Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 32

Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 32

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc đúng: rầu rĩ, tấu lậy, sườn sượt. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực luyện đọc.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu đoạn cần luyện đọc

 

doc 10 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Toán: Tiết 156
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết nhân, chia các số tự nhiên.
- Củng cố về đặt tính & thực hiện nhân, chia các số tự nhiên. 
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số( Tích không quá 6 chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- Hoàn thành BT1: Dòng 1,2; BT2; BT4 cột 1. HSKG hoàn thành BT3,5.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 87 + 94 + 13 = ?
 Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1(163):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2(163):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá 
* Bài 3(163): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở , 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá 
* Bài 4(163):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
Bài 5 (163): HSKG 
-Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập & chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phepa tính với số tự nhiên (Tiếp theo)
- Cả lớp hát.
- 1 em thực hiện:
 87 + 94 + 13 = (87+ 13) + 94
 = 100 + 94
 = 194 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con, bảng lớp.
2057
3167
7368
24
285120
216
 16
307
 691
1320
13
204
168
 432
6171
12668
0
 00
2057
6334
0
26741
646068
- Nhận xét,đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 2HS làm bảng phụ
40 x = 1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
x : 13 = 205
 x = 205 13
 x = 2665
- Nhận xét,đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảngphụ
Đáp án 
 a b = b a a : 1 = a
 (a b) c =a (b c) a : a = 1 (a khác 0)
 a 1 = 1 a = a 0 : a = 0 (a khác 0)
 a (b c) = a b = a c
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ
- Hết thời gian trình bày
13500 = 135 100 
26 11 > 280 1600 : 10 < 1006 
257 > 8762 0
320 : (16 2) = 320 : 16 : 2 
158 37 = 37 15 8
- Nhận xét đánh giá
- 1 HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
Bài giải
Số lít xăng cần để ô tô đi quãng đường 180 km là: 180 : 12 = 15 ( l )
 Số tiền phải mua xăng là:
 15 7500 = 112500 (đồng)
 Đáp số : 112500 đồng
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Tập đọc: Tiết 63
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Đọc rành mạch bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng: rầu rĩ, tấu lậy, sườn sượt. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. 
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực luyện đọc.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc thuộc lòng bài: Con chuồn chuồn nước và trả lời: Nêu vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước?
 Nhận xét,đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến môn cười.
+ Đoạn 2: Tiếp đến không vào.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- GVđưa từ khó: rầu rĩ, tâu lậy, sườn sượt 
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối lần 2, kết hợp giải nghĩa một số từ
- Luyện đọc câu khó: Tâu bệ hạ!/ Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.//
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp
- Gọi 2 cặp đọc bài 
- GV đọc mẫu
2.2.Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Gọi HS đọc, trả lời:
- Dùng bút chì gạch chân những từ cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy lại buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Cuộc sống ở vương quốc nọ như thế nào?
* Đoạn 2:
- Gọi HS đọc.
- Nêu kết quả của viên đại thần đi du học?
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?
* Đoạn 3:
- Gọi HS đọc.
- Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? 
- Đoạn 3 có nội dung gì?
- HS đọc thầm lại bài văn trả lời câu hỏi: Phần đầu câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
2.3. Đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc
- Gọi HS nêu giọng đọc.
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn 2 và 3 theo lối phân vai
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một số HS đọc theo lối phân vai
- Nhận xét đánh giá
- Tổ chức cho HS đọc cả bài
- Nhận xét,đánh giá
3. Kết luận:
- Theo em thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Ngắm trăng - Không đề. 
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài & trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc bài
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc tiếp nối lần 1
- HS đọc từ khó.
- 3HS đọc tiếp nối lần 2
- HS đọc.
- HS đọc theo cặp
- 2 cặp HS đọc
- HS đọc đoạn 1, 
- HS dùng bút chì gạch vào SGK: Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
Đ1. Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
- HS đọc đoạn 2.
- Sau một năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì học không vào.
Đ2. Nhà vua cử người đi du học bị thất bại
- HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
- Nhà vua phấn khởi ra mặt, lệnh cho dẫn kẻ đó vào.
Đ3. Hi vọng mới của triều đình.
* Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- 3HS đọc
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn háo hức hi vọng.
- Hai nhóm đọc
 - Cả lớp lắng nghe.
 - HS đọc cặp.
 - Một số HS đọc phân vai.
 - Nhận xét
 - HS đọc cả bài.
 - Nhận xét.
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng
Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng
Ngày soạn: 23 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 159
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số.
- Củng cố về so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số.
- Hoàn thành BT1, 3( ý a,b,c);, BT4 a,b, BT5.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Các hình vẽ trong bài tập 1
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Chữa bài tập 3
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (166):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trình bày miệng.
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2 (167): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nháp, 1HS làm bảng phụ
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện 
- Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, tự làm bài 
- Đáp án đúng: (C. hình 3)
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ
0 1
- Nhận xét đánh giá 
* Bài 3 (167):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá 
- Gọi HS nêu lại cách rút gọn phân số
* Bài 4 (167):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhận xét,đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ
; 
; ; .
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ
a)
; .
 MSC là 45
Giữ nguyên ; 
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
* Bài 5 (167):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Em hãy nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 63
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết quan sát & tả các bộ phận chính của con vật.
- Biết đoạn văn, ý chính của đoạn văn, đặc điểm & hoạt động của con vật ; Viết được đoạn văn tả ngoại hình con vật.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được: Đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. 
II. Đồ dùng:
- HS sưu tầm tranh ảnh về con vật mà mình yêu thích
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (139):
- Gọi 1HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài văn: Con tê tê
- HS thảo luận cặp để trả lời 
* Bài 2 (140):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Gọi HS trình bày
- Tiêu chí: đoạn văn đã tả đầy đủ các bộ phận của con vật định tả chưa? Có biết dùng các từ ngữ để so sánh làm cho câu văn sinh động không? 
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 3 (140):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- Gọi một số em đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung, GV đánh giá điểm những bài viết tốt.
3. Kết luận:
- Để viết được đoạn văn miêu tả ngoại hình, hoạt động của con vật em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong văn miêu tả con vật.
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu 
- HS đọc bài văn
- HS thảo luận theo cặp 
- HS nối tiếp trình bày
* Đoạn 1: Con tê têđào thủng núi. Giới thiệu chung về con tê tê.
* Đoạn 2: Bộ vảychỏm đuôi. Mô tả vảy con tê tê.
* Đoạn 3: Tê têmới thôi. Miêu tả miệng, hàm, lưỡi con tê tê.
* Đoạn 4: Đặc biệtlòng đất. Miêu tả chân bộ móng con tê tê.
* Đoạn 5: Tuy vậymiệng lỗ. Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của con tê tê.
* Đoạn 6: Còn lại. Tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- HS trình bày
VD: Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp, chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con, đôi tai bẹt, nhẵn thín luôn dựng đứng. Đôi mắt chị long lanh như thuỷ tinh. Bộ ria mép dài nhỏ như sợi cước thỉnh thoảng lại động đậy. Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt lại rất thính. Cái cổ ngắn của chị được nối với thân hình dài thon. Chị khoác trên mình một áo choàng màu tro mịn màng óng mượt. Cái đuôi dài như con lươn thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy uốn cong lên.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Một số HS đọc bài.
VD: Chú chó nhà em rất đáng yêu. Khi ăn cơm, nó ăn từ ngoài vào trongraats gọn gàng, ít khi làm đổ bát. Ban ngày nó nằm lim dim giả vờ ngủ. Ai đi qua hay có bất kỳ tiếng động nào là chú ta mở choàng mắt ra, dáo dác nhìn quanh. Mỗi khi em đi học về, chú xồng xộc chạy ra tận cổng, cái đuôi ngoáy tít, bật chân trước chồm lên đòi bắt tay, cái đầu nghênh nghênh, đôi mắt nâu hiền từ trông rất xinh.
- Nhận xét, bổ sung
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 64 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết thêm trạng chỉ thời gian cho câu.
- Biết thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
I. Mục tiêu:
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1 mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian?
 Nhận xét,đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.III. Luỵên tập
* Bài 1(141):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2 (141):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 3 (141):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì? Trả lời câu hỏi nào?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời.
- HS thực hiện: Năm ngoái, em được đi thăm lăng Bác.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
+ Nhờ siêng năng, cần cù,...
+ Vì rét,
+ Tại Hoa,
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
a. Vì học giỏi Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c. Tại mải chơi, Tuấn không học bài.
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
- Hết thời gian trình bày
- Tại mải chơi, Lan đã không làm bài tập.
- Vì trời mưa nên trận đấu phải hoãn lại.
- Nhận xét, đánh giá
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu. Nó trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tại đâu? Nhờ đâu? 
- HS lắng nghe.
 Tiết 4: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_hoc_ki_2_tuan_32.doc