Đạo đức: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết1)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn
- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ tợ, giúp đỡ khi khó khăn.
2. Kĩ năng : Học sinh biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè.
Tuần 9 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Đạo đức: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết1) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Giúp HS hiểu : - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn - Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ tợ, giúp đỡ khi khó khăn. Kĩ năng : Học sinh biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. Thái độ : Giáo dục học sinh quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè. II/ C¸c kÜ n ¨ng sèng c¬ b¶n * KÜ n¨ng l¾ng nghe ý kiÕn cđa b¹n, kÜ n¨ng thĨ hiƯn sù c¶m th«ng, chia sỴ khi b¹n vui, buån III/ Chuẩn bị: Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động 1, các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn, tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Học sinh : Vở bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình ? Vì sao ? Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống Mục tiêu : học sinh biết một thể hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung tranh Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi một tình huống sau : Đã hai ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin : Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ? Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Aân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn ? Vì sao ? Giáo viên cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. Giáo viên kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học, giúp bạn làm một số việc nhà để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. Hoạt động 2 : Đóng vai ( 9’ ) Mục tiêu : Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một tình huống sau : Tình huống 1 : Chung vui với bạn khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn, Tình huống 2 : Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở, Giáo viên cho các nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản và chuẩn bị sắm vai. Cho các nhóm lên sắm vai Giáo viên cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách ứng xử đó. Giáo viên kết luận : Tình huống 1 : Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn Tình huống 2 : Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( 8’ ) Mục tiêu : học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. Cách tiến hành : Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bnạ thêm thân thiết, gắn bó. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa : Màu đỏ : tán thành Màu xanh : không tán thành Màu trắng : lưỡng lự Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên cho lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm Giáo viên kết luận : Các ý kiến a, c, d, e, f là đúng Ý kiến b là sai Hát Học sinh trả lời Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh thảo luận nhóm đôi tình huống Giáo viên nêu về cách ứng xử và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống Các nhóm lên bốc thăm tình huống. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm sắm vai. Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn Học sinh lắng nghe Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở - Sưu tầm các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2 ) _______________________________________________ Toán: Góc vuông, góc không vuông I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Kĩ năng : Học sinh biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. Thái độ : HS ham thích học tập môn toán, tích cực tham gia vào hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị : GV : Mô hình đồng hồ, ê ke, thước dài. HS : Thước, ê ke. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) Bài tập3 Nhận xét cho điểm Các hoạt động : Giới thiệu bài : Góc vuông, góc không vuông Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ) Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ : A B E M O D G P N Giáo viên giới thiệu : Gốc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN Giáo viên : Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh Hoạt động 2 : Giới thiệu về góc vuông và góc không vuông ( 4’ ) Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông A O B + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ? Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông. O M C N E D + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc. Hoạt động 3 : Giới thiệu ê ke ( 4’ ) Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông. Giáo viên hỏi : + Thước ê ke có hình gì ? + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ? + Tìm góc vuông trong thước ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ?. Giáo viên : Khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát ) Tìm góc vuông của thước ê ke Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN ) Hoạt động 4 : Thực hành ( 13’ ) Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét. Bài 2 : ( 3 hình dòng 1 ) GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét. Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét. Bài 4 : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Hát -1hs làm bài trên bảng Học sinh quan sát Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc Học sinh đọc : Góc đỉnh O, cạnh OA, OB Góc đỉ ... øng gặp ở trẻ em, rất., cần phải đề phòng. 11.Bộ phận lọc chất thải có trong máu thành nước tiểu. 12.Nhiệm vụ quan trọng của thận là. 13.Khí thải ra ngoài cơ thể. 14.Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết” (co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn). 15.Đây là cách sống cần thiết để được khỏe mạnh. 16.Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể. Bước 3 : GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. GV nhận xét các đội chơi. GV tổng kết đội thi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. Bước 4 : Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau : 1.Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể? 2.Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? 3.Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ), em nên làm gì và không nên làm gì ? Hát Học sinh trả lời Học sinh chia nhóm Đại diện các nhóm lần lượt lên bốc phiếu và thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung 7 HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh. Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời : HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Thực hiện tốt điều vừa học. -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài 18 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe ( tiếp theo ). ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt: Ôn tập tiết 8: Kiểm tra viết Đọc thêm bài tập đọc chưa học của tuần 8 I/ Mục tiêu : - HS nghe viết đúng, viết đẹp bài: Nhớ bé ngoan - Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hặc người thân của em đối với em Đọc thêm: Đọc đúng, đọc lưu loát bài đọc. Trả lời đúng các câu hỏi cuối bài: Những chiếc chuông reo II/ Chuẩn bị : HS chuẩn bị giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học Ghi bảng. 1 : Kiểm tra Giáo viên đọc bài viết Cho hs đọc bài viết GV đọc bài cho hs viết GV đọc bài cho hs soát lỗi GV chép đề tập làm văn lên bảng Yêu cầu học sinh đọcthầm rồi làm bài cá nhân GV quan sát nhắc nhở hs tự giác làm bài 2 : Giáo viên thu bài chấm -Gv thu bài * Đọc thêm: Đọc đúng, đọc lưu loát bài đọc. Trả lời đúng các câu hỏi cuối bài: Những chiếc chuông reo . Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh tự giác học tập ______________________________________________________________ Tự nhiên - xã hội: Kiểm tra : Con người và sức khỏe ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Giúp HS : - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. Kĩ năng : Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh, HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu. Thái độ : Học sinh có ý thức vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Giấy vẽ phát cho mỗi nhóm Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài : ø Kiểm tra : Con người và sức khỏe ( 1’ ) Hoạt động 1 : Vẽ tranh ( 18’ ) Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động Không hút thuốc lá, rượu bia. Không sử dụng ma túy. Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí. Giữ vệ sinh môi trường. Chủ đề lựa chọn. Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm. Yêu cầu các nhóm trình bày. GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm Hát Học sinh trả lời HS chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào. Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 19 : Các thế hệ trong một gia đình. __________________________________________________________________ Thủ công: Ôn tập chương I Phối hợp gấp, cắt, dán, ghép hình I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán ghép hình để làm đồ chơi Kĩ năng : Học sinh gấp, cắt, dán ghép hình đúng quy trình kĩ thuật. Trang trí được những bông hoa theo ý thích Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán ghép hình. II/ Chuẩn bị : GV: Kéo thủ công, bút chì. HS : Bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài : Ôn tập chương I Hoạt động 1 : ( 10’ ) Giáo viên cho học nêu ù lại quy trình gấp cắt, dánbông hoa 5,4,6,8 cánh. - Cho hs nêu lại cách gấp,cắt ,dán ngôi sao 5 cánh - Cho hs nêu lại quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói -Cho hs nêu lại quy trình gấp con ếch Hoạt động 2 : Thực hành ( 23’ ) - Gv cho hs quan sát mẫu nhận xét -Yêu cầu hs gấp ,cắt hình - Giáo viên hướng dẫn dán các hình Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán theo nhóm. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Hát - 2 hs nêu - 2 hs nêu - 2 hs nêu - 2 hs nêu -HS quan sát nêu nhận xét -HS tiến hành gấp cắt hình -HS quan sát làm theo hướng dẫn của gv -HS thực hành -HS trình bày sản phẩm Nhận xét, dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị : Phối hợp gấp, cắt, dánh hình Nhận xét tiết học Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu : 1Kiến thức: Giúp học sinh : - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ) . - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. 2Kĩ năng: Học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác. 3Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Bài 2 ( 4’ ) GV nhận xét cho điểmû HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ ) Luyện tập : ( 33’ ) Bài 1 : Dòng 1, 2, 3 a, GV hướng dẫn hs cách đổi 1m9cm về cm b , Viết số thích hợp vào chỗ chấm : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên viết bài mẫu : 4m 5cm = cm Giáo viên : Muốn đổi 4m 5cm thành cm ta thực hiện như sau : + 4m bằng bao nhiêu cm ? Giáo viên : vậy 4m 5cm = 400cm + 5 cm = 405 cm Cho HS làm bài và sửa bài GV Nhận xét Bài 2 : Tính GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 3 : Cột 1 GV gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Hát -2 hs lên bảng làm bài - HS theo dõi HS đọc 4m bằng 400 cm HS làm bài \ HS nêu Học sinh làm bài và sửa bài HS nêu Lớp nhận xét. Học sinh đọc 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Thực hành đo độ dài. Làm tiếp các bài còn lại GV nhận xét tiết học ______________________________________________________________________ Sinh ho¹t: Häp líp TuÇn 9 I - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới. Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới. Các hoạt động chủ yếu: Nhận xét các hoạt động trong tuần: Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần. Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế. Ưu điểm Hạn chế - Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động. - Giáo viên khen những học sinh chăm,ngoan................................................................... Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm,ngoan.................................................................................. Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần. Tổ .. , Tổ .. , Tổ .. , Tổ.. Lớp tổ chức văn nghệ. Các hoạt động tuần tới: Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và mơi trường, phịng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ơn tập củng cố kiến thức Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân cơng cơng việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới. Dặn dị: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới ______________________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: