Tiết 1: Tập đọc
$27. Chuỗi ngọc lam
A/ Mục tiêu:
- HS đọc đúng môt số từ khó, đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ: lễ nô- en, giáo đường.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
*GDHS: Trong cuộc sống mỗi người đều phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau. Biết dành cho nhau niềm vui, sự bất ngờ,.
*RKN: Ứng phó với căng thẳng, đảm nhận trách nhiệm,.
Tuần 14 Thứ hai ngày 14/11/2011 Tiết 1: Tập đọc $27. Chuỗi ngọc lam A/ Mục tiêu: - HS đọc đúng môt số từ khó, đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu các từ ngữ: lễ nô- en, giáo đường.. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. *GDHS: Trong cuộc sống mỗi người đều phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau. Biết dành cho nhau niềm vui, sự bất ngờ,... *RKN: ứng phó với căng thẳng, đảm nhận trách nhiệm,... B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh SGK. C/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Trồng rừng ngập mặn – nêu ND bài. - NX cho điểm II- Bài mới: 1, Giới thiệu bài: – GV nêu mục tiêu của bài. 2, Luyện đọc + tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài - chia đoạn: + từ đầu ... cướp mất nguời anh yêu quý. + tiếp ... hi vọng tràn trề. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đọan lần 2 + giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 + đọc câu khó. - HS đọc bài theo N2 - 1 nhóm đọc bài trước lớp. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ? Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam không? Chi tiết nào cho em biết điều đó? ý 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân dịp nô en. * Đoạn 2: ? Chị của cô bé tìm gặp Pi e để làm gì? Vì sao? ? Vì sao Pi- e lại nói rằng cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc lam? ( cô bé đã mua chuỗi ngọc lam bằng tất cả số tiền mà mình có). ? Chuỗi ngọc lam đã có ý nghĩa đối với Pi- e ntn? ? Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này? - N2 ý 2: Cuộc đối thoại giữa chị cô bé và Pi- e. c, Luyện đọc diễn cảm: - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc đoạn: cửa lại mở ... hết. - GV đọc mẫu HS đọc theo N2 - HS thi đọc - nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - GV nhận xét cho điểm. ? Qua bài em hiểu được điều gì? Nội dung: Chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ. III- Củng cố -dặn dò: - HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học - HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau. ----------------------------*******---------------------------- Tiết 2: Toán $ 66 . Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân. A/ Mục tiêu: - HS hiểu được bước đầu thực hành quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân. - Bài tập cần đạt 1(a); 2 * RKNS: Tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm, Tìm kiếm và xử lí thông tin,... B/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Chữa BT về nhà - NX cho điểm II- Bài mới: 1, Hình thành quy tắc chia: a, VD1: GV đưa VD SGK. - GV tóm tắt bài toán. ? Muốn biết cạnh của sân dài bao nhiêu m ta ltn? 27 ; 4 = ?(m) - GV hướng dẫn HS cách tính thông thường 27 4 - HS nêu cách chia (SGK) 30 6,75 ( m) - Vài HS nhắc lại 20 0 Vậy 27 : 4 = 6,75 (m) b, VD2: 43 : 52 = ? ? So sánh số chia và số bị chia? - GV hướng dẫn HS chuyển 43 thành 43,0 - HS thực hiện 43,0 52 430 0,8 36 ? Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ta ltn? * Quy tắc: SGK - HS nhắc lại. 2, Thực hành: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính. 12 5 23 4 882 36 15 8 75 12 81 4 20 2,4 30 5,75 162 24,5 70 1,875 30 6,25 010 20,25 0 20 180 60 60 20 0 00 40 0 Bài tập 2: - HS đọc bài toán - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng. Bài giải. Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số 16,8 m vải. Bài tập 3: ? Nêu cách làm ( lấy tử chia cho mẫu số) - HS tự làm 3 HS lên bảng. = 0,4 ; =7,5 ; = 3,6 III- Củng cố -dặn dò: - HS nêu lại cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên còn dư. - GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau. ----------------------------*******---------------------------- Tiết 3 Lịch sử $14. Thu - đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặcpháp” A/ Mục tiêu: - Biết diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - Nêu được ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. B/ Đồ dùng dạy – học:- Bản đồ Hành chính Việt Nam.- Phiếu học tập. C/ Hoạt động dậy – học: I. Kiểm tra bài cũ:+ Tại sao ta phải kháng chiến toàn quốc? + Thuật lại cuộc kháng chiến của quân dân thủ đô Hà Nội. II. Bài mới: 1. GTB 2. Khai tấc ND bài. 1) Âm mưu của địch và chiến thắng của ta. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ học tập: + Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc? + Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. + Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. 2) Diễn biến chiến dịch Thu - Đông 1947. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. GV phát phiếu cho các nhóm thảo lụân: + Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân pháp phải làm gì? + Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp? - HS trình bày kết quả thảo luận. 3) ý nghĩa của chiến thg VB Thu - Đg 1947. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp: - GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, sau đó hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, tóm tắt các ý dưới đây: + Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc. + Sau hơn một tháng tấn công lên Việt bắc, quân địch rơi vào tình thế NTN? + Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu được kết quả ra sao? + Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc sống của ND ta? - HS làm việc và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại điện một số nhóm trình bày. 3. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài: HS đọc bài học. - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------*******---------------------------- Tiết 4 Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ - Trẻ em có quyền đựơc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng: Thẻ màu III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Học sinh nêu ghi nhớ bài trước. B. Bài mới I. Giới thiệu bài II. Tìm hiểu Thông tin. 1)Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa - Yêu cầu mỗi nhóm trình bày nội dung 1 bức tranh. - Giáo viên kết luận. Học sinh thảo luận cả lớp theo gợi ý: + Em hãy kể các công việc cuả người phụ nữ trong gia đình và xã hội mà em biết + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? - Giáo viên gọi học sinh trình bày câu hỏi, lớp bổ sung. 2) Làm bài tập 1 - Giáo viên giao nhiệm vụ. - Học sinh làm việc cá nhân. - 1 số học sinh trình bày ý kiến: + Tôn trọng phụ nữ: a, b + Không tôn trọng phụ nữ: c, d 3) Bày tỏ thái độ (Bài tập 2) - Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 - Học sinh giơ thẻ màu (tán thành – thẻ đỏ; không tán thành – thẻ xanh)- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do. - Giáo viên kết luận. III/ Củng cố dặn dò: - Hệ thg lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau ----------------------------*******---------------------------- Thứ ba ngày 15/11/2011 Tiết 1: Luyện từ và câu $27. Ôn tập về từ loại A/ Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về danh từ đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học. *RKNS: Hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề,... B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II-Bài mới: GTB. 2) HD làm bài tập. Bài tập 1: - HS đọc y/c và nội dung bài tập. ? Thế nào là danh từ chung cho ví dụ? ? Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ? - HS tự làm bài. Đáp án: - danh từ riêng: Nguyên. - Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng , nước mắt, vệt, má, chị, tay,... - HS đọc lại ghi nhớ về danh từ. Bài tập 2: - HS đọc y/c ? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng. -3 HS lên bảng làm bài - chữa bài - nhận xét. Bài tập 3: - 1 HS nêu ghi nhớ về đại từ . - HS tự làm bài - chữa bài - nhận xét. đáp án: chị ,em, tôi, chúng tôi. Bài tập 4: - HS đọc y/c.- HS tự làm bài - chữa bài nhận xét . đáp án: a, Danh từ hoặc đại từ là chủ ngữ trong kiểu câu ai là gì? - Nguyên ...Tôi..... - Tôi ..... Chúng tôi....... - Nguyên .... b, Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu ai thế nào? - Một mùa xuân mới... cụm DT c, Dt hoặc đại từ làm chue ngữ trong câu ai là gì? - Chị là chị gái của em nhé. ĐT gốc DT. - Chị sẽ là chị gái của em mĩa mãi. ĐT gốc DT d, Danh từ tham bộphận VN trong kiểu câu ai là gì? - Chị là chị gái của em nhé. - Chị sẽ là chị của em mãi mãi. DT DT III- Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét giờ học- HS về chuẩn bị bài sau. ----------------------------*******---------------------------- Tiết 2 Toán $ 67. Luyện tập A/Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một só tự nhiên cho một só tự nhiên mà còn dư. - Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán có liên quan đến trung bình cộng. - Bài tập cần đạt 1; 3; 4. * RKNS: Tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm, Tìm kiếm và xử lí thông tin,... B/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: Bài tập 1: - Hs đọc y/c - Hs tự làm bài . a,5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01. b, 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89. c, 167 : 25 :4 = 6,68 : 4 = 1,67. d, 8,76 x 4 :8 = 35,04 : 8 = 4,38. Bài tập 2: 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 :25. 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : 8 0,24 x 2,5 = 0,24x 10 :4. - HS nêu cách tính nhanh?(Vì 0,4 = 10 : 25;1,25 = 10 :8 ; 2,5 - 10 :4) Bài tập 3: ? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? - Hs giải bài vào vở- 1 Hs lên bảng giải bài. Bài giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24: 5 x 2= 9.6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: ( 24 + 9,6 ) x 2 = 76,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số : 67,2 m ; 230,4 m 2 Bài tập 4: Bài giải. Quãng đường xe máy đi đựơc trong một giờ là: 93 : 3 = 31 (km) Quãng đường ô tô đi được trong một giờ là: 103 : 2 = 51,5 (km). Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 51,5 - 31 = 20,5 (km) ... tieỏng oàn. B/ Đồ dùng dạy học: Hỡnh vaứ thoõng tin trang 58,59 SGK. C/ Hoạt động dạy học: 1.Kieồm tra baứi cuừ: - Keồ teõn nhửừng ủoà goỏm maứ em bieỏt? - Haừy neõu tớnh chaỏt cuỷa gaùch, ngoựi vaứ thớ nghieọm chửựng toỷ ủieàu ủoự? - Gaùch, ngoựi ủửụùc laứm baống caựch naứo? - GV nhaọn xeựt baứi cuừ. 2. Bài mới. a.Giụựi thieọu baứi: GV ghi đầu bài. b.HD khai thác ND bài. Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn. - GV toồ chửực cho HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi: +ễÛ ủũa phửụng baùn, xi maờng ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ? +Keồ teõn moọt soỏ nhaứ maựy xi maờng ụỷ nửụực ta? - Goùi HS trỡnh baứy. KL: Xi măng được dg để SX ra vữa XM, bê tông và bê tông cốt thép. Các SP từ XM đều được dùng trong XD từ những công trình đơn giản đến phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh xửỷ lyự caực thoõng tin. - GV yeõu caàu HS ủoùc thoõng tin vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/59 theo sửù ủieàu khieồn cuỷa nhoựm trửụỷng. - Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. - GV vaứ HS nhaọn xeựt. KL: GV ruựt ra keỏt luaọn SGK/59. - Goùi 2 HS ủoùc laùi muùc baùn caàn bieỏt. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: *Em haừy neõu caựch baỷo quaỷn xi maờng? - Xi maờng coự nhửừng ớch lụùi gỡ trong ủụứi soỏng? - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài “ Thủy tinh ”. ----------------------------*******---------------------------- Tiết 5 Âm nhạc $14. Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa, những lời ca. Ước mơ. Nghe nhạc. A/ Mục tiêu: - HS hỏt đỳng cao độ trường độ của bài hỏt . - Nghe nhạc biết tỏc giả tỏc phẩm nghe . B/ Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dựng. C/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt: Những bụng hoa những bài ca. - HS hỏt bài Những bụng hoa những bài ca bằng cỏch hỏt đối đỏp, đồng ca kết hợp gừ đệm theo phỏch: - HS hỏt bài bằng cỏch hỏt nối tiếp, đồng thời kết hợp gừ đệm theo phỏch: - HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc. - Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kột hợp gừ đệm và vận động theo nhịp. Hoạt động 2: ễn tập bài hỏt: Ước mơ - HS hỏt bài Ước mơ kết gừ đệm theo nhịp chia đụi (gừ phỏch mạnh và mạnh vừa của nhịp 44). Sửa lại những chỗ hỏt sai, thể hiện tớnh chất tha thiết, trỡu mến của bài hỏt. - HS trỡnh bày bài hỏt bằng cỏch lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gừ đệm: + Lĩnh xướng 1: Giú vờn ... dạo chơi. + Lĩnh xướng 2: Trờn cành ... mong chờ. + Đồng ca: Em khao khỏt ... muụn nhà.. - HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc. + 2 - 3 HS làm mẫu. + Cả lớp tập hỏt kết hợp vận động - Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc. Hoạt động 3: Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ Quốc - Giới thiệu bài hỏt: Nhạc sỹ Hoàng Võn đó sỏng tỏc nhiều bài hỏt rất hay cho tuổi thiếu nhi, đú là những bài Em yờu trường em, Con chim vành khuyờn, Mựa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc ... Hụm nay cỏc em sẽ nghe bài hỏt Ca ngợi Tổ quốc, đõy là một trong số 50 ca khỳc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. - Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc tự trỡnh bày bài hỏt, khuyến khớch HS nghe kết hợp cỏc hoạt động. - Trao đổi về bài hỏt: + HS núi cảm nhận về bài hỏt. + HS núi về những hỡnh ảnh đẹp trong bài h + HS diễn tả lại một nột nhạc (huýt sỏo, hoặc đọc bằng nguyờn õm La). - Nghe lần thứ hai: HS cú thể nghe nhạc kết hợp với cỏc hoạt động: hỏt hoà theo, vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhỳn nhảy, mỳa gừ nhịp ... 4. Củng cố dặn dũ : - Hệ thống lại ND bài học - Hỏt lại bài những bụng hoa nững bài ca - Dặn HS về nhà học thuộc bài ----------------------------*******---------------------------- Thứ sáu ngày 18/11/2011 Tiết 1: Toán $70 . Chia một số thập phân cho một số thập phân AMục tiêu: - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thâp phân. - Bài tập cần đạt 1(a,b,c) *RKNS: Giải quyết vấn đề, Tư duy sáng tạo, .... B/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: 1, Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân: a, VD1: - GV nêu bài toán. ? Muốn biết 1 dm thanh sắt nặng bao nhiêu tn? 23,56 : 6,2 = ? ( kg). - HD HS chuyển phép chia thành phép chia cho số tự nhiên. 23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10) : ( 6,2 x 10) = 235,6 :62 - HD HS đặt tính rồi chia. 23,5,6 6,2 496 3,8 (kg) 00 Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - HS nhắc lại cách tính. b, VD2: 82,55 : 1,27 = ? - HS vận dụng cách tính của VD 1 để làm bài trên nháp. 82,55 1,27 635 65 00 ? Muốn chia một số thâp phân cho một số thập phân ltn? Quy tắc : (SGK) Thực hành: 20’ Bài tập 1: 19,7,2 5,8 8,2,16 5,2 12,88 0,25 17,40 1,45 232 3,4 301 1,58 038 51,52 290 12 416 130 00 00 050 0 Bài tập 2: tóm tắt 4,5 l : 3,42 kg 8l :...?kg Bài giải. 8 lít dầu hoả cân nặnglà: 3,42 : 4,5 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số : 6,08 kg. Bài tập 3: Bài giải. Ta có 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ ; thừa 1,1 m vải. III- Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại quy tăc chia hai só thập phân? - GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau. ----------------------------*******---------------------------- Tiết 2 Tập làm văn $28. Luyện tập làm biên bản cuộc họp A/ Mục tiêu: - Thực hành viết biên bản cuộc họp đúng nội dung, hình thức. * RKNS: Ra quyết định, tư duy sáng tạo,... B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung biên bản và gợi ý. C/ Hoạt động dạy học I-Kiểm tra bài cũ: - Đọc BT2 tiết 27 II- Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS đọc y/c bài tập. ? Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? cuộc họp bàn về việc gì? ? Cuộc họp diễn ra khi nào? ở đâu? ? Trong cuộc họp có những ai tham dự? ? Ai điều hành cuộc họp? ? Những ai nói trong cuộc họp? nói những gì? ? Kết thúc cuộc họp ntn? - HS làm bài theo N4. Gợi ý: Đọc lại nội dung biên bản, sắp xếp các ý theo đúng thể thức của một biên bản theo mẫu ở tiết trước .Viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thôg tin, nhanh. - Gọi từng HS đọc biên bản, các nhóm nhận xét bổ sung. - GV cho điểm từng nhóm viết đạt. III- Củng cố - dặn dò: ? Biên bản thường có những nội dung nào?- GV đọc biên bản mẫu cho HS nghe (SGV) - Nhận xét giờ học- HS về chuẩn bị bài sau. ----------------------------*******---------------------------- Tiết 3 Thể dục Baứi 28: Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung Troứ chụi: Thaờng baống. I.Muùc tieõu: - OÂn taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Yeõu caàu taọp ủuựng vaứ lieõn hoaứn caực ủoọng taực. - OÂn troứ chụi: Thaờng baống. Yeõu caàu tham gia chụi chuỷ ủoọng vaứ an toaứn. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. - ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn. - Coứi vaứ moọt soỏ duùng cuù khaực. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. A.Phaàn mụỷ ủaàu: - Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. - Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 2 x 8 nhũp. - Troứ chụi: ẹuựng ngoài theo hieọu leọnh - Chaùy theo haứng doùc xung quanh saõn taọp. - Goùi moọt soỏ HS leõn ủeồ kieồm tra baứi cuừ. B.Phaàn cụ baỷn. 1)OÂn taọp . - GV hoõ cho HS taọp laàn 1. - Laàn 2 caựn sửù lụựp hoõ cho caực baùn taọp, GV ủi sửỷa sai cho tửứng em. - Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn. - Taọp laùi . 2)Troứ chụi vaọn ủoọng: Troứ chụi: Thaờng baống. HS Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi. - Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ. Caỷ lụựp thi ủua chụi. - Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc. C.Phaàn keỏt thuực. - Chaùy chaọm thaỷ loỷng tớch cửùc hớt thụỷ saõu. - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi. - Nhaọn xeựt giụứ hoùc. - Giao baứi taọp veà nhaứ cho HS. ----------------------------*******---------------------------- Tiết4 Địa lý $14. Giao thông vận tải A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện GT. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới GT của nước ta. - Có ý thức bảo vệ các đường GT và chấp hành luật GT khi đi đường. B/ Đồ dung dạy - học - Bản đồ Giao thông Việt Nam. Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ: + CN khai thác khoáng sản tập trung ở đâu, những ngành CN khác tập trung chủ yếu ở đâu? II. Bài mới: a) GTB b) Khai thác ND bài. 1/. Các loại hình giao thông vận tải Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. HS trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK. + Hãy kể tên các loại hình GT vận tải trên đất nước ta mà em biết. + Loại hình vận tải nào quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá. - HS trình bày câu hỏi, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: - Nước ta có đủ các loại hình GT vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không. - Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. - Yêu câu HS kể tên các phương tiện GT thường được sử dụng. - GV: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? 2/. Phân bố một số loại hình giao thông Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. HS làm bài tập ở mục 2 trong SGK. - GV: Khi nhận xét sự phân bố, các em chú ý quan sát xem mạng lưới giao thông của nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc - Nam hay theo chiều Đông - Tây? - HS trình bày kết quả. Kết luận: - Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp đất nước. - Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc – Nam. - Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. - Sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chi Minh), Đà Nẵng. - Những thành phố có cảng biển lớn: Hải phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. - GV hỏi thêm: Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi phía Tây của đất nước? (Đường Hồ Chí Minh). 3. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc bài học. - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------*******----------------------------
Tài liệu đính kèm: