Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 21 - GV: Hoàng Thị Bạch

Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 21 - GV: Hoàng Thị Bạch

TẬP VIẾT :

ÔN CHỮ HOA: O , Ô , Ơ

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng) , L , Q (1 dòng) , viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng : Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ .

- Vở tập viết

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 21 - GV: Hoàng Thị Bạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21 Lớp ghép 1 + 3
 Kế hoạch bài học
 Ngày soạn : 02 / 01 / 2010
 Ngày giảng: 04 / 01 / 2010
NTĐ 1
NTĐ 3
Môn
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
Chào cờ
Học vần .
 Bài 86 : ôp - ơp
+ Đọc , viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
+ Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em .
* Đọc từ và câu ứng dụng .
- Tranh minh hoạ SGK .
Chào cờ
TậP VIếT : 
Ôn chữ hoa: o , ô , ơ
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa ô (1 dòng) , L , Q (1 dòng) , viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng : ổi quảng bá  say lòng người (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ .
- Vở tập viết 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13 p
 1
+ HS đọc bài cũ
- GV nhận xét 
- Gv GT vần :
+ Viết bảng vần ôp .
+ cấu tạo vần
+Đánh vần.
 - ĐT , nhóm , cá nhân
+ Tiếng khoá:
+ Từ khoá.
 HS :- ĐT , nhóm , cá nhân
 + Viết 
HS :Viết bảng con 
GV : Nhận xét .
a , GV: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học.
HS : tìm các chữ hoa có trong bài. 
GV : viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
HS : Viết bảng con các chữ hoa. 
GV nhận xét .
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc
- GV đọc .
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
10 Phút
9 p
 2
 3
Gv : GT vần ơp tương tự vần ôp
Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- HS tìm vần mới.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ HS : Đọc (ĐT , nhóm , CN )
c) luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc.
- GV giúp HS hiểu câu ưng dụng .
- HS luyện viết bảng con.
+ HD HS viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
d - Chấm , chữa bài.
- Nhận xét bài viết.
3 p
 4
HS : Giải lao 
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
Toán
Tiết 101 Luyện tập
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính .
* Đọc yêu cầu BT
- Vở BT .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H.Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13 p
 1
HS : Đọc bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh vàTL câu hỏi.
- Tranh vẽ gì? 
- Đọc câu trên bảng lớp .
- GV đọc mẫu và giao việc.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Gv: Hướng dẫn HS tự thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài 1+ 2 : Tính nhẩm
-Viết phép cộng lên bảng
- Giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK tr 103.
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
10 p
 2
Luyện viết.
GV: Nêu YC bài viết .
 - HS tập viết theo mẫu.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Nhận xét bài viết.
 Bài 3: Đặt tính rồi tính
-HS tự làm bài, 4 em lên bảng chữa bài. Yêu cầu 1 HS nêu cách đặt tính, 1HS nêu cách thực hiện 1 phép cộng
10 p
 3
Luyện nói
 HS - Đọc tên bài luyện nói .
GV gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Hãy kể về các bạn trong lớp em ?
- Tên của bạn là gì ?
- Bạn học giỏi về môn gì hoặc có năng khiếu về môn gì ?
- HS thảo luận :
- Cho HS đọc bài trong SGK
Bài 4: Giải toán
-HS tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và làm bài, 2 em lên bảng làm bài (1em làm tóm tắt, 1 em làm bài giải).
 Bài giải 
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là : 432 x 2 = 864 ( l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi là : 432 + 864 = 1296 ( l)
 Đáp số : 1296 ( l)
2 p
 4
GV: Nhận xét chung tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
 Tập viết :
Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp 
- Viết đúng các chữ : bập bên , lợp nhà, xinh đẹp,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 
 ờ Viết đủ số dòng quy định trong vở TV .
* Đọc 
-Vở tập viết 
Tập đọc – kể chuyện
ông tổ nghề thêu
- Biết ngắt nghỉ hơi sâúcc dấu câu , giữa các cụm từ . 
- Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi , giàu trí sáng tạo . ( TLCH SGK ) .
+ Kể lại được một đoạn câu chuyện.
ờ Hs biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện .
* Đọc 
-Tranh MH SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
 Nội dung hoạt động
12 p
 1
GV: 
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. HD HS quan sát mẫu và nhận xét:
- GV GT chữ mẫu cho HS NX.
- Y/c HS đọc chữ có mẫu trên bảng.
- Y/c HS nhận xét về k/c, độ cao, nét nối giữa các con chữ.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
+ GV đọc toàn bài.
HS - Đọc từng câu: HS đọc đúng các từ ngữ .
- Đọc từng đoạn trước lớp: 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Đọc ĐT một đoạn .
17 p
 2
HD HS viết vở.
- GV HD và giao việc.
HS viết bài theo mẫu.
- Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Đổi vở KT chéo.
- Chữa lỗi trong vở viết.
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi 
- HS - Đọc thầm và TLCH
+ GV nêu nội dung bài .
+ Luyện đọc lại.
- 2, 3 HS thi đọc từng đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài
15 p
 3
+ Chấm chữa bài.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Nêu và chữa lỗi sai chủ yếu
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ : 
2 , Hướng dẫn HS kể chuyện 
 a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
 b. Kể lại một đoạn của câu chuyện
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo.
- Bình chọn bạn kể hay nhất .
3 p
4
Nhận xét chung tiết học .
 -------------------------------------------------------------------------- 
 Ngày soạn : 03 / 01/ 2010
 Ngày giảng: 05 / 01 / 2010
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐDDH
Học vần .
 Bài 87 : ep – êp
+ HS đọc , viết được ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng
+ Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : xếp hàng vào lớp .
* Đọc từ và câu ứng dụng .
- Tranh minh hoạ SGK .
Chính tả ( nghe viết )
Ông tổ nghề thêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm đúng BT2 
- Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
 NTĐ 1
NTĐ 3
13p
 1
HS : Đọc bài cũ 
+Nhận diện vần
+ Viết bảng vần ep .
+ Nêu cấu tạo vần?
+Đánh vần.
- Yêu cầu đọc đánh vần.
+ Tiếng khoá:
+ Từ khoá.
HS : (Đt , nhóm , cá nhân)
 + Viết 
HS :Viết bảng con 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS nghe viết.
a) HD HS chuẩn bị.
- GV đọc diễn cảm đoạn chính tả.
- 1 HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm ND đoạn văn.
- GV nói cách trình bày bài chính tả .
+ GV đọc một số tiếng khó: 
 - HS luyện viết vào bảng con.
10 p
 2
 +Vần êp dạy tương tự ep
- So sánh hai vần – Ghi đầu bài .
- Đọc hai vần .
b + GV đọc bài
- HS nghe viết bài vào vở.
10 p
 3
+ Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
+ HS đọc thầm , tìm tiếng chứa vần .
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ HS : Đọc (ĐT , nhóm , CN )
c + Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS đọc bài.
- HS làm bài vào SGK.
GV nhận xét ghi điểm.
2 p
 4
HS : Giải lao .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II.ĐD- DH
Toán
$ 102 phép trừ các số trong PV 10 000
- Biết các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ).
- Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000 )
* Đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13 p
 1
HS : Đọc bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh vàTL câu hỏi.
- GV : Ghi bảng 
HS : Tìm tiếng chứa vần .
- GV đọc mẫu và giao việc.
- HS đánh vần (ĐT , nhóm , CN )
- - GV theo dõi chỉnh sửa.
1:Giới thiệu bài
2 . Hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 8652 - 3917
-Viết phép trừ lên bảng
-HS tự nêu cách thực hiện phép trừ , cả lớp đặt tính rồi tính vở nháp, 1 em lên bảng làm, các em khác theo dõi, góp ý.
10 p
 2
Luyện viết.
GV: Nêu YC bài viết .
- HS tập viết theo mẫu.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Nhận xét bài viết.
HS tập nêu quy tắc trừ các số có đến bốn chữ số : “Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?”
Bài 1: Tính
-HS tự làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài nêu cách tính tương tự như bài học.
8p
 3
Luyện nói
Hs : Đọc tên bài luyện nói .
+ GV: Câu hỏi gợi ý .
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp như thế nào?
- Các em phải chú ý những gì?
- Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì?
- Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải xếp hàng khi nào nữa?
- Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình
+ HS : Trả lời câu hỏi 
+ HS đọc SGK .
Bài 2: Đặt tính rồi tính
-HS tự làm bài, 3 em lên bảng chữa bài.
Bài 3: Giải toán
-HS tự nêu tóm tắt bài toán (bằng lời) và làm bài, 1 em lên bảng làm bài.
Bài giải
Cửa hàng còn lại số mét vải là : 
 4283 – 1635 = 2648 ( m )
 Đáp số : 2648 m 
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng , sau đó xác định trung điểm của đoạn thẳng . 
 4 p
 4
Nhận xét chung tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD - DH
Toán 
Phép trừ dạng 17- 7
 - Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
- que tính .
Đạo đức 
Tôn trọng khách nước ngoài
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi .
- Có thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ , tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản .
ờ Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài .
- Vở BT đạo đức .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H.Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13 Ph
 1
a. Thực hành trên que tính
GV hướng dẫn
Lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời. Tách thành 2 phần.
Bên trái (bó một chục) bên phải có 7 que rời . Cất 7 que rời 
Còn lại bao nhiêu que tính?
HS trả lời .
b. HS đặt tính và làm tính
Gv nêu yêu cầu
Đặt tính 
 17 HS thực hiện trừ nhẩm
 - 
 7 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
 10 Hạ 1, viết 1
HĐ1 : Thảo luận nhóm.
- GV chia HS thành các nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả công việc. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
10 p
 2
2. Thực hành
Bài 1 (112): Tính
Củng cố cách trừ cột dọc
HS lên bảng làm bài .
Bài 2: Tính nhẩm
- 2 em lên bảng .
HS tính nhẩm viết kết quả sau dấu bằng
 15 – 5 = 18 – 8 = 
 12 – 2 = 17 – 7 = 
 19 – 9 = 13 – 3 =
HĐ 2: Phân tích truyện.
- GV đọc truyện Cậu bé tốt bụng
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo  ... bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh vàTL câu hỏi.
- GV đọc mẫu và giao việc.
- HS đánh vần ĐT , nhóm , cá nhân.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
1. Giới thiệu bài:
Bài tập 1:
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
Ông trời bật lửa.
- HS nghe 
- 2 +3 HS đọc lại 
- Cả lớp đọc thầm
10 p
 2
Luyện viết.
GV: Nêu YC bài viết .
- HS tập viết theo mẫu.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Nhận xét bài viết.
GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ?
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
13 p
 3
- HS : Đọc tên bài luyện nói .
GV: Câu hỏi gợi ý .
- Các em hãy lần lượt giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ .
- Các cô, chú, bác trong tranh đang làm gì ?
- HS đọc SGK .
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập cá nhân 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
- 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng 
- GV nhận xét 
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc 
c. Để tưởng nhớ ông.lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
- HS làm bài vào vở 
- Vài HS đọc bài 
- Gv : Nhận xét
 2p
 4
GV: Nhận xét chung tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD - DH
Toán 
 Luyên tập chung
- Biết tìm số liền trước , số liền sau .
- Biết cộng , trừ các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20 .
* Đọc 
Que tính .
TNXH :
 Thân cây (tiếp)
- Nêu được chức của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
 H.Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
14p
 1
GVHD làm bài .
 Bài 1: Điền số:
HS điền số vào mỗi vạch của tia số.
Bài 2 (114) miệng.
 - Số liền sau số 7 là số?
- Số liền sau số 9 là số ?
- Số liền sau số 10 là số?
- số liền sau số 19 là số?
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào ?
SHD \H hd mjkkkáklaaaaaaaaaaaaaaaaafffsc
HĐ 1 : Thảo luận cả lớp.
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi của GV
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì ?
- HS nêu các chức năng khác của cây.
17 p
 2
Bài 3: Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào ?
- Lấy số đó trừ đi 1.
Bài 4: Đặt tính rồi tính.
- HS làm vào vở
Bài 5 : Tính.
Nêu cách thực hiện.
tính nhẩm từ trái sang phải.
 11+2+3 = 17-5 -1=
 12 +3+4 = 16+3-9 =
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm 
GV nêu yêu cầu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trong SGK - 81
- Nói về thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống của con người và động vật.
+ Làm việc cả lớp.
+ GV gọi các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:
Thân cây được dùng làm thức ăn cho con người và động vật hoặc để làm nhà đóng đồ dùng
4 p
 3
Nhận xét chung tiết học
--------------------------------------------------------------------------------- 
 Ngày soạn : 06 / 01 / 2010
 Ngày giảng: 08 / 01 / 2010
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
I. ĐD - DH
Tập viết:
ôn tập
 Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường , cỡ vừa .
 - Vở tập viết
Tập làm văn
Nói về trí thức. Nghe - kể: nâng niu từng hạt giống 
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm ( BT1 ) .
- Nghe kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống ( BT2 ) . 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13 p
 1
GV: HD HS quan sát nhận xét.
- GV viết mẫu lên bảng.
- GV HD và giao việc.
+ HD viết.
- HS viết bảng con
- GV quan sát chỉnh sửa.
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS quan sát
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi các nhóm trình bày:
- Đại diện nhóm thi trình bày
- GV nhận xét
10p
 2
 HD HS viết vở.
- GV HD và giao việc.
HS viết bài theo mẫu.
- Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Đổi vở KT chéo.
- Chữa lỗi trong vở viết.
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV kể chuyện (3 lần)
- HS nghe 
- HS đọc câu hỏi gợi ý
- GV treo tranh ông Lương Định Của.
- HS quan sát
10 p
 3
 + Chấm chữa bài.
- Thu một số vở chấm điểm.
 - Nêu và chữa lỗi sai chủ yếu
+Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để
bảo vệ 10 hạt giống quý ?
- GV yêu cầu HS tập kể
- Từng HS tập kể theo ND câu chuyện
- HS nhận xét - bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
- Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét.
3p
4
GV: Nhận xét chung tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD - DH
Đạo Đức
Em và các bạn ( tiết 1)
- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè .
- Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
ờ Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi .
- Vở Bt đạo đức .
Toán 
Tiết 105 tháng, năm
- Biết các đơn vị đo thời gian : tháng năm . 
- Biết một năm có 12 tháng ; biết tên gọi các tháng trong năm ; biết số ngày trong tháng ; biết xem lịch .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
14 p
 1
HĐ1: chơi trò chơi : tặng hoa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi - HS chơi.
Mỗi em chon 3 bạn trong lớp mà mình thích viết tên bạn lên bông hoa bỏ vào lãng.
( mỗi bông hoa tên 1 bạn )
Giáo viên chuyển hoa tới các bạn được tặng.
Chọn ra 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất khen và tặng quà.
Gv : Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng
- Giới thiệu các tháng trong năm
-Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu như SGV tr 183
-HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong SGK tr 107 và nêu tên các tháng.
Gv : Nêu CH 
- Một năm có bao nhiêu tháng?
 - Ghi tên các tháng lên bảng.
9 p
 2
Hoạt động 2 . 
HS nghe câu hỏi và trả lời : 
- Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như các bạn a, b, c không ?
- Những ai tặng hoa cho các bạn ?
- Vì sao em tặng hoc cho các bạn ?
KL: các bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng mức với bạn khi học, khi chơi.
Giới thiệu số ngày trong từng tháng
- Lưu ý HS tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
- Hướng dẫn HS nhớ số ngày trong mỗi tháng.
- Vài HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.
10 p
 3
Hoạt động 3 :
Quan sát tranh bài tập 2.
- các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Em thích chơi, học một mình, hay chơi cùng các bạn? tại sao ?
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần đối xử với bạn như thế nào ?
KL : trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, tự do kết bạn.
Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn.
Cư xử tốt với bạn khi học khi chơi
Thảo luận bài tập 3.
- Những việc nào nên làm, việc nào không nên làm, khi cùng học, cùng chơi
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Hỏi thêm: Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày? Tháng 7, tháng 11 có bao nhiêu ngày? 
Bài 2 a): Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 7 năm 2005.
 b): Xem tờ lịch trên rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm
Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày.
Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày.
2p
 4
GV: Nhận xét chung tiết học
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD - DH 
Toán 
Bài toán có lời văn
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ) . Điền đúng số , đúng ccâu hỏi của bài toán theo hình vẽ .
- Que tính .
Chính tả . ( Nhớ viết ) .
Bàn tay cô giáo
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 4 chữ .
 - Làm đúng BT2 
- Vở bài tập . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
10 p
 1
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bài toán có lời văn.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi.
- Bạn đội mũ đang làm gì?
- Thế còn 3 bạn kia?
- Vậy lúc đầu có mấy bạn?
- Về sau có thêm mấy bạn?
- Yêu cầu HS viết phép tính .
- GV đi quan sát và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét và sửa sai trên bảng lớp.
- GV nói: Bài toán gọi là bài toán có lời văn (GV ghi bảng).
- Hỏi HS.
 a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả. 
- 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi và ghi nhớ.
- GV giúp HS nắm nội dung bài chính tả.
+ Bài thơ có mấy khổ ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? cách trình bày ?
- GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào?
- HS luyện viết vào bảng con.
8 p
 2
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu BT 2.
- HS làm bài .
- Yêu cầu HS đọc bài toán của mình.
- Giáo viên quan sát nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
+ Các em hãy quan sát và đọc bài toán cho cô.
- Bài toán này còn thiếu gì?
- Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
- Giáo viên hướng dẫn HS:
+ Các câu hỏi phải có:
- Từ hỏi ở đầu câu.
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất "cả".
- Viết dấu (?) ở cuối câu.
- Cho HS đọc lại bài toán.
b) HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ
- GV gọi HS đọc
- Cả lớp đọc Đt
- HS viết bài thơ vào vở.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại cả bài.
- HS tự soát lỗi.
- Chấm một số vở, nhận xét.
14 p
 3
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
HDHS: Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầm bài toán cho gì ?
Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác.
+ Chữa bài:
- Gọi HS đọc bài toán và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa.
- Bài toán thường có những gì?
HS trả lời .
HD làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập vào nháp
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) lên chơi trò chơi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
- Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc.
3 p
 4
GV: Nhận xét chung tiết học .
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc