Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Năm 2011

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Năm 2011

 Đạo đức

Tiết 9: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1)

 I. Mục tiêu:

 - Biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi chó chuyện vui ,buồn.

 - HS hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

 - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

II. Chuẩn bị:

 * GV: Các tình huống. Bảng phụ. Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” .

 * HS: VBT Đạo đức 3.

 

doc 34 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
Thứ, ngày
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
HAI
.10.11
9
Chào cờ 
9
Đạo đức 
Chia sẽ vui, buồn cùng bạn (T1)
17
Thể dục
41
 Toán
Góc vuông, góc không vuông
25
TĐ - KC 
Ơn tập giữa HKI (T1)
26
TĐ - KC 
Ơn tập giữa HKI (T2)
BA
.11.11
17
Chính tả 
Ơn tập giữa HKI (T3)
17
Anh văn
27
Tập đọc
Ơn tập giữa HKI (T4)
42
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ gĩc vuơng bằng Ê ke
17
TN - XH
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (T1)
TƯ
03.11.11
43
Toán 
Đề-ca-mét; Héc-tô-mét
18
Anh văn
9
LT và Câu
Ơn tập giữa HKI (T5)
9
Tập viết 
Ơn tập giữa HKI (T6)
NĂM
04.11..11
44
Toán 
Bảng đơn vị đo độ dài
9
ÂÂm nhạc
18
Chính tả
Kiểm tra đọc( Đọc hiểu – Luyện từ và câu)
18
TN - XH 
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (T2)
9
Kỹ thuật
Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán 
SÁU
05.11.11
45
Toán
Luyện tập
18
Thể dục
9
Mĩ thuật
9
TLV
Kể về người hàng xóm
9
SHL
Sinh hoạt lớp
Thư ùhai, ngày 29 tháng 10 năm 2011
 Đạo đức 
Tiết 9:	 Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi chó chuyện vui ,buồn. 
 - HS hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻõ vui buồn cùng bạn.
 - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
II. Chuẩn bị:
 * GV: Các tình huống. Bảng phụ. Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” . 
 * HS: VBT Đạo đức 3.
 III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ:2’ 
3.Bài mới:28’
4.Củng cố:2’ 
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Gọi 3 HS giải quyết tình huống ghi đúng hoặc sai. Giải thích.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi chó chuyện vui ,buồn. HS hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻõ vui buồn cùng bạn.
* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
- Mục tiêu: Giúp HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận(3’).
 + Tình huống : Đã hai ngày nay các bạn HS lớp 3B khơng thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cơ giáo buồn rầu báo tin:
 * Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn mới bị tai nạn giao thơng. Hồn cảnh gia đình bạn đang rất khĩ khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khĩ khăn này?...
 Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
- GV nhận xét câu trả lời và đưa ra kết luận.
=> Khi bạn cĩ chuyện buồn , các em cần động viên an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn bằng những viện làm phù hợp với khả năng( như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học; giúp bạn làm một số việc nhà;...) để bạn cĩ thêm sức mạnh vượt qua khĩ khăn.
* Hoạt động 2: Đĩng vai.
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách chia sẻ vui buốn với bạn trong các tình huống.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một nội dung(2’). 
 + Nhóm 1: Khi bạn em có chuyện vui.
 +Nhóm 2: Thăm hỏi, giúp đỡ khi bạn em có chuyện buồn hoạt gặp khó khăn, hoạn nạn.
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gủi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế tình bạn chúng ta mới gắn bó và thân thiết.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ đúng, sai.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các tình huống câu hỏi:(3’)
 a. Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó.
 b. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
 c. Niềm vui sẻ được nhân lên, nỗi buồi sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
 d. Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.
 đ. Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
 e. Phân biệt đối xử với bạn bè nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua những khó khăn. Có như thế mới giúp các bạn cùng nhau tiến bộ, học tốt hơn.
- Hỏi : Vì sao cần phải chia sẽ vui, buồn cùng bạn.
- Tuyên dương.
- Về xem lại bài tập.
- Chuẩn bị bài:Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T2).
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS tích cực trong giờ học.
- Hát. 
- 3 HS làm bài, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm mình.
 + Khi bạn cĩ chuyện buồn, em cần động viên an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại. 
- HS thảo luận nhóm.
- HS phát biểu.
 + Em chúc mừng bạn.
 + Em an ủi, động viên giúp đỡ bạn.
- HS khác bổ sung theo suy nghỉ của mình.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thảo luận đại diện trả lời.
 + Đ.
 + S.
 + Đ.
 + Đ.
 + Đ.
 + Đ.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõ.
 ------------------------------------------------------- 
Toán.
Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông.	
I. Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu) .
- Rèn HS nhận biết góc vuông.
- Làm các BT1, 2(3 hình dòng 1), 3, 4.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Eâke, thước dài, phấn màu, SGK.. .
 * HS: SGK, VHS, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’ 
2.Bài cũ: 4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’ 
5.Dặn dò:2’
- Hát.
Luyện tập
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Tìm x:
 x : 7 = 5 x – 18 = 16
 24 : x = 6
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu) . Rèn HS nhận biết góc vuông.
1. Làm quen với góc.
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất.
 + Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ hai
- GV yêu cầu 1 HS đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai.
- GV yêu cầu 1 HS quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba.
- Sau đó GV vẽ các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
- GV hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?
- Sau đó GV giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB ; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và DG. Yêu cầu HS nêu cạnh góc thứ 3.
- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P.
- GV hướng dẫn HS đọc tên các góc.
2. Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- GV vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B
- Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc.
3. Giới thiệu êke.
- GV cho HS cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
 + Thước êke có hình gì?
 + Thước êke có mấy cạnh và mấy góc?
- GV hướng dẫn HS tìm góc vuông trong thước êke.
 + Hai góc còn lại có vuông không?
* Hướng dẫn HS dùng êke để tìm góc vuông.
- Tìm góc vuông của thước Eke.
- Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra.
- Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông.
* Giúp HS nhận biết góc vuông, góc không vuông.
 *Bài tập 1: 
+ Phần a).
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu cả lớp làm vào tập (3’).
- GV mời 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
+ Phần b).
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
 + Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
- Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ.
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn.
- Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke.
- GV yêu cầu HS tự vẽ góc vuông vào tập.
*Bài tập 2:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
- GV yêu cầu HS tự kiểm tra.
- GV chốt lại:
Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD và AE. Góc vuông đỉnh G hai cạnh GX và GY.
Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH 
*Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.(2’)
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
*Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
 + Hình bên có bao nhiêu góc?
- Yêu cầu HS làm vào tập.
- Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông. 
- GV yêu cầu. 
- Theo dõi – sửa sai.
- Dặn HS về nhà xem  ... khi làm bài.
I.Đánh giá.
 - Hoàn thành (A)
 + Nếp gấp thẳng, phẳng.
 + Đường cắt phẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.
 + Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
Chưa hoàn thành (B).
 + Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật.
 + Không hoàn thành sản phẩm.
II. Nhận xét, dặn dò:
 - Về tập làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Ôân tập(TT).
 - Nhận xét bài học.
------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2011
Toán.
Tiết 45: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia).
- Làm các BT1b(dòng 1, 2, 3), 2, 3( cột1).
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
 	* HS: bảng con SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’ 
2.Bài cũ: 4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố :3’ 
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
Bảng đơn vị đo độ dài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Điền số: 2m =.dm ,4m = .cm
 6cm = .mm
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia).
*Bài tập 1b: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) 
- GV viết lên bảng 3 m 2 dm = dm. Và yêu cầu HS đọc:
- GV hướng dẫn:
 + 3m bằng bao nhiêu dm?
 + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm.
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại.
- GV nhận xét, chốt lại. 
*Bài tập 2: Tính:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.(3’)
- GV nhận xét – tuyên dương.
*Bài tập 3: =?
 - GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm. 
- Cho các thi làm bài
- Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- GV nhận xét, chốt lại:
 6m3cm . 7m 5m6cm . 5m.
6m3cm . 6m 5m6cm . 6m.
- GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 
- GV yêu cầu.
- Theo dõi – tuyên dương.
- Làm lại các BT, học lại bảng đơn vị đo độ dài. 
- Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương HS biết áp dụng bảng đơn vị để làm toán.
- Hát. 
- 3 HS làm bài bảng lớp.
 2m =20 dm , 4m = 400 cm
 6cm =60 mm
- Nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS đọc : 3 mét 2 đề - xi - mét bằng đề - xi - mét.
 + Bằng 30dm.
 + Thực hiện phép cộng.
- HS cả lớp làm vào tập.
- 3 HS lên bảng sửa bài.
 3m 2cm = 30 cm
 4m 7dm = 47 dm
 4m 7cm = 407 cm
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài. 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
 8dam + 5dam = 13dam 
 57hm – 28hm = 29hm
 12km x 4 = 48km 
 720m + 43m = 763m
 403cm – 52cm = 351cm
 27mm : 3 = 9mm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hai nhóm thi làm toán.
- HS nhận xét.
 6m3cm 5m.
 6m3cm > 6m 5m6cm < 6m.
- 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem bài ở nhà.
- Theo dõi.
Tập làm văn
Tiết 9 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( VIẾT)
 ( Chính tả – Tập làm văn ).
-------------------------------------------------------
Tiết 9: Sinh hoạt lớp
 * Nhận xét tuần 9:
 - HS tham gia xếp hàng ra vào lớp tốt, hát đầu giờ chưa nghiêm túc.
 - Chưa tích cực làm vệ sinh, bỏ rác chưa đúng quy định.
 - Lớp học chưa có nền nếp, còn nói chuyện nhiều, chưa chú ý trong giờ học.
 - Nói chuyện với thầy cô chưa lễ phép, chưa tôn trọng.
 - Nhiều HS đến lớp quên tập sách ở nhà.
 - Đa số HS không chịu viết bài học.
 - Còn 1 số HS đi bên tay trái, đùa dỡn ngoài đường. 
 * Kế hoạch tuần 10:
 - Giáo dục HS hiểu ngày 2 tháng 9 ( Kỉ niệm quốc khánh ).
 - Quy định cách ăn mặc cho HS khi đến lớp.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - GV đọc và phân tích 4 nhiệm vụ của HS.
 - Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,
 - Nêu các quy định của lớp trong năm học 2011 - 2012.
 + Vệ sinh:
 . Mỗi tổ trực nhật 1 tuần, tổ nào trực chưa tốt thì trực lại 1 tuần.
 . Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong lớp học, ngoài sân trường.
 + Nền nếp:
 . Đi vệ sinh trước khi vào lớp, đúng quy định.
 . Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
 . Không ăn uống trong giờ học. Nghiêm túc trong giờ học.
 . Ngồi đúng vị trí, muốn phát biểu phải giờ tay, được GV cho phép.
 + Học tập:
 . Đến lớp thuộc bài và xem bài trước ở nhà.
 . Nhắc HS chép bài và làm bài đầy đủ.
 . Đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ.
 . Tích cực tập trung theo dõi bài trong giờ học.
 . Mạnh dạng phát biểu ý kiến để xây dựng bài, rõ ràng, đủ nghe.
 .GV nhắc các khoản tiền trường.
---------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
 	 Luyện tập 
 - Cho bài tập trên bảng HS khá, giỏi làm.
 - Hướng dẫn HS yếu nắm được cách đặt tính và tính.
 - GV sửa bài tập trên bảng .
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
----------------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện
 	 Các em nhỏ và cụ già
 - Luyện cho HS đọc chậm, đọc lại bài nhiều lần.
 - Rèn HS khá, giỏi luyện đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
 - Luyện HS viết bài chậm, chưa đúng viết lại cho đúng.
 - Hướng dẫn HS cách trìng bày vào vở.
 - Luyện cho HS khá, giỏi tập kể theo vai.
 - Luyện cho HS yếu dựa vào tranh tập kể theo tranh.
 - GV động viên và tuyên dương.
-------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
 Chính tả
 Các em nhỏ và cụ già
 - Luyện cho HS viết chậm, sai nhiều, viết lại bài.
 - Cho HS viết lại các chữ khó vào vở nháp.
 - Rèn cho HS khá, giỏi viết đúng và đẹp.
 - Hương dẫn cho HS yếu cách trình bày cho đúng.
 - Nhắc HS nắm được quy tắc viết chính tả.
 - Cho HS làm BT chíng tả trong VBT câu 2a.
-------------------------------------------------------------
Tập đọc.
 Tiếng ru
 - Luyện cho HS đọc chậm, đọc lại bài nhiều lần.
 - Rèn HS khá, giỏi luyện đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
 - Luyện HS viết bài chậm, chưa đúng viết lại cho đúng.
 - Hướng dẫn HS cách trìng bày vào vở.
 - GV động viên và tuyên dương.
------------------------------------------------------
Toán
Giảm đi một số lần
 - Luyện HS yếu học thuộc bảng nhân, chia tại lớp.
 - Hướng dẫn HS áp dụng để làm tính.
 - Cho HS khá, giỏi làm 1 số BT trên bảng.
 - GV nhận xét - sửa sai - tuyên dương.
--------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
Tìm số chia
 - Luyện HS yếu học thuộc bảng nhân, chia tại lớp.
 - Hướng dẫn HS áp dụng để làm tính.
 - Cho HS khá, giỏi làm 1 số BT trên bảng.
 - GV nhận xét - sửa sai - tuyên dương.
---------------------------------------------------------
Chính tả
	 Tiếng ru
 - Hướng dẫn HS trình bày vào vở chính tả.
 - GV đọc cho HS yếu viết lại 1 đoạn chính tả trong bày.
 - Cho HS làm BT chíng tả trong VBT câu 2a.
 - Luyện HS khá, giỏi viết đúng và đẹp.
 - GV theo dõi và tuyên dương.
------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
 Luyện tập
 - Luyện HS yếu biết đặt tính và tính.
 - Biết cách vận dụng để giải bài toán có văn.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - Ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
 - Cho HS khá, giỏi làm BT trên bảng.
 - GV theo dõi sửa bài - tuyên dương.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
 	 Kể về người hàng xóm
 - Luyện HS yếu biết được các bạn trong tổå làm bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
 - GV uốn nắn kịp thời.
 - GV theo dõi - tuyên dương.
-------------------------------------------------
Tiết 8: Sinh hoạt lớp
 * Nhận xét tuần 8:
 - HS tham gia xếp hàng ra vào lớp tốt, hát đầu giờ chưa nghiêm túc.
 - Chưa tích cực làm vệ sinh, bỏ rác chưa đúng quy định.
 - Lớp học chưa có nền nếp, còn nói chuyện nhiều, chưa chú ý trong giờ học.
 - Nói chuyện với thầy cô chưa lễ phép, chưa tôn trọng.
 - Nhiều HS đến lớp quên tập sách ở nhà.
 - Đa số HS không chịu viết bài học.
 - Còn 1 số HS đi bên tay trái, đùa dỡn ngoài đường. 
 * Kế hoạch tuần 9:
 - Giáo dục HS hiểu ngày 2 tháng 9 ( Kỉ niệm quốc khánh ).
 - Quy định cách ăn mặc cho HS khi đến lớp.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - GV đọc và phân tích 4 nhiệm vụ của HS.
 - Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,
 - Nêu các quy định của lớp trong năm học 2011 - 2012.
 + Vệ sinh:
 . Tổ 1 quét cầu thang, tổ 2, 3 quét lớp và hành lang trươc phòng học.
 . Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong lớp học, ngoài sân trường.
 + Nền nếp:
 . Đi vệ sinh trước khi vào lớp, đúng quy định.
 . Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
 . Không ăn uống trong giờ học. Nghiêm túc trong giờ học.
 . Ngồi đúng vị trí, muốn phát biểu phải giờ tay, được GV cho phép.
 + Học tập:
 . Đến lớp thuộc bài và xem bài trước ở nhà.
 . Nhắc HS chép bài và làm bài đầy đủ.
 . Đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ.
 . Tích cực tập trung theo dõi bài trong giờ học.
 . Mạnh dạng phát biểu ý kiến để xây dựng bài, rõ ràng, đủ nghe.
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_9_nam_2011.doc