I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :
-Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình
2. Kĩ năng : Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi của các em.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, câu hỏi thảo luận .
- Học sinh : Vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần 8 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Đạo đức: Quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, anh chÞ em ( TiÕt 2 ) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Giúp HS hiểu : -Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình Kĩ năng : Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi của các em. Thái độ : Giáo dục học sinh biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, câu hỏi thảo luận . Học sinh : Vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình ( tiết 1 ) ( 4’ ) Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình ? Vì sao ? Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai ( 8’ ) Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống sau : Tình huống 1 : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao, Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ? Tình huống 2 : Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ? G. viên cho các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai. Cho các nhóm lên sắm vai Giáo viên cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách ứng xử đó. Giáo viên kết luận : Tình huống 1 : Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại Tình huống 2 : Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( 8’ ) Cách tiến hành : Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc. Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa : Màu đỏ : tán thành Màu xanh : không tán thành Màu trắng : lưỡng lự Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên cho lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm Giáo viên kết luận : Các ý kiến a, c là đúng Ý kiến b là sai Hoạt động 3 : Học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em ( 9’ ) Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật. Gọi một vài học sinh giới thiệu với cả lớp Giáo viên kết luận : đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia đình em sẽ rất vui khi nhận được những món quà này. Hoạt động 4 : Học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học ( 8’ ) Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục Sau mỗi phần trình bày của học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó. Tổng kết : Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hoà thuận, đầm ấm và hạnh phúc. Hát Học sinh trả lời Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống Các nhóm lên bốc thăm tình huống. Các nhóm thảo luận sắm vai. Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Học sinh lắng nghe Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Học sinh giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh Học sinh giới thiệu với cả lớp tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật Học sinh điều khiển chương trình Học sinh biểu diễn các tiết mục, đan xen các thể loại. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1 ________________________________________________________ To¸n: LuyÖn tËp I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh : củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản Kĩ năng: Học sinh tính nhanh, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi bt1 HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Bảng chia 7 ( 4’ ) GV gọi HS đọc bảng chia 7 Nhận xét cho điểm HS Các hoạt động : *Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ ) Bài 1 : tính nhẩm GV treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Tính c«t 1,2,3 GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài và nêu cách làm ,kết quả khoanh Giáo viên cho lớp nhận xét Hát -2HS HS đọc HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét HS đọc HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét Học sinh đọc 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Học sinh đọc Học sinh làm bài và sửa bài Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài Luyện tập . ____________________________________________________ TËp ®äc - kÓ chuyÖn: C¸c em nhá vµ cô giµ I/ Mục tiêu : Tập đọc : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi, ... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ, c¸c kiÓu c©u - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật: đám trẻ, ông cụ Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa của các từ mới : sếu, u sầu, nghẹn ngào, - Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.TL c©u hái 1,2,3,4 Kể chuyện : Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, học sinh biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được 1 ®o¹n câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kĩ năng nghe : -Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 2,3,4, HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Bận Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Qua bài thơ, nói lên điều gì ? Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Giáo viên treo tranh và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Ghi bảng ®Çu bµi. **Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15’ ) *GV đọc mẫu toàn bài GV đọc mẫu với giọng thong thả *Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó : sếu, u sầu, nghẹn ngào Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 và hỏi : + Các bạn nhỏ đi đâu ? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? + Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào ? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 hỏi : + Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 5 hỏi : + Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây : Những đứa trẻ tốt bụng Chia sẻ Cảm ơn các cháu Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày, yêu cầu học sinh nêu rõ lí do vì sao nhóm em lại chọn tên đó cho câu chuyện. Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi : + Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Giáo viên chốt ý : Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. Hát 3 học sinh đọc Tranh vẽ các em nhỏ và một cụ già qua đường Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của mình Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. -Cá nhân Cá nhân, Đồng thanh. HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm đôi. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân Cá nhân Đồng thanh Học sinh đọc thầm. - Học sinh TL 1 HS đọc đoạn 3, 4 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo Học sinh thảo luận nhóm và trả lời Cả lớp đọc thầm theo HS suy nghĩ, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm ... Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 16 : Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo ). ______________________________________________________ Thứ s¸u ngày 29 tháng 10 năm 2010 TËp lµm v¨n: KÓ vÒ ngêi hµng xãm I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh biết kể về người hàng xóm. Kĩ năng : Học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 ), diễn đạt rõ ràng. Thái độ : Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến II/ Chuẩn bị : GV : Viết sẵn các câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm trên bảng phụ. HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nghe - kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp Giáo viên cho học sinh kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn. Nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài: Kể về người hàng xóm (1’ ) Hoạt động 1: Kể về người hàng xóm (20’ ) Gọi học sinh đọc các câu hỏi gợi ý : Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi ? Người đó làm nghề gì ? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ? Tình cảm của người hàmg xóm đối với gia đình em như thế nào ? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về người hàng xóm của mình Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe Giáo viên nhận xét, bổ sung vào từng bài kể cho học sinh. Hoạt động 2 : Viết đoạn văn ( 13’ ) Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật những điều vừa kể. Cho học sinh làm bài Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay. Hát Học sinh kể Học sinh lắng nghe Giáo viên nêu Học sinh làm việc theo nhóm đôi Cá nhân Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. Lớp nhận xét. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu Học sinh làm bài Cá nhân Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Ôn tập giữa học kì 1. _____________________________________________________ Tù nhiªn vµ x· héi: VÖ sinh thÇn kinh ( TiÕt 2) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Giúp HS có khả năng : Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, hợp lý Kĩ năng : HS biết làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh. Thái độ : Học sinh có ý thức thực hiện thời gian biểu. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to, Giấy, bút cho các nhóm và cho từng HS. Phiếu photo thời gian biểu cho HS - Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Vệ sinh thần kinh Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài : ( 1’) Ghi bảng. Hoạt động 1 : Thảo luận ( 18’ ) Mục tiêu : Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : + Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ? + Theo em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ? + Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ? + Để ngủ ngon, em thường làm gì ? Yêu cầu các nhóm trình bày GV kết luận Hoạt động 2: Thực hành Lập thời gian biểu hàng ngày Cách tiến hành : Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp : thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục : + Thời gian : bao gồm các buổi trong ngày và các giờ tong từng buổi. + Công việc và hoạt động của Cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh Cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình, GV photo sẵn mẫu thời gian biểu trong SGK và phát cho mỗi cá nhân HS. Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh. GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : + Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ? + Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì ? + Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lý. GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày câu hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian biểu phóng to trên bảng. Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm, bổ sung Kết luận : Thời gian biểu giúp các em sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý. Các em cần thực hiện đúng theo thời gian biểu đã lập, nhất là phải biết tận dụng thời gian học tập sao cho tốt nhất. Học tập – nghỉ ngơi hợp lý giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh Hát Học sinh trả lời HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy. Theo nhóm em, một ngày mỗi người nên ngủ 7 đến 8 tiếng, từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng ( hoặc 6 giờ 30 sáng ). Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh. Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Mỗi cá nhân HS nhận phiếu, điền đầy đủ các thông tin của bản thân vào phiếu Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh qua thảo luận theo cặp. HS dưới lớp theo dõi, bổ sung. HS tiến hành thảo luận nhóm. Học sinh trình bày Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nếu nhóm sau có ý trùng với nhóm trước thì trình bày các ý bổ sung để đỡ mất thời gian Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài 17 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe. ____________________________________________________ Thñ c«ng: GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa ( T 2) I/ Mục tiêu : 1Kiến thức : Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh. Kĩ năng : Học sinh gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. Trang trí được những bông hoa theo ý thích Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình. II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh Kéo, thủ công, bút chì. HS : Bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HSs Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Bài mới: Giới thiệu bài : Gấp, cắt, dán bông hoa ( Tiết 2 ) Hoạt động 1 : Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa và nhận xét Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán bông hoa theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Hát Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. Nhận xét, dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị BS Nhận xét tiết học ____________________________________________________ To¸n: LuyÖn tËp I/ Mục tiêu : 1Kiến thức: Giúp học sinh : - Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 2Kĩ năng: Học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác. 3Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Tìm số chia ( 4’ ) Bài 2a,b Nhận xét cho điểm Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ ) Luyện tập : ( 33’ ) Bài 1 : Tìm x : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV gọi HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. GV Nhận xét Bài 2 : Tính ( Cét 1,2 ) GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Hát -2hs làm bài trên bảng HS đọc HS làm bài Học sinh nêu HS nêu Học sinh làm bài và sửa bài Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính HS nêu Lớp nhận xét. Học sinh đọc 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Góc vuông, góc không vuông. Làm tiếp các bài còn lại GV nhận xét tiết học. ________________________________________________ Sinh ho¹t: Häp líp TuÇn 8 I - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới. Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới. Các hoạt động chủ yếu: Nhận xét các hoạt động trong tuần: Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần. Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế. Ưu điểm Hạn chế - Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động. - Giáo viên khen những học sinh chăm,ngoan................................................................... Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm,ngoan.................................................................................. Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần. Tổ .. , Tổ .. , Tổ .. , Tổ.. Lớp tổ chức văn nghệ. Các hoạt động tuần tới: Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường, phòng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ôn tập củng cố kiến thức Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân công công việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới. Dặn dò: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới ______________________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: