Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Ngọc Kiên

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Ngọc Kiên

TẬP ĐỌC

Thư gửi các học sinh.

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.

- Thể hiện được tình cảm thân ái , trìu mến, thiết tha , tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi VN.

2. Hiểu bài :

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên H chăm học , nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng.H sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới.

3. Học thuộc lòng một đoạn thư.

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Ngọc Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012
Chào cờ
Tập đọc
Thư gửi các học sinh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái , trìu mến, thiết tha , tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi VN.
2. Hiểu bài :
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên H chăm học , nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng.H sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới.
3. Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- KT đồ dùng học tập của H 
B.Bài mới: 
*HĐ1. Giới thiệu bài 
- G giới thiệu chủ điểm VN –Tổ quốc em. 
- Giới thiệu bài “ Thư gửi các học sinh’’
*HĐ2. Luyện đọc đúng 
- G gọi 1 H khá đọc bài, định hướng học thuộc lòng.
* Luyện đọc từng đoạn:
a) Đoạn 1:
- G hướng dẫn đọc ngắt câu dài : câu 2
- Giải nghĩa từ ngữ: VN dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, nền giáo dục hoàn toàn VN.
-> Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng
b) Đoạn 2:
- G hướng dẫn đọc ngắt câu dài : câu 2, 3
- Giải nghĩa từ ngữ : 80 năm giời nô lệ , cơ đồ, hoàn cầu , kiến thiết, các cường quốc năm châu?
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng.
* Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
=> Toàn bài đọc trôi chảy, lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hợp lý
* G đọc mẫu
*HĐ3. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Ngày khai trường 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác)?
? Em hãy giải thích rõ hơn về câu nói “ Các em được hưởng  đồng bào các em” ?
? Đọc thầm đ2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK ( Sau cách mạng T8 , nhiệm vụ của toàn dân là gì) ?
? H có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước?
=> Ngày khai trường đầu tiên đầy ý nghĩa... Nhiệm vụ của toàn dân, trách nhiệm của H...
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm và HTL( 10-12/ 
+ Đoạn 1 :Đọc với giọng trìu mến thiết tha, nhấn giọng ở các từ VN dân chủ cộng hoà, Nền giáo dục hoàn toàn VN
+ Đoạn 2 : đọc với giọng thiết tha, đầy tin tưởng, nhấn giọng ở câu 4.
-> Toàn bài: Đọc với giọng trìu mến, thiết tha thể hiện lời nhắn nhủ , niềm hi vọng, tình cảm, sự quan tâm của BH đối với thiếu nhi .
- G đọc mẫu cả bài
? Nhẩm thuộc đoạn “ Sau 80 năm giời nô lệ công học tập của các em” và đọc ?
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- VN: học thuộc đoạn yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Quan sát- Theo dõi
- Lớp đọc thầm, chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- em nghĩ sao
Đoạn 2: phần còn lại
- Đọc nối đoạn: 1- 2 lần
- H gạch vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ1 
- H gạch vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc thầm chú giải
- H luyện đọc đ2 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H theo dõi 
-  ngày khai trường đầu tiên sau khi nước nhà giành được độc lập
-.. dân tộc ta phải đấu tranh kiên cường, hi sinh mất mát..
- xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại , làm cho nước ta theo kịp các nước khác 
- phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn , nghe thầy , yêu bạn, để lớn lên xây dựng đất nước
- H đọc đoạn 1 
- H đọc đoạn 2 
- H đọc cá nhân: 4 – 5 hs
+ H đoạn yêu thích
- H đọc thuộc lòng: 4- 5 hs
________________________________________
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 ( t.1 )
I . Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết :
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc.
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.Có ý thức học tập ,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II . Tài liệu và phương tiện 
- Các bài hát về chủ đề Trờng em.
- Mi - crô không dây chơi trò chơi “ Phóng viên”
- Giấy trắng , bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III . Các hoạt động dạy học
Khởi động: (3/ )
*HĐ 1 : Vị thế H lớp 5 (10 - 12/ )
+ Mục tiêu : HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, vui và tự hào vì được là HS lớp 5.
+ Cách tiến hành :
? Quan sát tranh ảnh SGK / 3,4 – thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi :
 ? Bức ảnh chụp gì , tranh vẽ gì ?
 ? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
 ? HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?
 ? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
? Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đã là H lớp 5 ?
*KL : Năm nay các em đã lên lớp 5-là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, các em cần gương mẫu về mọi mặt để HS các khối lớp dưới học tập.
*HĐ 2 : Em tự hào là H lớp 5 (6 - 7/ )
+ Mục tiêu : Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
+ Cách tiến hành :
 Bài 1 (SGK)
? Đọc thầm , nêu yêu cầu của bài? 
* KL : Các điểm : a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 phải thực hiện. 
*HĐ 3 : Tự liên hệ ( BT 2 – SGK ) (6 - 7/ ) 
 +Mục tiêu : Giúp HS nhận thức về bản thân và có ý thức học tập , rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. .
+ Cách tiến hành :
? Tự liên hệ bản thân : suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
* KL : Phát huy những điểm tốt, khắc phục những mặt còn thiếu sót...
*HĐ 4 : Chơi trò chơi “ Phóng viên” (4 - 5/ )
+ Mục tiêu : Củng cố ND bài học.
+ Cách tiến hành :
-G phổ biến luật chơi
- GV nhận xét . 
* KL.
* Hoạt động tiếp nối : 
- Lập kế hoạch phấn đấu cho bản thân trong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ... nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em.
- Vẽ tranh về chủ đề Trường em.
- HS hát tập thể bài : “Em yêu trường em”- nhạc và lời : Hoàng Vân.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
+ ảnh 1 chụp các bạn H lớp 5 trường tểu học Hoàng Diệu đón các em H lớp1, nét mặt bạn nào cũng vui vẻ, háo hức.
+ ảnh 2 vẽ cảnh cô giáo và các bạn H trong lớp học
- ..lớp lớn nhất nên phải gương mẫu ..
-  chăm chỉ học hành , tự giác trong công việc 
- vui , tự hào vì đã là H lớp 5, thấy mình lớn hơn..
- Nêu yêu cầu BT1.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện y/c của BT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét , bổ sung.
- HS thực hiện y/c của GV.
- Một số HS nêu phần tự liên hệ trước lớp.
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về
một số ND liên quan đến chủ đề bài học.
- HS đọc Ghi nhớ – SGK / 5
toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số.
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc , viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- H vận dụng để giải được các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK/3.
III. Các hoạt động dạy học:
 *HĐ1. KTBC:
Kiểm tra đồ đùng học tập của H
*HĐ2.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
2.1.G hướng dẫn H quan sát các tấm bìa và viết phân số chỉ số phần được tô màu trên tấm bìa
- H đọc phân số , chỉ rõ tử số , mẫu số .
2.2. G nêu phần chú ý trong SGK
- Có thể dùng phân số để ghi kq phép chia 2 các số tự nhiên
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành PS có mẫu số là 1
- Số 1, 0 có thể viết thành PS
- H cho VD minh hoạ .
*HĐ3.Luyện tập thực hành
Bài 1:(3- 4/) H đọc thầm , đọc cho nhau nghe theo nhóm đôi. H đọc to
 Kiến thức : cấu tạo của PS, cách đọc PS .
Bài 2:(3- 4/) H làm SGK, nêu miệng kq
 Kiến thức: Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng PS .
Bài 3:(4- 5/) H làm SGK, nêu miệng kq .
 Kiến thức: Viết STN thành PS 
Bài 4:(4- 5/) H làm vở.
 Kiến thức: Số 1; 0 có thể viết thành PS
*HĐ4. Củng cố :
- Nêu cách đọc , viết PS
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Khoa học
Sự sinh sản. 
I.Mục tiêu: Học sinh có khả năng:
 - Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ravà con cái có những đặc điểmgiống với bố mẹ của mình.
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?’’
III.Các hoạt động dạy học.
KTBC:(2 – 3/ )
 - KT sự chuẩn bị của HS.
Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài(1- 2/)
 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài.(30/)
* HĐ 1: Trò chơi : ”Bé là con ai?’’(12- 14/)
 *Mục tiêu: - Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ravà con cái có những đặc điểmgiống với bố mẹ của mình.
* Chuẩn bị: - GV phát những tấm phiếu và y/c mỗi cặp HS vẽ một em bé và một bà mẹ hay ông bố của em bé đó sao cho mọi người nhìn vào có thể nhận ra đó là hai mẹ con hay hai bố con.
- GV thu lại , tráo lên để HS chơi .
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi:
+ Mỗi HS sẽ được phát 1 phiếu, HS nhận được phiếu có hình em bé phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó- HS nhận được phiếu có bố hoặc mẹ phải đi tìm con mình.
+ Ai tìm được nhanh trước giờ quy định là thắng, hết giờ vẫn chưa tìm được là thua.
- GVtổ chức cho HS chơi.
- GV tuyên dương những cặp thắng cuộc và đưa câu hỏi:
? Nhờ đâu chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé ?
? Qua trò chơi em rút ra được điều gì ? 
Kết luận: như mục tiêu.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- em bé có đặc điểm giống bố mẹ của mình
- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ của mình
*HĐ 2ý nghĩa của sự sinh sản ở người(14- 16/
 *Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
 * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS:
+Quan sát hình 2,3,4 –SGK/ 4,5 và đọc các trao đổi trong hình.
+Liên hệ đến gia đình mình. 
- GVđưa câu hỏi gợi ý:
?Nhờ đâu mà có các thế hệ trong 1 gia đình,1dòng họ được kế tiếp nhau?
? Điều gì có thể xảy ra nếu con người không sinh sản?
Kết luận : Nhờ có khả năng sinh sản mà cuộc sống của mỗi gđ,dòng họ và cả loài người được kế tiếp nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Nhóm đôi làm việc theo HD của GV.
- Đại diện nhóm trình bày KQ.
- HS thảo luận để nêu ý nghĩa của sự sinh sản. 
+ nhờ có sự sinh sản
+ loài người sẽ bị diệt vong, ko có sự phát triển xã hội
 3.Củng cố ,dặn dò:
- Nêu lại ý chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ .
______________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2012
Chính tả 
Việt Nam thân yêu.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắcviết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k
III. Các hoạ ... ỉnh
__________________________________________________
toán
Ôn tập : So sánh hai phân số.( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- H ôn tập , củng cố về so sánh PS với đơn vị , so sánh 2 PS có cùng tử số
- H vận dụng để làm bài tập .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
H làm bảng con: so sánh các PS sau : 
*HĐ2.Luyện tập thực hành
Bài 1:(7- 8/) H làm bảng con
Kiến thức : so sánh PS với đơn vị 
Bài 2:(7- 8/) H làm bảng con 
Kiến thức: so sánh 2 PS có cùng tử số.
Bài 3:(7- 8/) H làm vở 
Kiến thức: so sánh 2 PS theo các cách đã học .
Bài 4:(8- 9/) H làm vở 
Kiến thức: so sánh 2 PS , trình bày bài toán có lời văn .
*Dự kiến sai lầm: 
Bài 3 : so sánh chưa đúng cách 
*HĐ4. Củng cố , dặn dò :
? Nêu cách so sánh 2 PS khác mẫu số?
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Khoa học
Nam hay nữ ?
 I.Mục tiêu: HS biết:
- Phân biệt được các đặc điểm về giới tính và giới.
- Nhận ra sự cần thiết phả thay đổi 1số quan niệm về giới.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng và khác giới , không phân biệt bạn nam bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK / 6.
- Các tấm phiếu trắng có kích thước1/4 khổ A4.
III.Các hoạt động dạy học.
A.KTBC:(2- 3/)
? Nhờ đâu mà các thế hệ trong 1gia đình, 1 dòng họ kế tiếp nhau ?
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:(1- 2/)
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài :( 30/)
* HĐ 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học(14 – 16/ )
*Mục tiêu:Phân biệt được các đặc điểm về giới tính.
* Cách tiến hành :
- Gv yêu cầu HS quan sát hình/6 và trả lời câu hỏi phần quan sát - theo nhóm đôi .
? Tìm 1 số đặc điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ ?
? Khi một em bé sinh ra dựa vào cơ quan nào để biết đó là bé trai hay bé gái ?
Kết luận : SGK / 6.
- HS thực hiện y/c của GV.
+ giống : nhiều bộ phận trên cơ thể, cùng có thể học tập , vui chơi, thể hiện tình cảm 
+ Khác : nam để tóc ngắn , nữ thường để tóc dài , nam mạnh mẽ , nữ dịu dàng
+ cơ quan sinh dục
- Một số HS lên hỏi và chỉ định các bạn khác trả lời – HS khác bổ sung.
* HĐ 2 : Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.(14 – 16/ ) 
*Mục tiêu : Phân biệt được các đặc điểm về giới tính và giới.
*Cách tiến hành :
? Mở SGK/ 8 đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi Ai đúng ai sai 
- G hướng dẫn cách chơi
+Gắn các tấm phiếu vào bảng.
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
Có râu
Làm bếp giỏi
Mang thai
...........
............
............
- HS làm SGK.
- HS lên gắn các tấm phiếu của mình vào các cột phù hợp .
Kết luận : SGV / 25
 3.Củng cố , dặn dò:
- Nêu lại ND tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ ? (T 2 )
___________________________________________
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ
Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - lò cò tiếp sức”
I- Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp – Yêu cầu thuần thục động tác và cách chào báo cáo ( to, rõ ràng, đủ nội dung báo cáo)
- Chơi trò chơi: Biết cách chơi đúng luật, hào hứng. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Vệ sinh sân tập; 1 còi, 4 cờ, kẻ sân chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp	
 Nội dung
A. Phần mở đầu
1) ổn định tổ chức
 xxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxx 
 (+) xxxxxxxxxxx
2) Khởi động
B. Phần cơ bản
* ND1: Ôn ĐHĐN
- Cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc giờ học, xin phép ra vào lớp.
* ND2: Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau – Lò cò tiếp sức”
C)Phần kết thúc
 xxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxx 
 (+) xxxxxxxxxxx
Định lượng
6-10 phút
18-22 phút
6 – 8 phút
10- 12 phút
4 – 6 phút
 Phương pháp lên lớp
- Lớp trưởng tập hợp đội hìmh lớp, điểm số, báo cáo GV. GV nói “Được”
- LT trở về đội hình lớp hô: “Cả lớp chúc thầy(cô) giáo/ Khoẻ ”
- GV: “Chúc các em khoẻ”
- GV hỏi thăm sức khoẻ học sinh. Nêu nội dung yêu cầu giờ học.
* Cả lớp đứng vỗ tay hát một bài hát
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
- Lần 1+ 2: gv điều khiển
- Chia 4 tổ tập luyện
- Thi đua trình diễn
- Khởi động chạy tại chỗ và hô theo nhịp 1-2-3- 4...
- Giải thích thêm cách chơi, luật chơi
- Thi đua chơi - gv bao quát
* Học sinh thả lỏng, diều hoà, nhắc lại ND giờ học
- GV nhận xét giờ học - GV dặn dò về nhà luyện tập,c/ bị bài sau
- GV: “Giờ học kết thúc cả lớp giải tán”
- Cả lớp đồng thanh hô: “Khoẻ!”
___________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
	1. Từ việc phõn tớch cỏch quan sỏt tinh tế của tỏc giả trong đoạn văn Buổi sớm trờn cỏnh đồng , HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sỏt và miờu tả trong bài văn tả cảnh.
	2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trỡnh bày theo dàn ý những điều đó quan sỏt. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Bảng phụ
 - Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cõy, cụng viờn ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
	1. Kiểm tra bài cũ (2-3'):
 ? Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
	2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài (1-2') : GV nờu MĐYC của tiết học
 b. Hướng dẫn thực hành (32-34')
Bài 1/14 (14-16') 
- 1 HS nờu yờu cầu, HS khỏc đọc bài văn, lớp theo dừi SGK
- Thảo luận nhúm đụi để trả lời cỏc cõu hỏi
- Tiếp nối nhau trỡnh bày
- Nhận xột, bổ sung
- Chốt lời giải đỳng; nhấn mạnh nghệ thuật quan sỏt và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tỏc giả bài văn.
Bài 2/14 (16-18')
- Nờu yờu cầu
- Giới thiệu vài tranh ảnh vườn cõy...; Kiểm tra kết quả quan sỏt ở nhà của HS
- Dựa trờn kết quả quan sỏt, lập dàn ý vào vở.
- Vài HS trỡnh bày
- Nhận xột
- Nhận xột
- Chốt: một bài văn tả cảnh gồm 3 phần...
	3. Củng cố, dặn dũ (2-4')
 - Nhận xột tiết học.
 - VN: chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
Địa lí
Việt Nam - đất nước chúng ta.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, H cần : 
- Chỉ đợc vị trí địa lí , giới hạn của nước ta trên bản đồ và trên quả địa cầu.
- Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của VN
- Biết đợc những thuận lợi , khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Quả địa cầu , bản đồ thế giới , bản đồ VN
 - 2 lược đồ trống như H1 / SGK , 2 bộ bìa nhỏ . Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc , Côn Đảo , Hoàng Sa , Trường Sa , Trung Quốc , Lào , Cam - pu- chia
III. Các hoạt động dạy học:
 *HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn(12 – 14/)
- Quan sát h1/SGK, trả lời các câu hỏi sau:
? Đất nớc VN gồm những bộ phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ
+ Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta ?
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta?
- G treo bản đồ VN chỉ vị trí của nớc ta 
- G đưa quả địa cầu
? Vị trí của nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? 
Làm việc cá nhân
- đất liền , biển , đảo và quần đảo
- phía bắc giáp TQ, phía tây giáp Lào , CPC
-phía đông. nam , tây nam
- Cát Bà , Bạch Long Vĩ , Côn Đảo , Phú quốc , , quần đaoe : Hoàng Sa, Trờng Sa 
- H chỉ lại và trả lời các câu hỏi trên 
- H chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu
- có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu bằng đường bộ , đường biển và đường hàng ko
*HĐ2: Hình dạng và diện tích(12 – 14/)
? Quan sát h2 , bảng số liệu và thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: 
- Phần đất liền nước ta có dạng hình gì ?
? Phần đất liền nớc ta từ B vào N theo đường thẳng dài bao nhiêu km ? 
? Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km ?
? Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu km2 ?
- G cho H quan sát bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi sau :
? So sánh S của nước ta với bốn nước còn lại ?
*HĐ3: Trò chơi tiếp sức(3 – 4/)
- G treo 2 lược đồ trống lên bảng, gọi 2 nhóm H lên tham gia chơi trò chơi
- G nhận xét và đánh giá từng đội chơi
Làm việc theo nhóm
- H thảo luận , ghi kq vào phiếu học tập
- hẹp ngang chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S
- 1650km
- chưa đầy 50 km
- 330 000 km2
- H quan sát trên lược đồ sau đó vài H trả lời chỉ trên bản đồ
- đại diện nhóm trả lời
- H xếp 2 hàng dọc phía trước bảng , lần lợt từng H gắn tấm bìa vào lược đồ trống 
*HĐ4 . Củng cố, dặn dò: (2 – 3/) 
 - H chỉ lại vị trí của nước ta trên bản đồ
 - Chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản
_________________________________________ 
Toán
phân số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Nhận biết các phân số thập phân.
 - Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : Bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’):
- B/c: Quy đồng các phân số sau: và 
Hoạt động 2: Bài mới (12-13’):
- HS nhận xét về các phân số vừa quy đồng được .
- Các phân số này có đặc điểm gì? (Các phân số này đều có mẫu số là 10)
- GV viết bảng các phân số ; ; và yêu cầu HS nhận xét tiếp về đặc điểm của các phân số này.
- GV giới thiệu :Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là các phân số thập phân.
 - GV nêu và viết bảng phân số rồi yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng . 
 - Làm bảng con tương tự với ; ; HS đọc phần nhận xét trong SGK trang 8.
 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (17-19’)
Bài 1/ 8: (3’): Làm miệng
 - KT : Đọc các phân số thập phân.
 - Chốt : Thế nào là phân số thập phân ?
Bài 2/ 8: (3’): Làm b/c
	- KT : Viết phân số thập phân.
Bài 3/ 8: (5’): Làm vở
	- KT : Nhận biết phân số thập phân.
	- Chốt : Một phân số được gọi là phân số thập phân khi nào ?
Bài 4/ 8: (8’): Làm vở
	- KT : Điền số để được phân số thập phân.
	- Chốt : Em đã vận dụng kiến thức nào để đưa các phân số đã cho thành phân số thập phân ?
 Hoạt động 4: Củng cố (2-3’) 
 - Miệng : Lấy VD về phân số thập phân?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	............
..............................................................................................................................
____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1_nguyen_ngoc_kien.doc