Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 (Buổi sáng) - Phạm Thị Trà Giang

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 (Buổi sáng) - Phạm Thị Trà Giang

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1)

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài van đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho bài tập 2 .

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).

- HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ trên 55 tiếng / phút)

II/ Đồ dùng dạy học.

- Phiếu nghi tên các bài tập đọc và các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Giới thiệu bài :

Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

- GV cho điểm.

- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 (Buổi sáng) - Phạm Thị Trà Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng Tuần 9: 
 Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc :
Ôn tập giữa học kì i ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài van đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho bài tập 2 .
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
- HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ trên 55 tiếng / phút)
II/ Đồ dùng dạy học.
- Phiếu nghi tên các bài tập đọc và các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III/ Hoạt động dạy và học: 
1/ Giới thiệu bài :
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- GV cho điểm.
- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
b) Bài tập 2: Một HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập
- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn, mời một HS làm mẫu câu 1.
 + Tìm hình ảnh so sánh ( nêu miệng)
 + GV gạch chân dưới 2 sự vật được 2 sự vật được so sánh với nhau.
- HS làm bài tập vào vở.
- GV mời 4-5 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
c) Bài tập 3 :
- HS làm việc độc lập.
- Mời 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ trống. Sau đó từng em đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
 -----------------------------------------------
Tập đọc – kể chuyện:
Ôn tập giữa học kì i ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ở (BT3)..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nghi tên các bài tập đọc và các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III/ Hoạt động dạy và học: 
1/ Giới thiệu bài:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- GV cho điểm.
- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm nhẩm. Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được. GV nhận xét viết nhanh câu hỏi đúng.
Ví dụ : Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
b) Bài tập 3 :
- HS đọc yêu cầu bài tập.
 + GV yêu cầu HS nói nhanh tên các truyện đã học trong tuần 1- tuần 8.
 + Sau đó GV mở bảng phụ đã viết đủ tên truyện.
 + HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức kể chuyện.
- HS thi kể.
- Cả lớp và GV bình chọn người kể chuyện tốt nhất,
4/ Củng cố- dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------------
 Toán.
Góc vuông- Góc không vuông.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
- Các bài tập cần làm:Bài 1,bài 2.(3 hình dòng 1),bài 3,4.
- Dành cho HS khá ,giỏi Bài 2 ( 3 hình dòng 2 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước dài, phấn màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Làm quen với góc.
- HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nhận xét.
- HS quan sát tiếp đồng hồ thứ 2.
 -> 2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy 2 kim đồng hồ này tạo thành 1 góc.
- GV vẽ lên bảng các hình vẽ về góc như các góc tạo bởi 2 kim trong mỗi đông hồ.
- Hỏi mỗi hình vẽ trên có được coi là 1 góc không.
- GV giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc.
- Hướng dẫn HS đọc tên các góc.
3/ Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- GV vẽ lên bảng góc vuông AOB: Giới thiệu đây là góc vuông.
- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB.
- Vẽ 2 góc MPN, CED lên bảng, giới thệu: Đây là những góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của góc.
4/ Giới thiệu Ê ke.
- Cho HS quan sát và giới thiệu.: Đây là thước ê ke.
- Thước ê ke dùng để kiểm tra góc và để vẽ góc vuông.
5/ Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
- GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
6/ Thực hành: HS làm BT 1, 2, 3 ,4.
- HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
* Chữa bài:
a- Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài .
- a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ).
- GV vẽ hình ở bảng rồi gọi HS lên đánh dấu góc vuông .
- b) Dùng ê ke để vẽ:
- Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB( theo mẫu).
- Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD.
- GV giải thích mẫu, sau đó HS dùng ê ke để vẽ.
b- Bài 2: (3 hình dòng 2) dành cho HS khá ,giỏi.
- Cho HS đọc yêu cầu bài .Trong các hình dưới đây .
- a) Nêu tên đỉnh và các cạnh góc vuông .
- b) Nêu tên đỉnh và các cạnh góc không vuông .
- GV vẽ ở bảng cho HS nêu tên.
c- Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát hình ở SGK trang 42. 
- HS nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
ví dụ: Các góc vuông: Đỉnh M, cạnh MQ, MN. Đỉnh Q ,cạnh QM, QP.
d- Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Số góc vuông trong hình bên là:
- Cho HS quan sát hình và hướng dẫn HS khoanh vào ý(d) 
IV/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 -------------------------------------------
 Tự nhiên xã hội.
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ (T1).
I/ Mục tiêu: 
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng , giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý , rượu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong sgk tr.36.
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.
III/ Hoạt động dạy và học: 
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh , ai đúng?
Cách tiến hành: chơi theo đội.
- Bước1: Tổ chức:
 + Chia lớp thành 4 nhóm.
 + Cử 3-5 em làm giám khảo.
- Bước2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
 + HS nghe câu hỏi.:
 Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
- Nêu các bộ phận và cơ quan hô hấp ? Chức năng của cơ quan hô hấp ?Cách giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? 
- Nêu các bộ phận và cơ quan tuần hoàn ? Chức năng của cơ quan tuần hoàn ?Cách giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
- Nêu hoạt động của bài tiết nước tiểu ?
- Chúng ta có nên dùng thuốc lá không ? Tại sao ?
- Vì sao ta phải tập thể dục thường xuyên?
- Bước3: Chuẩn bị:
 + Cho các đội hội ý trước khi vào chơi.
 + GV hội ý ban giám khảo.
- Bước4: Tiến hành:
 + GV lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
- Bước5 : Đánh giá tổng kết:
Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
IV. Cũng cố dặn dò :
 Tuyên dương những học sinh làm tốt
 Nhận xét tiết học . 
 ********************************
 Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011.
Sáng : Anh
Gv bộ môn dạy.
********************************************
Mỹ thuật
Gv bộ môn dạy
*****************************************
Thể dục
Gv bộ môn dạy
*****************************************
Tin
Gv bộ môn dạy
*******************************************
 Chiều: 
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì i (tiết 3 )
I/ Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2 , 3 câu theo đúng mẫu : Ai-là gì ?(BT2)
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận , huyện ) theo mẫu (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- 4-5 tờ giấy khổ A4.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài :
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- GV cho điểm.
- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
a) Bài tập 2 : 
 - HS đọc yêu cầu bài, nhắc HS nhớ mẫu câu: Ai là gì ?
- HS làm bài tập vào vở, 4 HS lên làm trên tờ giấy A4, dán ở bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
b) Bài tập 3 : 
 -1-2 HS đọc yêu cầu bài và mẫu đơn.
 -GV giải thích thêm:
 + Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên phường.
 GV giải đáp những thắc mắc của HS ( nếu có )
- HS làm bài cá nhân.
- 4-5 HS đọc đơn trước lớp. GV nhận xét.
4/ Củng có - dặn dò. 2’
- GV nhận xét tiết học.
	*****************************
 Chính tả
Ôn tập giữa học kì i (tiết 4 )
I/ Mục tiêu:
- Mức độ,yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu : Ai- làm gì ?(BT2).
- Nghe- viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả(BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài: Gío heo may.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng chép sẵn câu văn ở bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy và học: 33’
1/Giới thiệu bài :
)Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- GV cho điểm.
- Những em nào chưa đạt cho HS tiếp tục về nhà học hôm sau kiểm tra lại.
3/Hướng dẫn HS làm bài tập :
a) Bài tập 2 : 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hỏi : Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
 ( Ai làm gì ? )
- HS làm nhẩm.
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
- 2- 3 HS đọc lại câu hỏi đúng.
b) Bài tập 3 : 
- GV đọc một lần đoạn văn.
- 2- 3 HS đọc lại - Cả lớp theo dõi.
- HS viết nháp những từ dễ viết sai.
- HS gấp SGK- GV đọc bài cho HS viết.
- GV thu vở- chấm bài .
4/ Củng cố - dặn dò : 2’
- GV nhận xét giờ học.
 ************************************
Toán.
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Các bài tập cần làm.Bài 1,2,3.
- Bài 4( dành cho HS khá ,giỏi.)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước thẳng.
A/ Bài cũ: 5’.
- kiểm tra BT số 4 trang 42.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 28’
* Thực hành: BT 1, 2, 3 ,4
- GV cho HS đọc yêu cầu từng BT.
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm. Chấm bài.
* Chữa bài.
a- Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài .Dùng e kê vẽ góc vuông biết đỉnh và cạnh cho trước. 
- Gọi 3 HS lên vẽ , GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm.
b- Bài 2: 
- HS dùng ê- ke để kiểm tra số góc vuông có trong mỗi hình.
- Hình 1 có 4 góc vuông 
- Hình 2 có 2 góc vuông.
c- Bài 3 : - Cho HS quan sát hình 1,2,3,4 ở SGK ,để ghép thành như hình A và B ở SGK.
- HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn.
d- Bài 4 : ( dành cho HS khá , giỏi)
- (Trò chơi) Thi gấp  ... òng 4,5). Bài 2.(dòng 4). Bài 3(dòng3) dành cho HS khá , giỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ sẵn khung ở phần bài học.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: 5’
- 2 HS lên bảng làm bài.
 3 dam = ........ m 1m = ......... dm.
 5 hm = .......... m 1m = .......... cm.
 5 hm = .......... dam 1cm = ......... mm.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 28’
1/ Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
- HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV hướng dẫn HS để có bảng hoàn thiện như sgk.
 Lớn hơn mét
 Mét
 Nhỏ hơn mét
 km
 hm
 dam
 m
 dm
 cm
 mm
 1 km
= 10 hm
= 1000m
 1 hm
=10 dam
= 100 m
 1 dam
= 10 m
 1m
= 10 dm
= 100cm
=1000mm
 1dm
= 10 cm
=100mm
 1cm
= 10 cm
 1mm
- HS lần lượt nêu lên quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau đã biết.
 Ví dụ: 1m = 10 dm 1hm = 10 dam.
 1dm = 10 cm 1 dam = 10 m.
 1cm = 10 mm 
- GV giới thiệu thêm: 1 km = 1000 m
- HS rút ra nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau gấp, kém nhau 10 lần.
- Ngoài ra GV yêu cầu HS nhận biết:
 1 km = 1000 m
 1 m = 1000 mm.
- Cả lớp đọc nhiều lần để ghi nhớ đơn vị đo độ dài.
2/ Thực hành: BT 1, 2, 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm Bài tập vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Chấm bài.
* Chữa bài:
a) Bài 1 : Dành cho HS khá, giỏi .(dòng 4,5).
 Cho HS đọc yêu cầu bài. Số?
- Gọi HS nêu miệng kết quả. ( củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài).
Ví dụ : 1km = 10hm 1 m = 10 dm
 1 km = 1000m 1m =100 cm
 1 hm = 10 dam 1m =1000mm 
 1 hm =100 m 1 dm =10 cm
 1 dam = 10 m 1cm = 10 mm
b) Bài 2 : - Dành cho HS khá, giỏi .(dòng 4). 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.Số?
- GV cho HS lần lượt nêu từng câu của bài.
 + Nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo.
 + Từ sự liên hệ suy ra kết quả.
- Gọi HS lên bảng làm GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
 9 hm = 900 m 6m = 600 cm
 7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm
 3 dam = 30 m 4 dm = 400 mm
c) Bài 3 :- Dành cho HS khá, giỏi .(dòng 3). 
- Cho HS đọc yêu cầu bài . Tính( theo mẫu.) 
- GV giải thích mẫu.
Ví dụ: Mẫu . 32 dam x 3 = 96 dam 96 : 3 = 32 cm
 25 m x 2 = 36 hm : 3 =
 15 km x 4 = 70 km : 7 =
 34 cm x 6 = 55 dm : 5 =
- HS thực hiện phép tính để tìm ra kết quả.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
IV/ Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét giờ học.
 **********************************
Tập viết
 Ôn Tập (t8).
I/ Mục tiêu: 
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ) Dựa theo nội dung bài đọc , chọn được câu trả lời đúng. 
 II/ Hoạt động dạy và học: 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm Bài tập:
A/ Đọc thầm. Mùa hoa sấu. ( SGK trang 73)
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
B/ Dựa theo nội dung bài đọc , chọn câu trả lời đúng.
1/ Cuối xuân , đầu hạ , cây sấu như thế nào?
 a) Cây sấu ra hoa.
 b) Cây sấu thay lá.
 c) Cây sấu thay lá và ra hoa.
2/ Hình dạng hoa sấu như thế nào?
 a) Hoa sấu nhỏ li ti.
 b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
 c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3/ Mùi vị ha sấu như thế nào?
 a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua .
 b) Hoa sấu thơm hăng hắc.
 c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt.
4/ Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
 a) 1 hình ảnh.
 b) 1 hình ảnh .
 c) 3 hình ảnh.
 ( Viết rõ đó là hình ảnh nào)
5/ Trong câu đi dưới rặng sấu , ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
 a) Tinh nghịch 
 b) Bướng bỉnh.
 c) Dại dột.
- GV hướng dẫn HS trả lời đúng
 Câu 1: ( ý c)
 Câu 2: ( ý b)
 Câu 3 :( ý a)
 Câu 4: ( ý b) Có 2 hình ảnh so sánh .
 ( 1) Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon. 2) Vị hoa chua chua như vị nắng non) 
III/ Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét giờ học.
 ********************************
Luyện tiếng việt
Luyện viết đoạn văn kể về người hàng xóm.
I/ Mục tiêu:
- Biết kể về người hàng theo gợi ý 
- Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5- 7 câu).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý.
III/ Hoạt động dạy và học:
 Hướng dẫn HS làm BT.
- 1 HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý.
- GV nhắc 1 số điểm lu ý: Em có thể kể 5- 7 câu theo sát gợi ý đó. Củng có thể kể kỷ hơn với nhiều câu hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tình, tình cảm người đó với gia đình em.
- 1 HS khá, giỏi kể mẩu 1 vài câu. GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
- 3 hoăc 4 HS thi kể.
- HS viết vào vở ô li xong, GV mời 5-7 em đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết tốt nhất.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 **********************************
 Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011.
Tập làm văn.
Ôn tập(t 9).
I/ Mục tiêu: 
- Kiểm tra (viết ) theo yêu cầu cần đặt về kiến thức , kĩ năng , giưã học kì I .
- Nghe viết đúng bài chính tả . Trình bày sạch sẽ , đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi ) tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. 
II/ Hoạt động dạy và học: 
1/ Giới thiệu bài:
A/ Cho HS nghe viết bài chính tả. Bé ngoan
- GV đọc bài cho HS viết bài .
B/ Tập làm văn :
- Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
- Học sinh làm bài, giáo viên theo giỏi.
- GV thu bài.
III/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
 --------------------------------------------------------
 Tự nhiên xã hội.
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ (T2).
I/ Mục tiêu: 
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng , giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý , rượu.
III/ Hoạt động dạy và học: 35’
I/ Hoạt động 2: 33’ . Vẽ tranh.
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: 
 GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh vận động.
 Ví dụ: 1- Không hút thuốc lá.
 2- Không uống rượu.
 3- Không sử dụng ma tuý.
- Bước 2: Thực hành.
 + Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào.
 + GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
- Bước 3: Trình bày và đánh giá.
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình.
- Các bạn khác bình luận.
II/ Cũng cố – dặn dò.2’
- GV nhận xét giờ học. 
 *********************************
Toán.
Luyện tập.
 I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo .
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia)
- Các bài tập cần làm: Bài 1b (dòng 1,2,3 ).Bài 2. Bài 3 (cột 1).
II/ Hoạt động dạy và học: 
A/ Bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
 25 dam + 50 = 45 dam – 16 dam =
 8 hm + 12 hm = 67 hm – 25 hm =
- GV nhận xét cho điểm.
 B/ Bài mới : 28’
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo.
a- Bài 1: b. - Dành cho HS khá, giỏi. (dòng 4,5).
a- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.( HS đo .Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm.).
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt 1 mvà 9 cm và đọc là 1 mét 9 xăng – ti – mét.( Đọc: 1 mét 9 xăng – ti –mét)
b/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu)
- GV giải thích mẫu.
- Viết lên bảng 3m 2dm = ...dm và yêu cầu HS đọc .( Đọc : 3 mét 2 đề – xi- mét bằng....đề – xi –mét ).
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện như sau:
- 3m bằng bao nhiêu dm ? ( 3m bằng 30 dm)
- Vậy 3m2dm bằng 30 dm cộng 2dm bằng 32 dm. ( thực hiện phép cộng 30 dm + 2 dm = 32 dm).
- Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi , sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài.
b-Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài .Tính.
- Cho HS cộng, trừ , nhân, chia các số đo độ dài.
 a) 8 dam + 5 dam = b) 720 m + 43 m = 
 57 hm – 28 hm = 403 cm – 52 cm =
 12 km x 4 = 27 mm : 3 =
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài và cho HS nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị đo.
c- Bài 3: - Dành cho HS khá, giỏi. (cột 2). Cho HS đọc yêu cầu bài. So sánh các số đo độ dài và điền dấu so sánh vào chỗ chấm.
 > 6m 3cm........7m 5m 6cm.........5m
 6m 3cm.........6m 5m 6cm.........6m
< ? 6m 3cm.........630cm 5m 6cm..........506 cm
 = 6m 3cm.........603cm 5m 6cm..........560cm
- Hai HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- GV chấm một số bài cho HS – nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: 2
- GV nhận xét giờ học
 ***********************************
Đạo đức.
Chia sẻ vui buồn cùng bạn.(T1)
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- Dành cho HS khá, giỏi: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
RKNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn , thể hiện sự cảm thông , chia sẻ khi bạn vui buồn.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạt, phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: 10’ .Thảo luận phân tích tình huống:
- HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống.
- HS thảo luận nhóm nhỏ.
GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi.
* Hoạt động 2: 10’ .Đóng vai.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống.
- Chung vui cùn bạn.
- Chia buồn với bạn.
* Hoạt động 3: 10’ . Bày tỏ thái độ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hay lưỡng lự.
- Thảo luận từng ý kiến.
* Hướng dẫn thực hành: 5’
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ...nói về tình b
 *********************************
Hoạt động tập thể :
Sinh hoạt lớp
I/ Nhận xét , đánh giá tuần 9 :
- Mọi hoạt động đều thực hiện nghiêm túc 
- Nhìn chung HS đi học đều , đúng giờ .
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc .
- Đồng phục đúng qui định.
* Tuyên dương : dung , Mai , Hoàng Anh, Nga 
* Tồn tại : Một số nhóm trực nhật chưa thật sạch.
 II/ Kế hoạch tuần 10: 
 -Thực hiện nghiêm túc các nội qui của nhà trường.
 - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ chào mừng 20 - 10.
 - Vệ sinh sạch sẽ.
 --------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_9_buoi_sang_pham_thi_tra_giang.doc