TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TOÁN - Tiết 11 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
- Tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Làm các bài tập
-Bài 1
-Bài 2
-Bài 3
* Đọc các yêu cầu BT
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ:Chữa bài1, 3 SGK tr 10,11
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài1a): Tính độ dài đường gấp khúc AB CD
Hoàng thị bạch -ghép 1+3 năm học 2009 - 2010 Tuần 3 Ngày soạn : 30/08/2009 Ngày giảng : thứ 2 - 31/08/2009 Lớp 1 Lớp 3 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2+3: Bài 8: l - h I- Mục đích yêu - Đọc được l,h ,lê , hè, từ và câu ứng dụng - Viết được l,h ,lê , hè, ( Viết được ẵ số dòng theo quy định trong vở tập viết 1, tập một ). - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le. ờ : Bước đầu biết nhận biết một số từ ngữ thông dụngqua tranh minh hoạ ở SGK ; viết được đủ số dòng quy địnhtrong vở tập viết 1, tập một. * đọc II - Đồ dùng dạy học: + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Bài cũ: - Viết và đọc: ờ, bờ.v, vẽ - Đọc câu ứng dụng - GV nhận xột. 2.Bài mới: A, Giới thiệu bài - Trực tiếp B- Dạy chữ ghi âm l: - Ghi bảng (l) và nói: chữ l là một nét sổ thẳng, chữ l viết thường có nét khuyết trên viết liền với nét móc ngược. a- Nhận diện chữ (GV gắn chữ l viết lên bảng) - Hãy so sánh chữ l và b có gì giống và khác nhau ? - Giống: Đều có nét khuyết trên - Khác: Chữ l , không có nét thắt b- Phát âm và đánh vần - GV pháp âm mẫu (khi phát âm l lỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra 2 bên rĩa lỡi, xát nhẹ - GV chú ý sửa lỗi cho HS. + Đánh vần tiếng khoá. - Y/c HS tìm và gài âm l vừa học - Hãy tìm chữ ghi âm ê ghép bên phải chữ ghi âm l - Đọc tiếng em vừa ghép - GV gắn bảng: lê - Nếu vị trí của các âm trong tiếng lê ? + Hướng dẫn đánh vần: lờ - ê - lê - GV theo dõi và chỉnh sửa Chữ h- 10 phỳt h: (quy trình tương tự) + Chữ h gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét móc hai đầu + So sánh h với l Giống: nét khuyết trên Khác: h có nét móc hai đầu + Phát âm: hơi ra từ họng, xát nhẹ c- Đọc tiếng ứng dụng: + Viết tiếng ứng dụng lên bảng. - Đọc mẫu, HD đọc. - GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa. d. Viết: + HD Viết: - YC hs viết bảng con. - Nhận xét bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc:10 phút - Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng - GV Gt tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ gì ? Tiếng ve kêu thế nào ? Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì ? - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc - GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. * HD và Đọc mẫu sgk - Yc hs đọc lấy điểm. - Yc hs đọc theo nhịp. c- Luyện nói: 10phút - Cho HS quan sát tranh và giao việc - Những con vật trong tranh đang làm gì ? ở đâu ? - Trông chúng giống con gì ? - Vịt, ngan... - Vịt, ngan được con người nuôi ở sông, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự nhiên không có Người nuôi gọi là gì ? - Vịt trời - Em đã được nhìn thấy con le le chưa - Em có biết bài hát nào nói về con le le không? - Tổ chức thi nói b- Luyện viết: - Hướng dẫn viết trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi - Quan sát, sửa lỗi cho HS - NX bài viết. 4- Củng cố - Dặn dò: 5phút - Nxét tiết học. - Học và viết bài ở nhà -------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Đ 3 Gọn Gàng sạch sẽ -Tiết 1 I- Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ. - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ. ờ: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ và chưa gọn gàng , sạch sẽ. II- Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập đạo đức 1 . - Bài hát “Rửa mặt như mèo” III- Các hoạt động dạy - học: A.KTBC (5 phút) Để xứng đáng là học sinh lớp 1em phải làm gì ? - Nhận xét, đánh giá. B- Dạy bài mới: 1 .Giới thiệu bài - Trực tiếp 2. Bài giảng a- Yêu cầu học sinh các cặp thảo luận theo bài tập 1. b- Học sinh thảo luận theo cặp Bạn nào có đầu tóc, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ? Em thích ăn mặc như bạn nào ? c- Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp - Chỉ rõ cách ăn mặc của bạn b từ đầu tóc, quần áo Lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Cho học sinh nêu cách sửa 1 số lỗi sai sót về ăn mặc chưa sạch sẽ, gọn gàng KL: - Bạn thứ 8 b (BT1) có đầu chải đẹp quần áo sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, giày dép cũng gọn gàng, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến, các em cần ăn mặc như vậy. HĐ 2: 8phút HS tự chỉnh đốn trang phục của mình a- Yêu cầu học sinh tự xem xét lại cách ăn mặc của mình và tự sửa. b- Yêu cầu các cặp học sinh kiểm tra rồi sửa cho nhau c- Giáo viên bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương 1 số học sinh biết sửa sai sót cho mình HĐ 3: “Làm bài tập” 7phút a- Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo tích hợp để đi học b- Cho 1 số học sinh nêu sự lựa chọn của mình c- Giáo viên kết luận: 4- Củng cố ,dặn dò: 5phút - Nhận xét chung giờ học. Làm theo nd của bài. Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Toán - Tiết 11 ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. ờ Làm các bài tập -Bài 1 -Bài 2 -Bài 3 * Đọc các yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung bài 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ:Chữa bài1, 3 SGK tr 10,11 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài1a): Tính độ dài đường gấp khúc AB CD Bài 1b): Tính chu vi hình tam giác MNP Lưu ý: Liên hệ câu a) với câu b) để thấy hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác. Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi Hình tứ giác ABCD Hình chữ nhật MNPQ Bài 3: Đếm hình Treo bảng phụ (Có thể ghi thêm chữ vào hình để dễ đếm). 3.Củng cố-Dặn dò - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Tiết 3: đạo đức Bài 2: Giữ lời hứa I -Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. ờ Nêu được thế nào là giữ lời hứa . - Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. II. Tài liệu và phương tiện. - Vở bài tập Đạo đức 3. - Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc. - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc. - GV kể chuyện (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh). - GV kết luận: Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. Hoạt động 2: Xử lý tình huống - GV chia lớp thành các nhóm. GV kết luận: - Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn. - Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn Hoạt động 3: Tự liên hệ - BT3: Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? ------------------------------------------------- Tiết 4 +5 :tập đọc - kể chuyện Bài: Chiếc áo len (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: TĐ : Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các CH 1,2,3,4). KC : kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý . * Đọc các nội dung trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon và TLCH 2, 3. II. BàI MớI 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng Nam, giọng Tuấn, giọng mẹ b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp . - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 – SGK tr.21 Câu hỏi 2 - SGK tr.21 Câu hỏi 3 - SGK tr.21 Câu hỏi 4 - SGK tr.21 GV nêu nội dung bài. 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ . 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ. - Giải thích 2 ý trong yêu cầu b. Kể mẫu đoạn 1. - Gợi ý để HS kể từng đoạn. (GV có thể kể mẫu đoạn 1theo lời của Lan - HDHS kể lần lượt theo từng đoạn theo gợi ý – SGK tr.21. c. Từng cặp HS tập kể. - Theo dõi, hướng dẫn HS kể. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại. ------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn :31- 08 - 2009 Ngày giảng: thứ 3 - 01 - 09 - 2009 Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt Bài 9: O - C I-Mục tiêu - Đọc được : o, c ,bò , cỏ; từ và câu ứng dụng - Viết được : o, c ,bò , cỏ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : vó bè. * đọc II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1: A - KT bài cũ. - Viết và đọc: l - lê , h - hè - Đọc câu ứng dụng trong SGK B - Dạy bài mới . 1 - Giới thiệu -Trực tiếp 2 - Dạy chữ ghi âm O. a - Nhận diện chữ . - GV viết lên bảng chữ O & nói: chữ O là chữ có một nét mới khác với những chữ đã học, cấu tạo của chữ O gồm một nét cong kín. b - Phát âm và đánh vần. - GV phát âm mẫu âm O (miệng mở rộng, môi tròn ) - Yêu cầu HS tìm & gài âm O vừa học: - Yêu cầu HS tìm âm b ghép bên trái âm O & thêm dấu ( \ ) - GV viết bảng: bò + Hướng dẫn đọc trơn bò. - HS đọc ĐT - CN + phân tích tiếng bò. + Hướng dẫn đánh vần & đọc trơn c- Hướng dẫn viết chữ. o , bò - HS viết bảng con . - GV nhận xét. * Chữ C (Quy trình tương tự): - Chữ c gồm 1 nét cong hở phải - Chữ C với o: Giống cùng là nét cong Khác: C có nét cong hở, o có nét cong kín - Phát âm: gốc lưỡi chạm vào vòm mồm rồi bật ra, không có tiếng thanh d- Đọc ứng dụng . - GV ghi bảng: bò, bó, bõ, bỏ, bọ, cò, có, cỏ, cọ - GV đọc mẫu - giải nghĩa từ . - YC đọc thành tiếng. - HS đọc ĐT - CN. - Nhận xét , sửa sai. ... ng tổ. Dặn dò: Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho tiết 4 TIÊT1 :TOáN Tiết 15 xem đồng hồ ( tiếp ) Muc tiêu: I - - - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn , 8giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút . ờ Làm BT : 1, 2 ,3, 4. * Đọc y/ c BT II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ Chữa bài1, 3, 4 SGK tr 13, 14 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu * Hoạt động 2: Hướng dẫn xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách - Giảng:Trong thực tế có 2 cách đọc giờ: đọc giờ hơn và đọc giờ kém. Giờ hơn là các thời điểm khi kim phút chỉ chưa quá số 6, tính theo chiều quay của kim. Khi kim phút chỉ quá số 6 ta gọi là giờ kém ( vừa giảng vừa dùng mô hình đồng hồ minh hoạ các giờ cụ thể) * Hoạt động 3:Luyện tập - thực hành Bài 1: Xem đồng hồ để bàn Bài 2: Vẽ kim phút Bài 3: Nối (theo mẫu) Bài 4: Xem tranh rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. Hướng dẫn HS hình vẽ thứ nhất Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. Chốt các câu trả lời đúng. 3.Củng cố-Dặn dò -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ - Nhận xét tiết học . ------------------------------------------------- Tiết 2 : LT& Câu Bài: So sánh, dấu chấm I - Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn . - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh - đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn vănvà viết hoa đúng chữ đầu câu. * Đọc II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1HS làm bài tập B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV dán 4 băng giấy lên bảng - GV nhận xét chốt lời giải đúng. b. Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV nhắc cả lớp đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho đúng. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. ----------------------------------------- Tiết 3:TỰ NHIấN XÃ HỘI Bài 6: Mỏu và cơ quan tuần hoàn I. I - Mục tiêu - Chỉ đúng các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình ờ Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận cuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể * Đọc II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: +Em làm gì để phòng tránh bệnh lao? B Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận: +Làm việc theo nhóm nhỏ: -Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK tr. 14. -Thảo luận theo câu hỏi SGK tr. 14 +Làm việc cả lớp: -Gọi đại diện các nhúm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. +Giáo viên nêu kết luận 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: +Làm việc theo cặp: -Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 SGK tr. 15 và hỏi đáp theo cặp, câu hỏi SGV tr.33 +Làm việc cả lớp: -Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận. 4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Tiếp sức. +Hướng dẫn cách chơi theo +Nhận xát, khen nhóm làm tốt. C. Củng cố: +Cơ quan tuần hoàn làm nhiệm vụ gì? +Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? ---------------------------------------------- Tiết 4 : Kỹ THUậT Bài 3: gấp con ếch ( tiết1) I - Mục tiêu - Biết cách gấp con ếch . - Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối thẳng và phẳng . ờ Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp phẳng thẳng . Con ếch cân đối . - Làm con ếch nhảy được . II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. -Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. -Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. -Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát - GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch * Cách làm cho con ếch nhảy ------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 04 - 09 - 2009 Ngày giảng : chủ nhật 06 - 09 - 2009 Tiết 1 +2 : học vần : Bài 12: i - a I - Mục tiêu: -Đọc được: i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: i, a, bi, cá - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề lá cờ. * đọc II - Kiểm tra bài cũ: III- Dạy học bài mới 1- Giới thiệu bài ( Trực tiếp) Tiết 1 2 - Dạy chữ ghi âm i. a - Nhận diện chữ . - GV gài lên bảng chữ i và đọc H: Chữ i gồm mấy nét ? là những nét nào ? - Gồm 2 nét và 1 dấu phụ bên trên (nét xiên phải, nét móc ngược) b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần - GV phát âm mẫu và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c HS tìm và gài âm i vừa học - Y/c HS tìm chữ ghi âm b gài bên trái chữ ghi âm i ? * Ghép tiếng và đánh vần tiếng. - GV: Đồng thời gài lên bảng - Y/c HS đọc tiếng vừa gài. - Hãy phân tích tiếng bi ? Tiếng bi có b đứng trước, i đứng sau. - Dựa vào cấu tạo tiếng, hãy đánh vần ? - GV theo dõi, chỉnh sửa + (Quy trình tương tự) Lưu ý: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và một nét móc ngược. + So sánh a với i - Giống: Đều có nét móc ngược - Khác: a có nét cong hở phải + Phát âm: Miệng mở to nhất, môi không tròn c- Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - Học sinh viết bảng con. d- Đọc tiếng từ ứng dụng. - Gọi: 2 HS, đọc chữ ứng dụng viết sẵn trên bảng. - GV giải nghĩa 1 số tiếng H: Hãy tìm tiếng chữa âm i và a ? - GV Y/c HS phân tích tiếng chứa âm vừa học. - GV đọc mẫu - HS đọc ĐT - CN Tiết 2 3 Luyện tập a- Luyện đọc . - Cho HS đọc lại bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng - Y/c HS quan sát tranh trong SGK - Cho HS đọc câu ứng dụng - Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu ứng dụng và phân tích tiếng đó ? - HS đọc ĐT - CN - GV nhận xét * GV HD và đọc mẫu SGK b- Luyện nói * YC qs tranh và đọc chủ đề. - YC thảo luận cặp đôi. + Tranh vẽ gì ? + Đó là những cờ gì ? + Cờ tổ quốc có màu gì ? ở giữa lá cờ có hình gì ? màu gì ? + Cờ tổ quốc thường được treo ở đâu ? + Ngoài cờ tổ quốc em còn biết cờ nào nữa + Cờ đội có mầu gì ? ở giữa cờ đội có hình gì ? + Lá cờ hội có mầu gì ? Cờ hội thường xuất hiện ở đâu? - T/C thi nói c- Luyện viết - GV cho HS xem bài viết và HD. - GV theo dõi, uốn nắn, chấm một số bài . - Hệ thống lại nd bài. - Nhận xét tiết học. ờ: Ôn lại bài, xem trước bài 13 -------------------------------------------------- Tiết 3 : Toán Tiết 12: Luyện tập: I - Mục tiêu -Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn lớn hơn khi so sánh hai số ; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2 ). ờ Bài 1, 2 ,3. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng: 3 .........2 2..........1 - GV nhận xét, cho điểm B - Bài mới: 1. GTB 2.Luyện tập Bài 1 (21) H: Bài Yêu cầu gì ? - Làm thế nào để viết dấu đúng. (So sánh số bên trái với số bên phải dấu chấm nếu số bên trái nhỏ hơn sóo bên phải ta viết dấu ) - VD 3 ...4 em sẽ viết dấu gì vào chỗ chấm vì sao ? - Giao việc Bài 2: (21) - Bài yêu cầu gì ? VD: 4 con thỏ, 3 củ cà rốt Viết 4 > 3 Bài 3: (21) - Cho HS quan sát và nêu cách làm 1 2 3 4 5 1 < c - 1 nhỏ hơn những số nào ? .... - Vậy ta có thể nối ô trống với những số nào ? - HD cho HS làm tương tự với các phần còn lại - GV theo dõi và hướng dẫn 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học . TIÊT1 :TOáN Tiết 16 luyện tập I - Mục tiêu: - Biết xem giờ (Chính xác đến 5 phút ) - Biết xác định 1/2 , 1/3 của một nhóm đồ vật. ờ Làm BT : 1, 2 ,3 * Đọc các yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: Chữa bài1, 3 , 4 SGK tr 15, 16 2.Bài mới: - Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Xem đồng hồ Dùng mô hình đồng hồ, vặn kim theo giờ để HS tập đọc giờ tại lớp Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt Lưu ý ý nghĩa phép nhân Bài 3a): Khoanh vào 1 số quả cam 3 Bài 3b): Khoanh vào 1 số quả cam 5 Bài 4: Điền dấu >, <, =? Yêu cầu HS tính kết quả rồi mới điền dấu. Đối với HS giỏi có thể cho nhận xét như SGV tr 49. 3.Củng cố-Dặn dò ---------------------------------------------- TIết2 : chính tả Tập Chép: Chị em Phân biệt ăc/oăc. ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã I - Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc ( BT2 ) , ( BT3 ). * Đọc yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết bài thơ Chị em - Vở Bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy – học: I.kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực... II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài thơ trên bảng phụ. - Giúp HS nắm nội dung bài: Người chị trong bài thơ làm những việc gì? -Hướng dẫn HS nhận xét: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách trình bày thơ lục bát ntn? Những chữ nào trong bài viết hoa? 2.2. Hướng dẫn HS chép bài vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - Đọc, soát lỗi bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: a . Bài tập 1: - Nêu yêu cầu của bài: điền ăc/ oăc? - Chốt lại lời giải đúng. b . Bài tập 2: - HD HS nắm vững yêu cầu của bài. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại -------------------------------------------- TIÊT3 TậP Làm văn Bài: Kể về gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - Kể ddược một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2) . II. Đồ dùng dạy – học: - VBT (nếu có). III. Các hoạt động dạy – học: A. kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1 (miệng). - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất. b. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. - GV kiểm tra chấm bài của một vài em, nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: