I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
- Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
TUẦN 33 Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2012 Nghỉ Lễ chiến thắng Thứ ba ngày 01 tháng 05 năm 2012 Nghỉ ngày Quốc tế lao động Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2012 Đ/c Chung soạn giảng Ngày soạn: 01 tháng 05 năm 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2012 Tiết 1: Toán: Tiết 162 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) Những kiến thức đã biết Những kiến thức được hình thành - Biết tính giá trị biểu thức & giải toán có lời văn với các phân số. - Củng cố về tính giá trị biểu thức & giải toán có lời văn với các phân số. I. Mục tiêu: - Tính giá trị của các biểu thức với phân số. - Giải được các bài toán có lời văn với các phân số. - Hoàn thành BT 1a,c; (Chỉ yêu cầu tính); BT2b; BT3. HSKG hoàn thành BT - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức. - Yêu cầu HS chữa BT3 (168) Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 (169): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con, 4 HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá * Bài 2 (169): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá * Bài 3 (169): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá * Bài 4 (169): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận: - Nêu cách nhân, chia phân số? - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 1 HS thực hiện - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con, 4 HS làm bảng phụ Tương tự với ý b, c, d. - Nhận xét,đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ - Nhận xét,đánh giá - 1 HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải Đã may áo hết số m vải là: Còn lại số mét vải là: 20 - 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: (cái túi) Đáp số: 6 cái túi. - Nhận xét, đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Đáp án: D. 20 - Nhận xét, đánh giá - HS nêu. Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết một số từ ngữ thuộc vốn từ về Khám phá thế giới. - Biết thêm một số từ ngữ vê Lạc quan - Yêu đời thuộc vốn từ thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). - Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức. - Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân ? Nhận xét,đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 (145): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2(145): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ. - Nhận xét, bổ sung * Bài 3 (145): - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung * Bài 4 (145): - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - Gọi các cặp trình bày - Nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận: - Nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề lạc quan- yêu đời? - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. - Cả lớp hát. - HS thực hiện. VD: Vì mải chơi, nên em không đạt học sinh giỏi. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp - 2 cặp trình bày. Tình hình đội tuyển rất lạc quan: có triển vọng tốt đẹp. Chú ấy sống rất lạc quan: Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp. - Nhận xét, đánh giá. - 1HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ. a) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. b) lạc quan, lạc thú - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày: a) quan quân b) lạc quan c)quan hệ, quan tâm - Nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp. - Đại diện cặp trình bày. a) Gặp khó khăn không nản chí. b) Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - HS lắng nghe. Tiết 3: Kể chuỵện: Tiết 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Dựa vào gợi ý SGK: Biết chọn và kể lại được một câu chuỵên đã nghe, đã đọc. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính câu chuyện - Dựa vào gợi ý SGK: Biết chọn và kể lại được một câu chuỵên đã nghe, đã đọc có ND về tinh thần lạc quan yêu đời. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính câu chuyện I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (Đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc, nói về tinh thần lạc quan yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (Đoạn chuyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng: - Đề bài viết sẵn lên bảng lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức. - Kể lại câu chuyện Khát vọng sống. Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: a. Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - GV dùng phấn gạch chân những từ ngữ được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan yêu đời - Gọi HS đọc phần gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho bạn nghe. b. Kể trong nhóm 4 - Tổ chức cho HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV đi giúp đỡ HS yếu c. Thi kể trước lớp. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi kể - Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay. 3. Kết luận: - Những câu chuyện các em vừa kể đều nói về điều gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Cả lớp hát. - 2 HS kể - HS đọc đề bài. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - HS đọc phần gợi ý - HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể - HS kể trong nhóm - HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. Tiết 4: Thể dục: GV chuyên soạn giảng Ngày soạn: 02 tháng 05 năm 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2012 Tiết 1: Toán: Tiết 164 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG Những kiến thức đã biết Những kiến thức được hình thành - Biết chuyển đổi & thực hiện được các phép tính với số đo khôi lượng. - Củng cố về chuyển đổi & thực hiện được các phép tính với số đo khôi lượng. I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng - Hoàn thành BT1,2,4. HSKG hoàn thành BT3,5. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức. - Yêu cầu HS chữa bài 4 (170) Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1(170): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp. - Gọi 2 cặp trình bày - Nhận xét, đánh giá * Bài 2(171): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá * Bài tập 3( Tr 171): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm nháp, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá * Bài 4(171): - Gọi HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung. * Bài 5 (172): HSKG - Gọi HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận: - Nêu lại một số đơn vị đo khối lượng? - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập & chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng (tiếp). - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 1 HS thực hiện - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp. - HS trình bày 1yến = 10kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100 yến - Nhận xét,đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 3HS làm bảng phụ a. 100kg; 5 yến; 5 kg; 18 kg b. 50 yến; 3 tạ; 15 tạ; 720 kg c. 320 tạ; 23 tấn; 4 tấn; 3025 kg - Nhận xét,đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm nháp, 1HS làm bảng phụ 2 kg 7 hg = 2 700g 5kg 3g < 5 035g 60kg 7g > 6 007g 12 500g = 12kg 500g - Nhận xét, đánh giá - 1HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng lớp Bài giải Cả cá và rau cân nặng số kg là: 1700 + 300 = 2000 (g ) 2000g = 2 kg Đáp số: 2 kg - Nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải Xe đó chở được số tạ gạo là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 = 16 tạ Đáp số: 16 tạ - Nhận xét, đánh giá - HS nêu: Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. - HS lắng nghe. Tiết 2: Mỹ thuật: GV chuyên soạn giảng Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 65 MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) Những kiến thức đã biết Những kiến thức được hình thành - Biết cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - Viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, than bài, kết bài). I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * GV hướng dẫn HS làm bài. * Đề bài: Tả một con vật mà em yêu thích trong đó sử dụng mở bài gián tiếp. - Yêu cầu HS chép đề. - Xem dàn ý bài văn miêu tả con vật. - Làm dàn bài, xong mới viết vào vở. - GV quan sát nhắc nhở HS làm bài. - GV thu bài. 3. Kết luận: - Nhận xét kiểm tra. - Về nhà ôn lại bài & chuẩn bị bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn. - Cả lớp hát. - HS lấy đồ dùng học tập để kiểm tra. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS chép đề - HS xem dàn ý. - HS làm bài. - HS nộp bài. Tiết 4: Địa lí: Tiết 33 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Những kiến thức đã biết Những kiến thức được hình thành - Biết một số đặc điểm của biển Đông, vịnh, đảo & quần đảo lớn của nước ta. - Biết một sô hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo : Khai thác hải sản, dầu khí, cảng biển, ... I. Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo ( Hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ...). + Khai thác khoáng sản: Dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. - HSKG: + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. * GDBVMT: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan nghỉ mát ở biển. II. Đồ dùng: Bản đồ ĐLTLVN,tranh ảnh về khai thác dầu khí và đánh bắt hải sản III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức. - Biển nước ta có đặc điểm gì? Nêu vai trò của biển đối với nước ta? Nhận xét ,đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Khai thác khoáng sản. - Làm việc theo cặp - Vùng biển nước ta có những khoáng sản nào? Ở đâu? Khai thác để phục vụ ngành sản xuất gì? - Tìm trên bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản đó? - Hết thời gian trình bày - Nhận xét, nhắc lại * GV: chỉ trên bản đồ và giới thiệu một số địa điểm khai thác dầu khí, cát trắng. - GV cho HS xem tranh ảnh về khai thác khoáng sản ở nước ta 2.2. đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta? - Hoạt động nhóm 4 - Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào? Ở những vùng biển nào? - Nêu quy trình đánh bắt và tiêu thụ cá biển? - Hết thời gian trình bày - Nhận xét. * HSKG: Theo em nguồn hải sản có vô tận không? Tại sao nguồn hải sản ở ven bờ dang cạn kiệt? Hãy nêu một vài biện pháp để bảo vệ nguồn hải sản đó? * Bài học (SGK) 3. Kết luận: - Vùng biển nước ta cung cấp những sản vật gì? - Câu hỏi tích hợp BVMT: Để bảo vệ môi trường biển mọi người dân cần phải làm gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - 2 HS trả lời - HS lắng nghe. - Hoạt động cặp, trả lời: - Dầu mỏ, khí đốt, cát trắng - Dầu mỏ có ở thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo. - Cát trắng có ở ven biển Khánh Hoà và một số đảo ở Quảng Ninh. - HS lên chỉ trên bản đồ - Cá biển, tôm, mực, bào ngư, sò ốc Nguồn hải sản vô cùng phong phú và đa dạng - Thảo luận nhóm, trả lời: - Diễn ra khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang - Khai thác cá biển; Chế biến cá đông lạnh; đóng gói cá đã chế biến; Chuyên chở sản phẩm; Xuất khẩu - Nhận xét, nhắc lại - Nguồn hải sản là không vô tận. Khai thác hải sản chưa đúng quy trình & hợp lý.Giữ gìn vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt khai thác hải sản đúng quy trình, hợp lí - 2 HS đọc bài học - Cá biển, tôm, mực, bào ngư, sò ốc, dầu mỏ, khí đốt, cát trắng, - Giữ gìn vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: