Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ

Trò chơi: Ai nhanh! Ai đúng!

Cách chơi: Đọc nhanh tên các bài tập đọc đã học trong tuần 1- 8. Thời gian là 3 phút.

- 2 đội, mỗi đội 3 học sinh

Hoạt động 2: Luyện đọc

* Đọc trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

* Đọc cá nhân

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài

- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc

 

doc 17 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1- Toán
Luyện tập chung
i- Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách tính các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Tìm thành phần chưa biết.
 - Giải các bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia 
372 + 184 ; 764 - 308 ; 
36 x 4 ; 60 : 3 ;
46 : 7
Việc 1: Yêu cầu HS làm vào nháp
Việc 2: GV cùng HS nhận xét- yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
- HS suy nghĩ làm bài
- 2 HS làm bảng phụ
 -
764
308
456
x
 36
 4
144
 +
372
184
556
Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa biết 
x + 15 = 20 ; x - 18 = 16
x x 7 = 42 ; x : 7 = 5
Việc 1: Cho HS làm nháp
2HS làm bảng phụ- lớp làm nháp
x + 15 = 20 x - 18 = 16
 x = 20 -15 x = 16 + 18
 x = 5 x = 34
Việc 2: Cả lớp cùng GV chữa bài
Hoạt động 3: Giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
Bài toán: Một cửa hàng có 45 kg táo và bán được số táo đó. Hỏi của hàng đã bán được bao nhiêu ki- lô- gam táo?
Việc 1: HS đọc và phân tích bài toán- Làm bài vào vở
- Suy nghĩ làm bài - 1HS lên bảng làm
 Bài giải
Cửa hàng đã bán được số kg táo là:
 45 : 5 = 9(kg)
 Đáp số: 9 kg táo
Việc 2: GV chữa và chấm 1 số bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ- Ôn lại bảng nhân, bảng chia 6,7
Tiết 2- Tập đọc
Ôn tập
i- Mục tiêu
 - Ôn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
 - Đọc tơng đối to rõ ràng
 - Trả lời được 1 – 2 câu hỏi nội dung bài
ii- Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc cần ôn. 
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
Trò chơi: Ai nhanh! Ai đúng!
Cách chơi: Đọc nhanh tên các bài tập đọc đã học trong tuần 1- 8. Thời gian là 3 phút.
- 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
Hoạt động 2: Luyện đọc
* Đọc trong nhóm
- Đọc nhóm bốn
- ôn lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn giữa các nhóm
* Đọc cá nhân
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Lần lợt từng học sinh lên bảng
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc
- Theo dõi và nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ :Luyện đọc lại các bài vừa học
Tiết 3- Luyện chữ
Bài: Ngày khai trường
I- Mục tiêu
Viết đựơc 4 câu bài Ngày khai trường 
Trình bày và viết chính xác bài thơ Ngày khai trường.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn bài Ngày khai trường
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- Kiểm tra viết chữ G,K
- 1 em lên bảng- cả lớp viết nháp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS nhìn bảng đọc
+ Ngày khai trường có gì vui?
- Ngày khai trường, HS được mặc quần áo mới, được gặp bạn bè, thầy cô và ngôI trường thân yêu.
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?
+ Tên đầu bài viết ở vị trí nào?
+ Các chữ đầu dòng viết như thế nào cho đẹp?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Bài thơ thuộc thể thơ năm chữ.
- Tên đầu bài viết ở giữa trang vở.
- Các chữ đầu dòng viết cách lề vở 3 ô
- Các chữ đầu dòng. 
+ Em hãy nêu độ cao của các chữ viết hoa?
- Độ cao 2 ô li rưỡi.
+ Ngoài ra còn những chữ nào cũng có độ cao 2 ô li rưỡi?
- Tất cả các nét khuyết đều có độ cao 2 ô li rưỡi.
+ Những chữ nào có độ cao 2 li?
- Các chữ đ, p
+ Những chữ nào viết có độ cao 1 li 
rưỡi?
- Chữ t độ cao 1 li rưỡi.
+ Những chữ còn lại ta viết độ cao như thế nào?
- ......viết độ cao là 1 ô li.
+ Em hãy nêu khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ? 
- ...ta phải viết cách nhau bằng nửa con chữ 0.
+ Khoảng cách giữa các chữ ta phải viết như thế nào?
- ... ta phải viết cách nhau 1 con chữ 0.
- GV HD viết chữ trường, mừng
. GV viết mẫu lên bảng- HD viết.
- Yêu cầu HS viết bảng
- HS viết bảng con
- GV nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi viết của HS.
. Yêu cầu HS viết bài (GV viết 2 dòng lên bảng)
. GV uốn nắn cách viết của HS.
. Chữa những lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ-Luyện viết lại bài.
- HS viết bài vào vở
- HS viết lại những chữ sai 1- 2 dòng.
Thứ tư ngày 21 tháng10 năm 2009
Tiết 1- Toán
Luyện tập chung
i- Mục đích- yêu cầu
Giúp HS:
- Biết làm các dạng toán: Giảm đi 1 số lần - Gấp 1 số lên nhiều lần- Tìm 1 phần bằng nhau của 1 số.
ii- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1: Giải bài toán Giảm di 1 số lần
Bài toán: Một can dầu có 63l, sau khi dùng số dầu trong can giảm 7 lần. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít dầu?
Việc 1: Yêu cầu HS làm nháp
- HS đọc và phân tích bài toán
- 1 HS làm bảng phụ- Cả lớp làm nháp
 Bài giải
Trong can còn số lít dầu là:
 63 : 7= 9 (lít)
 Đáp số: 9 lít dầu
Việc 2: GV cùng HS nhận xét chữa bài
Hoạt động 2: Giải toán về Gấp 1 số lên nhiều lần.
Bài toán: Năm nay Thuỷ 6 tuổi, tuổi bố Thuỷ gấp 8 lần tuổi Thuỷ. Hỏi năm nay bố Thuỷ bao nhiêu tuổi?
Việc 1: Cho HS làm vở
- HS đọc và phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng- Dươí lớp làm vở
 Bài giải
 Số tuổi bố Thuỷ năm nay là:
 6 x 8 = 48 (tuổi)
 Đáp số: 48 tuổi
Viiệc 2: Củng cố HĐ2
Hoạt động 3: Giải toán về tìm 1 trong các phần = nhau của 1 số.
Bài toán: Một cửa hàng có 50kg táo và đã bán được số táo đó. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu kg táo?
Việc 1: Cho HS làm vở
- HS đọc và phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng- lớp làm bảng phụ
 Bài giải
Cửa hàng đã bán số kg táo là:
 50 : 5 = 10 (kg)
 Đáp số: 10 kg táo
Việc 2: Củng cố HĐ 3
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ- Xem lại các bài đã làm.
Tiết 2- Luyện từ và câu
Ôn tập
i- Mục tiêu
 - Biết một số từ về chủ điểm nhà trường, gia đình.
 - Bước đầu biết cách trả lời cho câu hỏi Ai- là gì và Ai- làm gì?
 ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ và phiếu học tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1: Chủ điểm về nhà trường học, gia đình 
Việc 1: Làm vào phiếu
- Hoạt động nhóm 2
1. Tìm từ chỉ người ở trường học:
Học sinh, cô giáo, thầy giáo, hiệu trưởng, hiệu phó, kế toán, nhân viên bảo vệ,...
2. Tìm từ chỉ người ở trong gia đình:
Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị em,...
Việc 2: GV cùng HS nhận xét và chữa bài
Hoạt động 2: Ôn kiểu câu Ai- là gì?
Việc 1: Làm vào vở
- Làm việc cá nhân
Điền bộ phận câu trả lời Ai hoặc bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Cô Hương là cô giáo dạy lớp em gái tôi.
b. Cha em là công nhân làm ở ga.
c. Chị họ em là giáo viên dạy học.
d. Bác Sanh là chủ tịch xã tôi.
Việc 2: GV chữa bài
Hoạt động 3: Thi đặt câu Ai- làm gì?
Việc 1: GV HD HS cách thi
- Đặt câu có mô hình Ai- làm gì?
VD: Mẹ em đang nấu cơm.
Việc 2: Bình chọn giữa các nhóm
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ -Xem lại bài
 Tiết 3- Chính tả
Nghe- viết: Gió heo may
I- Mục tiêu
 - Bước đầu viết tương đối chính xác bài Gió heo may
 -Làm bài tập tìm từ chứa vần oai, oay
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh! Ai đúng!
 Cách chơi: GV đọc từ, yêu cầu HS viết nhanh vào bảng. Thời gian là 2 phút Ai viết đúng, nhanh sẽ thắng cuộc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Việc 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn văn
- 2 HS đọc lại bài văn
+ Gió heo may báo hiệu mùa nào?
- báo hiệu mùa thu.
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Những chữ đầu câu và danh từ riêng.
- Yêu cầu HS tìm những từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả
- Quy định cách ngồi viết của HS.
- HS tìm và viết ra nháp
Việc 2: Đọc cho HS viết
- GVđọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài
- Đọc lại lần 2 cho HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm
Hoạt động 3: . Hướng dẫn HS làm bài tập
- Chơi trò chơi thi tìm vần oai, oay
- 3 nhóm thi viết vào bảng phụ
VD: khoai, khoái, ngoài, ngoại...
- GV tổ chức cho HS chơi
xoay, xoáy, loay, hoáy...
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ: Luyện viết lại bài
Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1- Toán
Luyện tập 
i- Mục đích- yêu cầu
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
- Biết giải bài toán gấp 1 số lên nhiều lần. 
ii- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
Việc 1: - Yêu cầu HS làm nháp
- 1 HS làm bảng phụ- Cả lớp làm nháp
1hm =100m 1dam = 10m
 8m = 800cm 4m = 4000mm
9dam = 900dm 5cm = 500mm
2km = 2000m 24m = 240dm
Việc 2: GV cùng HS nhận xét chữa bài
Hoạt động 2: Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
Việc 1: Cho HS làm nháp 
- 1 HS lên bảng- Dưới lớp làm nháp
35dam + 50dam = 85dam 
 97hm - 35hm = 62hm
 34cm x 7 = 238cm
 60km : 6 = 10km
 34km x 5 = 170km
 56dam : 7 = 8dam
Viiệc 2: Củng cố HĐ2
Hoạt động 3: Biết giải toán gấp 1 số lên nhiều lần
Bài toán: Năm nay con 7 tuổi, tuổi bố gấp 6 lần tuổi con. Hỏi bố năm nay bao nhiêu tuổi?
- HS đọc và phân tích bài toán
Việc 1: Làm vở
- 1 HS lên bảng làm- lớp làm vở
 Bài giải
Số tuổi bố năm nay là:
 7 x 6 = 42 (tuổi)
 Đáp số: 42 tuổi
Việc 2: HS nêu cách làm
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ- Xem lại các bài đã làm.
Tiết 2- Tập đọc
Quê hương
i- Mục tiêu
Đọc tương đối đúng những từ khó hay nhầm lẫn.
Bước đầu biết ngắt nhịp ở từng dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài thơ: Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên và sâu sắc.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc. 
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét chung
- 2 HS đọc bài Giọng quê hương và nêu nội dung bài
Hoạt động 2: Đọc đúng
Việc 1: GV đọc diễn cảm toàn bài
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- HS nối nhau đọc
- Đọc từng khổ thơ
- HS nối nhau đọc 4 khổ thơ
. GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 3- Thủ công
Ôn tập
i- Mục tiêu
HS gấp, cắt , dán thành thạo bông hoa 4 cánh, 5 cánh và 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật.
ii- Đồ dùng- phương tiện
 Giấy thủ công màu vàng, màu đỏ,... kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
Việc 1: GV hướng dẫn HS
- HS quan sát mẫu
+ Các bông hoa có màu sắc ntn?
- HS nêu
+ Phải gấp tờ giấy làm mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh ? 8 cánh ?
- Bông hoa 4 cánh gấp 3 lần.
- Bông hoa 8 cánh gấp 6 lần.
+ Em hãy nêu 1 số loại hoa em biết ?
- HS tự nêu
Hoạt động 2: Thực hành
Việc 1 : Cắt, gấp bông hoa 5 cánh : 
- HS thực hiện theo các bước :
+ Gấp tờ giấy để cắt bông hoa 5 cánh- Gấp giống như ngôi sao 5 cánh- Vẽ đường cong- Dùng kéo lượn theo đường cong.
Việc 2: Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh 
- Giáo viên hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh theo quy trình
- HS quan sát giáo viên làm mẫu
- HS thực hành
Việc 3: Dán các hình bông hoa
- Giáo viên hướng dẫn dán các hình bông hoa.
- HS thực hành dán bông hoa
+ Bố trí các bông hoa vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng.
+ Bôi hồ và dán vào vị trí đã định 
+ Vẽ thêm cành lá cho lọ hoa, giỏ hoa, bó hoa thêm sinh động.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Tập cắt dán những bông hoa em thích.
Thứ tư ngày tháng 11 năm 2007
Môn Luyện chữ
Bài: Nhớ bé ngoan
I- Mục tiêu
 - Viết đựơc 4 câu trong bài Nhớ bé ngoan: Đi xa bố nhớ bé mình/ Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài/ Bặm môi làm toán miệt mài/ Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ.
 - Trình bày và viết tương đối đẹp bài thơ Nhớ bé ngoan..
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn bài Nhớ bé ngoan
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra viết chữ B, Đ
- 1 em lên bảng- cả lớp viết nháp.
B. Dạy bài bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS nhìn bảng đọc
+ Khi đi xa bố nhớ những việc làm nào của bạn nhỏ?
-  cặm cụi chép bài và chịu khó làm toán.
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?
+ Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
+ Tên đầu bài viết ở vị trí nào?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát.
- Các chữ đầu dòng 6 viết cách lề vở 2 ô- đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô.
- Tên đầu bài viết cách lề vở 3 ô.
- Các chữ đầu dòng thơ
+ Em hãy nêu độ cao của các chữ viết hoa?
- Độ cao 2 ô li rưỡi.
+ Ngoài ra còn những chữ nào cũng có độ cao 2 ô li rưỡi?
- Tất cả các nét khuyết đều có độ cao 2 ô li rưỡi
+ Những chữ nào có độ cao 2 li?
- Các chữ p
+ Những chữ nào viết có độ cao 1 li rưỡi?
- Chữ t độ cao 1 li rưỡi.
+ Những chữ còn lại ta viết độ cao như thế nào?
- ......viết độ cao là 1 ô li.
+ Em hãy nêu khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ? 
- ...ta phải viết cách nhau bằng nửa con chữ 0.
+ Khoảng cách giữa các chữ ta phải viết như thế nào?
- ... ta phải viết cách nhau 1 con chữ 0.
- GV HD viết chữ toán- chẳng
. GV viết mẫu lên bảng- HD viết.
- Yêu cầu HS viết bảng
- HS viết bảng con
- GV nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi viết của HS.
. Yêu cầu HS viết bài (GV viết 2 dòng lên bảng)
. GV uốn nắn cách viết của HS.
. Chữa những lỗi sai phổ biến.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ-Luyện viết lại bài.
- HS viết bài vào vở
- HS viết lại những chữ sai 1- 2 dòng.
Tiết 3- Âm nhạc
Ôn tập : Bài Gà gáy và Đếm sao
i- Mục tiêu
HS hát đúng 2 bài hát đã học: Bài Gà gáy và Đếm sao.
Biết kết hợp múa phụ hoạ cho bài hát.
ii- Chuẩn bị
 Nhạc cụ thường dùng
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát: Bài Gà gáy và bài Đếm sao
Việc 1:Hát và gõ đệm theo phách.
- Cả lớp hát
- Hát theo nhóm
- 1 nhóm hát- 1 nhóm gõ nhịp
Việc 2: Thi hát
- Thi hát giữa các nhóm
- Thi hát giữa cá nhân với nhau
- Bình chọn nhóm, cá nhân thắng hát đúng, hát hay.
Hoạt động 2: Múa phụ hoạ
Việc 1:Cho HS múa phụ hoạ 
- 2 HS hát cho cả lớp múa
- GVuốn nắn từng động tác của HS
- Từng nhóm múa
Việc 2: Thi đua giữa các nhóm
- Từng nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác theo dõi và bình chọn nhóm biểu diễn đẹp nhất.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV tuyên dương những em có ý thức học.
ờ- Ôn lại bài
Thứ sáu ngày tháng năm 2007
Tiết 1- Kể chuyện
Kể về buổi đầu đi học
i- Mục tiêu
- Kể một cách hồn nhiên, chân thật kỉ niệm buổi đầu tiên đi học của mình.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kể về buổi đầu đi học
Việc 1: GV HD cách kể và yêu cầu HS kể trong nhóm.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
VD: Bây giờ đã học lớp 3 nhng mỗi lần nhớ lại buổi đầu đi học mình vẫn rộn ràng xao xuyến với bao kỉ niệm không thể nào quên đợc. Buổi sáng mùa thu hôm ấy trời mát mẻ...
Việc 2: Thi kể trớc lớp
- Yêu cầu mỗi nhóm 1 bạn lên trình bày trớc lớp
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- Đại diện các nhóm lần lợt kể.
- Nhận xét bạn về nội dung kể, cách diễn đạt.
- GV nhận xét- tuyên dơng
Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ-Viết lại những điều vừa kể ra vở.
Tiết 2- Toán
Luyện tập
 i- Mục tiêu
Giúp HS: 
Củng cố bảng chia 7 và vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố bảng chia 7
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 1,2 vào (VBT)trang 43 
- Từng HS nêu kết quả và cách làm của mình.
21 : 7 = 3 28 : 7 = 4
7 : 7 = 1 63 : 7 = 9
14 : 7 = 2 35 : 7 = 5
7 x 2 = 14 7 x 6 = 42
2 x 7 = 14 6 x 7 = 42
14 : 7 = 2 42 : 7 = 6
14 : 2 = 7 42 : 6 = 7
Việc 2: GV nhận xét- củng cố HĐ1
Hoạt động 2: Tìm x
a) x : 7 = 15 c) x x 7= 34 + 8
b) x : 7 = 63 :7
Việc 1: cho HS làm nháp
- HS làm nháp- 1 HS lên bảng làm
 x : 7 = 63 : 7 x x 7 = 34 + 8
 x : 7 = 9 x x 7 = 42
 x = 9 x 7 x = 42 : 7
 x = 63 x = 6
Việc 2: GV cùng HS chữa bài -HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Giải toán có lời văn
Bài toán: Có 56 kg muối chia đều vào các túi, mỗi túi có 7 kg. Hỏi có tất cả mấy túi muối?
Việc 1: Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng làm 
 Bài giải
Có tất cả số túi muối là:
 56 : 7 = 8 (túi)
 Đáp số: 8 túi muối
Việc 2: GV chấm và chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ-Xem lại bài
Tiết 3- Hoạt động tập thể
Kính yêu thầy cô giáo
i- Mục đích yêu cầu
- Thông qua mỗi buổi sinh hoạt, HS biết lễ phép, chào hỏi và có tình cảm kính yêu, biết ơn thầy, cô giáo.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nôị dung- hình thức
Phơng pháp
1. Phần mở đầu:Vui chơi theo chủ điểm, dẫn vào chủ điểm
- Dẫn các em vào chủ điểm bằng 1 số câu hỏi:
+ Em nào hát cho cả lớp nghe bài hát nói về thầy, cô giáo.
+ Đọc các câu ca dao nói về thầy, cô giáo.
2. Phần phát triển: Kể chuyện về thầy, cô giáo
+ Kể những câu chuyện HS sưu tầm được về thầy, cô. 
+ Em phải làm gì để thầy cô vui lòng? ( hoa điểm 10 dâng thầy, cô giáo)
- Thi đọc thơ và hát về thầy cô giáo
- Mời 4- 5 em hát hay đọc thơ nói về thầy cô giáo 
- Hát tập thể
Bài “Một bông hồng”
3. Phần ghi nhớ
- Khắc sâu chủ điểm bằng 1 số câu hỏi để rút ra ý nghĩa giáo dục.
+ Vì sao phải kính yêu thầy, cô giáo?
+ Em phải làm gì để không phụ lòng thầy, cô...
- Nhận xét
- Tuyên dương các em tích cực phát biểu, nhắc nhở các em chưa tập trung chú ý.
- Dặn dò
- Chuẩn bị các bài hát, câu ca dao nói về thầy cô và HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_9.doc