Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 21

Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 21

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Đọc đúng : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca.

- Đọc to rõ ràng, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

* GDKNS: Các KNS cơ bản được GD:

 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

 - Tư duy sáng tạo.

 - Các PP/KTDHTC có thể sử dụng: Trình bày ý kiến cá nhân; Trình bày 1 phút; Thảo luận nhóm.

- Giáo dục HS lòng biết ơn những anhh hùng có nhiều đóng góp cho đất nước.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 17 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn: 02 tháng 02 năm 2012
Ngày giảng : Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Tiêt 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Toán: Tiết 101
RÚT GỌN PHÂN SỐ
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết phân số bằng nhau.
- Biết rút gọn phân số; biết phân số tối giản.
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (Trường hợp đơn giản).
- Hoàn thành BT1a; 2a. HSKG hoàn thành BT3
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Tìm 2 phân số bằng phân số 
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Rút gọn phân số:
Ví dụ:
- Cho phân số: Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- Gọi HS nêu cách tìm và phân số bằng 
vừa tìm được.
- Gọi HS so sánh tử số và mẫu số của hai phân số đó với nhau.
*Kết luận: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho 
2.2. Cách rút gọn phân số, phân số tối giản.
a. Ví dụ 1:
- Viết bảng phân số . Yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số , nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn.
- GV: Khi tìm phân số bằng phân số , nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn, chính là ta đã rút gọn phân số , rút gọn phân số , ta được phân số nào?
- Nêu cách em làm để rút gọn?
- Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? vì sao?
* Kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa ta nói rằng Phân số là phân số tối giản
b. Ví dụ 2: 
- Yêu cầu HS rút gọn phân số: 
 - Yêu cầu HS rút gọn thành phân số tối giản.
c. Kết luận: SGK
2.3. Thực hành.
* Bài 1 (114): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (114): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (114): HSKG: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm vở,1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Nêu cách rút gọn phân số?
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện: VD:; .
- Tìm và nêu cách giải quyết vấn đề:
+ = = .
+ Ta có: = 
+ Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số .
- Lắng nghe.
- HS thực hiện rút gọn phân số 
 = = .
- Được phân số .
- Phân số có (TS) 6 và (MS) 8 đều chia hết cho 2, nên ta lấy cả tử số và mẫu số chia cho 2.
- Phân số không thể rút gọn được nữa, vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại lết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa ta nói rằng Phân số là phân số tối giản
- HS thực hiện:
* = = = .
Hoặc:
* = = .
- HS nêu kết luận.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ 
Đáp án:
a. = ; = ; = .
b. = ; = ; = .
- Nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu, tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Đáp án: 
a. Phân số tối giản: ; ; .
b. = ; = .
- Nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ 
Đáp án:
 = = = .
- Nhận xét đánh giá.
Tiết 4: Tập đọc: Tiết 41
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Đọc đúng : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca.
- Đọc to rõ ràng, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 
* GDKNS: Các KNS cơ bản được GD:
	- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
	- Tư duy sáng tạo.
	- Các PP/KTDHTC có thể sử dụng: Trình bày ý kiến cá nhân; Trình bày 1 phút; Thảo luận nhóm.
- Giáo dục HS lòng biết ơn những anhh hùng có nhiều đóng góp cho đất nước.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- HS đọc bài: Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS nhận xét, đánh giá.
2. Phát triển bài: 
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.tạo vũ khí
+ Đoạn 2: Tiếp lô cốt của giặc
+ Đoạn 3: Tiếp..nhà nước
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
 GV ghi bảng: Các từ khó đọc
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài: Ông đượcThực dân Pháp.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1, trả lời:
- Nêu tiểu sử của anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa?
- Đoạn 1cho em biết điều gì ?
* Đoạn 2, 3:
- Cho HS đọc thầm, trả lời:
- Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- Nội dung đoạn 2,3 ?
* Đoạn 4: 
- Gọi HS đọc, trả lời:
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
- Ý đoạn 4?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Bài văn nói lên điều gì?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Gọi HS nêu giọng đọc.
- GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Qua bài văn em học được điều gì ở ông Trần Đại Nghĩa?
- Tự luyện đọc
- Chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc bài
- HS đoc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Tiểu sử: Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả 3 nghành: Kĩ sư cầu cống, điện, hàng không. ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Đ1. Tiểu sử anh hùng Trần Đại Nghĩa
- Đọc thầm, trả lời:
- Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Cùng anh em nghiên cứu, chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: Súng ba-dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà, nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Đ2,3: Những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho đất nước.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời:
- Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí.
- Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi.
Đ4. Những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa được nhà nước đánh giá cao.
* Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- 4 HS đọc tiếp nối, lớp đọc thầm
- Đọc giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học.
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng
Ngày soạn: 05 tháng 02 năm 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 103
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết rút gọn phân số.
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.
I. Mục tiêu:
- Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (Trường hợp đơn giản).
- Hoàn thành BT1; HSKG hoàn thành BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Rút gọn các phân số: 
= ? = ?
 Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hướng dẫn cách qui đồng mẫu số hai phân số.
a. VD: 
- GV viết bảng 2 phân số: ; và .
- Yêu cầu HS tìm 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng ; một phân số bằng .
- Hai phân số và có điểm gì chung?
- Hai phân số này bằng hai phân số nào?
* Kết luận: Từ hai phân số và , chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số là và , được gọi là qui đồng mẫu số hai phân số, 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số và .
- Thế nào là qui đồng mẫu số 2 phân số?
b. Cách qui đồng mẫu số các phân số:
- Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai phân số và và mẫu số của các phân số và ?
- Em làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
- GV: Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số , để được phân số .
- Hỏi tương tự với hai phân số còn lại 
* Qui tắc(SGK)
2.2. Luyện tập:
* Bài 1(116):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2(116): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận:
- Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số?
- Học thuộc qui tắc.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS thực hiện
= ; = .
- Trao đổi thực hiện:
* = = ; = = .
- Hai phân số và có cùng mẫu số là 15
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Là làm cho mẫu số của 2 phân số đó bằng nhau, mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng.
- Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của 2 phân số và .
- Thực hiện nhân cả tử số và mẫu số của
phân số với 5.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc 
- HS tự làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ
Đáp án:
a. = = ; = = .
b. = = ; = = .
c. = = ; = = 
- Nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ
Đáp án:
a. = = ; = = 
b. = = ; = = .
c. = = ; = = .
- Nhận xét đánh giá.
Tiết 2: Kể chuyện: Tiết 21
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết kể một câu chuyện được nghe, được đọc.
- Biết kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 ... thêm yêu quí môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Thuộc được một đoạn thơ trong bài.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ: Ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. Trả lời câu hỏi nội dung.
 Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn: 3 khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài:
* Khổ thơ 1, 2:
- Gọi HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời:
- Sông La đẹp như thế nào?
* Câu hỏi tích hợp GDBV môi trường: Sông La là cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, mỗi chúng ta phải có trách nhiệm gì với cảnh đẹp này?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
- Khổ thơ 1,2 nói lên điều gì?
* Khổ thơ 3: 
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời:
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
- Khổ thơ 3 nói lên điều gì?
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
- Nêu nội dung bài?
2.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm, HTL đoạn mình thích.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp hát.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- Đọc tiếp nối bài thơ lần 1.
- Đọc từ khó.
- Đọc tiếp nối bài thơ lần 2.
- 1 HS đọc chú giải.
- Đọc bài theo cặp.
- Đọc bài trước lớp.
- Nghe GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời:
- Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê.
- Có ý thức giữ gìn, không xả rác, các chất độc hại xuống sông.
- Chiéc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sing động.
* K1,2: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La.
- Đọc thầm trả lời:
- Tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi, sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
* K3: Tài năng, sức mạnh của con người Việt nam trong công cuộc xây dựng quê hương.
- 1 HS đọc bài, nêu nội dung bài thơ:
* Ca ngợi vẻ đẹp của sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam 
- Đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, phù hợp với nội dung tả cảnh đẹp thanh bình
- Đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm, HTL 
- Nhận xét, đánh giá.
Ngày soạn: 06 tháng 02 năm 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 104
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp)
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.
I. Mục tiêu:
- Biết qui đồng mẫu số hai phân số.
- Hoàn thành BT1; 2a,b,c. HSKG hoàn thành BT3.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Muốn quy đồng mãu số hai phân số ta làm thế nào ?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Phát triển bài: 
2.1. Hướng dẫn HS hình thành KT: 
- GV nêu VD: Quy đồng mẫu số hai phân số: và .
- GV gợi ý cách quy đồng gọn hơn:
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số?
- Vậy có thể chọn MSC là 12 không ?
- Ta chỉ cần quy đồng phân số nào?
- Nêu cách quy đồng trong trường hợp này ?
2.2. Thực hành: 
* Bài 1 (116):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét đánh giá
* Bài 2 (117):
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhắc lại cách quy đồng MS trong trường hợp MS này chia hết cho MS kia ?
- Y/c HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét đánh giá
* Bài 3 (117): HSKG
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV chấm bài, NX.
3. Kết luận:
- Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số?
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS nêu.
- HS quy đồng theo cách đã học.
- 12 chia hết cho 6, 12 chia hết cho 12.
- Có.
- HS nêu
- HS nêu: * Xác định MSC
* Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
* Lấy tử số và mẫu số của phân số kia nhân với thương.
- 1 HS nêu y/c.
- HS tự làm bài, 3 HS làm bảng phụ
Đáp án:
a. = = Giữ nguyên phân số 
b. = = Giữ nguyên phân số 
c. = = Giữ nguyên phân số 
- Nhận xét đánh giá
- HS nêu y/c.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ.
a. = = ; = = 
 b. = = Giữ nguyên phân số
c. = = Giữ nguyên phân số 
- Nhận xét đánh giá
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu cách làm.
HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
* Nhẩm 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3
* Qui đồng mẫu số 2 phân số:
= = ; = = .
Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 42
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết viết một bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh.
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật (Đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu, và viết đúng chính tả...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn một số lỗi điển hình của HS trong lớp về: chính tả, dùng từ, đặt câu, ý diễn đạt ...
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Không kiểm tra.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.1.Trả bài, hướng dẫn HS chữa bài:
- Nhận xét bài làm của HS 
- Yêu cầu HS mở VBT.
- GV đến từng bàn HS hướng dẫn, nhắc nhở từng HS. 
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý, cách diễn đạt, lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải GV đã thống kê trên bảng phụ. 
- Gọi HS nhận xét - bổ sung.
2.2. Đọc những đoạn văn hay: 
- Gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm của các năm trước.
- Sau mỗi bài, yêu cầu HS nhận xét. 
3. Kết luận:
- Một bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại và nộp bài vào tiết sau.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe.
- HS mở vở bài tập, chữa bài.
+ Đọc lời nhận xét của GV 
+ Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào VBT.
+ Đổi vở để kiểm tra chéo
+ Đọc lỗi và chữa bài.
- Đọc bài.
- HS nhận xét, tìm ra cái hay.
- Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Tiết 3	: Luyện từ và câu: Tiết 42	 
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết cấu tạo câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết được VN trong câu kể: Ai thế nào? 
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. ( Mục III).
- HSKG đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích ( BT2 mục III ).
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết riêng từng câu của đoạn văn phần nhận xét.
- Các câu ở BT1 phần luyện tập viết riêng vào từng băng giấy.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
- Cho Hs hát chuyển giờ.
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu kể Ai thế nào? và tìm CN, VN trong câu đó.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ, trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?
 Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cả lớp hát.
- 2HS lên bảng
- 1 HS đọc bài.
2. Phát triển bài: 
2.1. Nhận xét:
* Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đoạn văn trang 29
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài trước lớp
- GV yêu cầu HS tự làm bài, chú ý sử dụng các kí hiệu đã qui định.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c.
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp làm bài, chú ý sử dụng các kí hiệu đã qui định. 1 cặp làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
Nhận xét - kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm vào vở BT.
- HS nêu các câu kể Ai thế nào ?
Lời giải: Câu: 1-2-4-6-7.
- 1 HS đọc y/c
- HS làm vào vở BT. 1 cặp làm bảng phụ.
Lời giải:
+ Về đêm cảnh vật// thật im lìm.
 CN VN
+ Sông// thôi vỗ sóng dồn dập
 CN VN
+ Ông Ba// trầm ngâm.
 CN VN
+ Ông Sáu // rất sôi nổi.
 CN VN
+ Ông// hệt như Thần Thổ Địa
 CN VN
* Bài 4:
- Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
* Ghi nhớ( SGK)
- Tiếp nối trả lời :
Câu
VN trong câu biểu thị
TN tạo thànhVN
1
Trạng thái của sự vật.
Cụm TT
2
Trạng thái của sông
Cụm ĐT
(ĐT: Thôi)
4
Trạng thái của người (Ông ba)
ĐT
6
Trạng thái của Ông Sáu.
Cụm TT
7
Đặc điểm của người (Ông Sáu)
Cụm TT
(TT: Hệt)
- 2 HS đọc
2.2. Luyện tập
* Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi cặp làm vở bài tập, 2 cặp làm bảng phụ
- 1HS đọc nội dung
- Trao đổi cặp làm vở bài tập, 2 cặp làm bảng phụ
a. Tất cả các câu 1- 2 - 3 - 4 - 5 đều là câu kể Ai thế nào?
b. 
Chủ ngữ
Vị ngữ
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
Cánh đại bàng 
rất khoẻ.
Cụm TT
Mỏ đại bàng 
dài và cứng.
Hai TT
Đôi chân của nó
giống như cầncẩu.
Cụm TT
Đại bàng 
rất ít bay.
Cụm TT
Nó
Giống nhưhơn nhiều.
2 cum TT
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2: HSKG
- Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu HS làm vở bài tập
- Gọi HS đọc bài 
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận:
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
- Học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự làm bài vào vở bài tập.
- Tiếp nối đọc bài.
Tiết 4: Thể dục: 
GV chuyên soạn giảng
Thứ sáu ngày 09 tháng 02 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_hoc_ki_2_tuan_21.doc