TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TOÁN - Tiết 6 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm ).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ ).
Làm các bài tập
-Bài 1 ( cột 1,2,3 )
-Bài 1 ( cột 1,2,3 )
-Bài 3
* Đọc các yêu cầu BT
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung bài 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ:Chữa bài 2, 3, 4 SGK tr6
Hoàng thị bạch -ghép 1+3 năm học 2009 - 2010 Tuần 2 Ngày soạn : 22- 08 - 09 Ngày giảng : htứ hai , ngày 24 - 08 - 09 Lớp 1 Lớp 3 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2+3: Bài 4: ? . I- Mục đích yêu - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được : bẻ , bẹ - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK . * đọc II - Đồ dùng dạy học: + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1: I- KTBC: (5phút) - Viết tiếng bé - Đọc SGK - Nêu nhận xét sau kiểm tra II.Bài mới 1- GTB - Viết lên bảng dấu ? và nói: Dấu ? là một nét móc - Cho HS xem dấu ? trong bộ chữ GV - Dấu ? giống những vật gì ?( - Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược, cái cổ con ngỗng) - GV phát âm mẫu (giải thích) - Theo dõi và sửa cho HS - Yêu cầu HS tìm và gài dấu ? vừa học - Cho học sinh gài tiếng be - Ghi bảng: be - Yêu cầu HS nhắc lại vị trí của các âm trong tiếng (be) - Tìm và gài dấu ? trên âm e - GV viết bảng : bẻ dấu hỏi được đặt ở vị trí nào trong tiếng ? - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Viết lên bảng dấu (.) và nói: dấu (.) là một chấm tròn - Cho HS xem dấu (.) trong bộ chữ GV - GV phát âm mẫu (giải thích) - Theo dõi và sửa cho HS - Yêu cầu HS tìm và gài dấu (.) - Yêu cầu HS tìm và gài tiếng (be) sau đó gài thêm dấu (.) dưới e - GV nói: Khi thêm dấu (.) vào e ta có tiếng bẹ - Ghi bảng: bẹ - - Dấu nặng được đặt ở vị trí nào trong tiếng b - Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn (bẹ) - Viết mẫu, nêu quy trình viết: Dấu ? , dấu ., be, bẻ, bẹ. - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - Cho HS đọc lại bài Tiết 2 + Đọc lại bài của tiết 1 . - GV theo dõi, chỉnh sửa. * HD và đọc mẫu. - YC đọc lấy điểm. - Yc đọc theo nhịp. + Yêu cầu HS thảo luận: - Quan sát tranh, xem thấy những gì ? - Các bức tranh nay có gì giống nhau ? - Các bức tranh này có gì khác nhau? - Em thích bức tranh nào? Vì sao? - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không? - Em thường chia quà cho mọi người không? hay thích dùng một mình? - Nhà em có trồng ngô không? - Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa ? - T/ c chức thi nói. - * HD tụ và viết. - Yc tụ và viết. - Qs, giỳp đỡ. Trò chơi: Tìm và gài dấu vừa học. - Cho cả lớp đọc lại bài. - Nhận xét chung giờ học. - Xem trước bài 5. -------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (T2) I- Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường , tên lớp , tên thầy giáo , cô giáo , một số bạn bè trong lớp . - Bước đầu biết giới thiệu tên mình , những điều mình thích trước lớp. ờ: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. ờ: Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. II- Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập đạo đức - Các bài hát "trường em", "em đi học"... III- Các hoạt động dạy - học: A.KTBC (5 phút) - Giờ trước chúng ta học baì gì ? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? - Nhận xét, đánh giá. B- Dạy bài mới: Cho HS hỏt bài "Đi đến trường" - Yêu cầu HS quan sát các tranh trong BT4, thảo luận và kể chuyện theo tranh. + Cho HS kể chuyển trước lớp. + GV kể chuyển kết hợp chỉ vào tranh. - GV yêu cầu và hướng dẫn. + Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp 1 - Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp 1. + GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài. "Em yêu trường em" "Tới lớp, tới trường" ? Được đến trường các em có vui không? - Nhận xét chung giờ học . ờ: Chuẩn bị trước bài 2. Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Toán - Tiết 6 trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm ). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ ). ờ Làm các bài tập -Bài 1 ( cột 1,2,3 ) -Bài 1 ( cột 1,2,3 ) -Bài 3 * Đọc các yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung bài 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ:Chữa bài 2, 3, 4 SGK tr6 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) a) Giới thiệu phép trừ 432 - 215 Như SGV tr 35, ghi bảng kĩ thuật tính Giới thiệu phép trừ 627 - 143 Tiến hành các bước tương tự như trên Lưu ý: 432-215=217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục. 627-143=484 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm. Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành Bài1: Tính Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết để tính kết quả. Bài 2: Giải toán có lời văn Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt 3.Củng cố-Dặn dò -Yêu cầu HS luyện tập thêm về trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Tiết 3: đạo đức - Bài 1: Kính yêu Bác Hồ tiết 2 I -Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng. ờBiết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. II. Tài liệu và phương tiện. Vở bài tập Đạo đức. Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 2 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động 1: - GV giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. Hoạt động 2: - GV khen những HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay. Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên - GV: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng ------------------------------------------------- Tiết 4 +5 :tập đọc - kể chuyện Bài: Ai có lỗi ? (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: TĐ : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi chót cư sử không tốt với bạn . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). KC : kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . * Đọc các nội dung trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to - nếu có). - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) I. KIểM TRA BàI Cũ:Kiểm tra đọc Đơn xin vào Đội và nêu nhận xét về cách trình bày đơn. II. BàI MớI 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: Giọng nhân vật “tôi” và giọng Cô-rét-ti – SGV tr. 52, 53. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.53. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 – SGK tr.13 Câu hỏi 2 - SGK tr.13 Câu hỏi 3 - SGK tr.13 Câu hỏi 4 - SGK tr.13 Câu hỏi 5 - SGK tr.13 Câu hỏi bổ sung SGV tr.53, 54. 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ: Như SGV tr.55 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a. Hướng dẫn HS quan sát tranh. b. HD đọc ví dụ về cách kể trong SGK tr.13. - HDHS kể lần lượt theo từng tranh (chia nhóm 3). c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Nhận xét: Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Nhận xét tiết học. - Quan sát tranh SGK tr.14. - Đọc thầm SGK tr. 13 - Tập kể theo nhóm. - Theo dõi bạn kể - Lần lượt 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện dựa theo 5 tranh. Nhận xét bạn kể. ------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 23/08/2009 Ngày giảng: thứ ba, ngày 25/08/2009 Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt Bài 5: Dấu huyền, Dấu ngã I-Mục tiêu - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được : bè , bẽ. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK . * đọc II- Đồ dùng dạy học: - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li - Sợi dây để minh hoạ các nét III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1: I- KTBC - Viết và đọc - Đọc bài trong SGK - Nêu nhận xét sau KT II.Bài mới 1- GTB - Trực tiếp. + Tranh vẽ ai, vẽ gì. + Các tiếng đó có gì giống nhau. - HD phát âm dấu huyền. - Dấu huyền là một né sổ nghiêng trái, dấu huyền giống những vật gì. - Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng gì? - HD ghép tiếng bè. - Dấu huyền đặt ở đâu trong tiếng bè ? -HD phát âm tiếng bè. - YC hs ghộp dấu huyền - Gài bảng dấu ( ~ ) và nói : Dấu ( ~ ) là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên - dấu ( ~ ) và ( ? ) có gì giống và khác nhau - Giống: Đều là nét móc - Khác: dấu ( ~ ) có đuôi đi lên - GV phát âm mẫu (giải thích) - Y/c HS tìm và gài dấu ( ~ ) - Y/c HS ghép tiếng be rồi gài thêm dấu ( ~ ) trên e - Tiếng be khi thêm ( ~ ) ta được tiếng (bẽ) - Nêu vị trí của dấu ( ~ ) trong tiếng ? - Tiếng bè và bẽ có gì giống và khác nhau ? ( - Giống: đều có tiếng be; - Khác: dấu thanh) -GV phát âm: bẽ - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV viết mẫu và nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa. Tiết 2 - Cho HS đọc lại bài T1 - GV theo dõi, chỉnh sửa. - * Yc qs tranh đọc cõu - Yc đọc thầm - Yc phõn tớch, đỏnh vần, đọc trơn. * HD và đọc mẫu - YC đọc lấy điểm - Yc đọc theo nhịp. - Bức tranh vẽ gì ? - Vẽ bè - Bè đi trên cạn hay dưới nước(- Bè đi dưới nước ) - Thuyền và bè khác nhau như thế nào ?( - Thuyền: có khoang chứa người và hàng hoá.Bè: Không có khoang chứa và trôi = sức nước l ... nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------- Tiết 3:TỰ NHIấN XÃ HỘI Bài 4: phũng bệnh đường hụ hấp. I. I - Mục tiêu - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cho cơ thể, giữ vệ sinh mũi , miệng. ờ Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. * Đọc II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: +Tập thở sõu buổi sỏng cú lợi gỡ cho sức khoẻ? +Em đó làm gỡ để bảo vệ cơ quan hụ hấp? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Động nóo: +Yờu cầu HS nhắc lại tờn cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp-tờn của một số bệnh đường hụ hấp. +Quan sỏt hỡnh tr. SGK 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. +Làm việc theo cặp: -Yờu cầu học sinh quan sỏt và trao đổi về nội dung cỏc hỡnh ở trang 10,11(SGK). +Làm việc cả lớp: Gọi HS lờn trỡnh bày. Giỏo viờn giảng: SGV trang 26,27. +Cho học sinh thảo luận cõu hỏi trang 11(SGK). +Liờn hệ bản thõn:Em đó cú ý thức bảo vệ đường hụ hấp chưa? +Kết luận trang 11(SGK). 4. Hoạt động 3: Chơi trũ chơi bỏc sĩ. +Hướng dẫn theo SGV trang 27. +Nhận xột, khen nhúm làm tốt. C. Củng cố: +Nờu tờn cỏc bệnh đường hụ hấp? +Em làm gỡ để phũng bệnh đường hụ hấp ---------------------------------------------- Tiết 4 : Kỹ THUậT GấP TàU THUỷ HAI ốNG KhóI I - Mục tiêu - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói . - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng . Tàu thuỷ tương đối cân đối . ờ Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp thẳng , phẳng . Tàu thuỷ cân đối . II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. - Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. - Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói. - GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn. - GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp. - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm. - GV đánh giá kết quả thực hành của HS. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”. ------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 26/08/2009 Ngày giảng : thứ sáu , ngày 28/08/2009 Tiết 1 +2 : Tập Viết : Đ 1: Tô các nét cơ bản Đ 2: Tập tô: e, b, bé I - Mục đích yêu - Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết1, tập một. ờ: có thể viết được các nét cơ bản. - Tô và viết được các chữ e,b,bé theo vở tập viết1, tập một. * đọc B - Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở tập tập viết và đồ dùng cho môn học - Nêu nhận xét sau kiểm tra II- Dạy học bài mới 1- Giới thiệu bài ( Trực tiếp) 2- Dạy các nét cơ bản - Cho HS đọc các nét trên bảng phụ - GV nhận xét về số lợng và kiểu nét - GV viết mẫu từng nét và nêu quy trình viết + Cách viết nét cong: - Nét cong phải - Nét cong trái - Nét cong kín + Cách viết nét móc - Nét móc xuôi - Nét móc ngược - Nét móc hai đầu - GV hướng dẫn, chỉnh sửa + Cách viết nét khuyết - Nét khuyết trên - Nét khuyết dưới 3- HD hs viết : 10 phút - Hướng dẫn HS cách tô chữ trong vở - Kiểm tra cách cầm bút, t thế ngồi GV chấm 1 số bài tại lớp 4- Chấm, chữa bài: 5 phút - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến Tiết 2 1- HD viết các chữ: e, b, bé -10 phut - Treo bảng phụ cho HS quan sát - Cho HS nhận diện số nét trong các chữ, độ cao rộng... 2 - HD HS tập viết : 12 phút - Cho HS nhận xét chữ bé ? - Được viết = hai con chữ là chữ b nối với e, dấu sắc trên e. - GV chỉ vào từng chữ và nói quy trình viết + Giáo viên viết mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho HS luyện viết từng dòng - QS học sinh viết, kịp thời uốn nắn các lỗi + Thu vở, chấm và nhận xột 4- Củng cố - Dặn dò: 5 phút - Cho HS tìm thêm những chữ có e và b - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp. Luyện viết trong vở luyện viết -------------------------------------------------- Tiết 3 : Toán Đ 8: Các số 1,2,3,4,5 I - Mục tiêu - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5 ; biết đọc , viết các số 4, 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1 ; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5. ờ Làm BT : - BT 1 - BT 2 - BT 3 II- Đồ dùng dạy học: - Các nhóm đồ vật có đến 5 đồ vật cùng loại III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước các em học bài gì ? - Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 1,2,3 ? B - Bài mới: Hoạt động 1: Lập số 4; đọc, viết số 4 10 phút - Tranh vẽ mấy ngôi nhà ? + Nhóm đồ vật có số lượng là 1 được ghi bằng số mấy ? - Ghi bằng số 1 - Tranh vẽ mấy ô tô ? - Tranh vẽ hai ôtô + Nhóm đồ vật có số lượng là 2 được ghi bằng số mấy ? - Ghi = số 2 - Tranh vẽ mấy con nghé ? - Nhóm đồ vật có số lượng là 3 được ghi bằng số mấy ? .. - Hình vẽ mấy chấm tròn ?... + Nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy ? - Nhóm đồ vật đều có số lượng là 4 + Giới thiệu số 4 - Đồ vật viết sẵn số 4 in và số 4 viết - HD HS viết số 4 trên bảng - GV theo dõi, chỉnh sửa - Hình vẽ mấy máy bay ? - Hình vẽ mấy cái kéo ? Hoạt động 2: Lập số 5; đọc, viết số 5 5 phút -Các nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy ? + Giới thiệu số 5 Dùng đồ dùng viết sẵn số 5 in, 5 viết - HD HS viết số 5 3. Luyện tập 15 phút Bài 1: (5p) -z Bài yêu cầu gì? - GV HD và giao việc - NX và chấm, chữa baỡ cho HS. Bài 2: (5p) - Chia lớp thành 3 nhóm và giao việc cho từng nhóm. Nhóm 1: QS tranh vẽ quả và vẽ áo Nhóm 2: QS tranh vẽ cây dừa và vẽ quả Nhóm 3: QS tranh vẽ ôtô và chậu hoa - KT kết quả từng nhóm Bài 3 (5p) - GV nhận xét và sửa chữa. - Tổ chức thành trò chơi. - Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên điền - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố - Dặn dò: 3phút - Nhận xét chung giờ học - Tập viết số 4,5 mỗi số 2 dòng - Tập đếm các số 1,2,3,4,5 và ngược lại -------------------------------------------------- Tiết 4 : THể DụC ổn định tổ chức lớp - trò chơi I - mục tiêu - bước đầu bbiết được một số nội quy luyện tập cơ bản. - Biết làm theo giáo viên sửa lại trang phục cho gọn gàng khi luyện tập. - Bước đầu biết cách chơi trò chơi. II - Địa điểm - phương tiện III- Dạy học bài mới: A- Phần mở đầu: 1- NL: Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Vỗ tay và hát. B- Phần cơ bản. 1- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn. - Dự kiến và nêu tên những học sinh có thể làm cán sự bộ môn, tổ tập luyện. 2- Phổ biến nội quy tập luyện + Nêu một số quy định trong giờ TD. - Tập ngoài sân, lớp trưởng điều khiển - Trang phục gọn gàng, đi dày dép quy định. - Ra vào lớp phải xin phép + Cho HS thực hành tập luyện 3- Học sinh sửa lại trang phục: - Chỉ dẫn cho HS biết thế nào là trang phục gọn gàng 4- Trò chơi "Diệt các con vật có hại" - GV nên tên trò chơi và luật chơi - Cách chơi: Khi gọi đến tên các con vật có hại hô diệt" còn gọi đến các con vật có ích thì đứng im, ai hô "diệt" là sai. + C2: Hôm nay chúng ta học bài gì ? C- Phần kết thúc: - Hồi tính: vỗ tayvà hát - Nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà) - Hô: Giải tán - Đáp: Khoẻ. TIÊT1 :TOáN Tiết 10 luyện tập I - Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân , phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân ). ờ Làm BT : - BT 1 - BT 2 - BT 3 * Đọc các yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ:Chữa bài1, 2, 3 SGK tr 10 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính Lưu ý biểu thức ở phần c) tính lần lượt từ trái sang phải. Bài 2: Khoanh vào 1 số con vịt 3 Bài 3: Giải toán có lời văn Lưu ý ý nghĩa phép nhân 3.Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học TIết2 : chính tả Nghe - viết: Cô giáo tí hon Phân biệt s/x, ăn/ăng I - Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b . * Đọc yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2 (có thể thay bằng 2 hoặc 4 băng giấy). - Vở Bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy – học: I.kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết: nguệch ngoạc- khuỷu tay, xấu hổ- cá sấu, sông sâu- xâu kim... II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Giúp HS nắm hình thức đoạn văn. Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu các câu viết ntn? Chữ đầu đoạn viết ntn? Tìm tên riêng trong đoạn văn? 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: (BT lựa chọn chỉ làm phần a hoặc phần b). - HD HS làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại. --------------------------------------------- TIÊT3 TậP Làm văn Bài: Viết đơn I. Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr. 9 ). - GV yêu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu Đơn xin vào Đội (phô tô phát cho từng học sinh). III. Các hoạt động dạy – học: A. kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra vở của 4, 5 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài. - GV: lá đơn trình bày theo mẫu. - Trong các nội dung trên thì phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu. - GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những HS viết được những lá đơn đúng là của mình. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: