NTĐ3
Toán
GÓC VUÔNG,
GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê - ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ê ke, thước, phấn màu, phiếu bài tập.
- Sách vở, đồ dùng
TUẦN 9 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 NTĐ3 Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG NTĐ5 Tập đọc CÁI GÌ QUÍ NHẤT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê - ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, và vẽ được góc vuông (theo mẫu). -Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là quí nhất(trả lời được câu nỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê ke, thước, phấn màu, phiếu bài tập. - Sách vở, đồ dùng SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: 2 em lên bảng làm lại bài 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi đầu, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 2 GV: Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? Giới thiệu - Hướng dẫn HS làm quen với góc: Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung 1 điểm tạo thành 1 góc. - HS: Luyện đọc theo nhóm 3 HS: Đọc tên các góc, cạnh của góc. VD: góc đỉnh O, cạnh OA, OB; góc đỉnh D, cạnh DE, DG. - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 4 GV: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông, ê ke, cách sử dụng. Hướng dẫn HS làm bài 1 vào phiếu bài tập. - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 5 HS: bài 1. Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB; Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 GV: Chữa bài 1 - HS làm bài 2. Góc vuông DAE, đỉnh A, cạnh AD và AE. Hướng dẫn giải bài tập3, 4 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 7 HS: Làm bài 3, 4: - Góc vuông đỉnh M cạnh MQ, MN; Góc vuông đỉnh Q cạnh QM, QP; Góc đỉnh P không vuông. Góc đỉnh N là góc tù. - Giải bài tập 4 Số góc vuông có trong hình là: D.4 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung: - Về nhà làm lại bài, chuẩn bị bài “Thực hành góc vuông, góc không vuông”. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Đất Cà Mau” -GV nhận xét giờ học Tiết 3 NTĐ3 Tập đọc - Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 NTĐ5 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi vềnội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân -BT cần làm(1,2,3,4a,c) - HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên bài tập đọc, phiếu bài tập. - Xem trước bài. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: GV giới thiệu bài - yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài trên phiếu, đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét - ghi điểm. Hướng dẫn HS làm bài 2. - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 18 SGK 2 HS: Hồ, chiếc gương bầu dục khổng lồ. Cầu Thê Húc, con tôm. Đầu con rùa, trái bưởi - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi đầu bài nêu VD như SGK. 3 GV: Chữa bài 2. Yêu cầu HS đọc bài 3 và làm bài tập theo nhóm vào phiếu bài tập. - HS: 2 em lên bảng làm VD và làm theo 2 cách 4 HS: Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc. - GV: Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng của HS và hướng dẫn HS làm bài tập. 5 GV: hướng dẫn HS làm bài. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp 6 HS: Nối tiếp nhau đọc lại bài giải đúng. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét chung. 7 GV: nhấn mạnh các kiểu so sánh: Ngang bằng, hơn kém,.. - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung - Dặn chuẩn bị tiết 2. - Củng cố lại cách viết đơn vị đo độ dài. - Về nhà làm lại bài chuẩn bị bài "Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân" - GV nhận xét giờ học. Tiết 4 NTĐ3 Tập đọc - Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 NTĐ5 Đạo đức TÌNH BẠN I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu thuộc kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến 1 trong các câu chuyện đã học từ tuần 1- 8. -Biết được bạn bè cần phảiđoàn kết,thân ái giúp đỡ nhau,nhất là những khi khó khăn,hoạn nạn -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày,biết được ý nghĩa của tình bạn - HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa của tình bạn * - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên bài tập đọc, phiếu bài tập. - Sách, vở, đồ dùng. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: Nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của bạn. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài nêu nhiệm vụ tiết học. 2 GV: Giới thiệu bài - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm phiếu ghi tên bài tập đọc, đọc và trả lời câu hỏi . Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS: Xử lý tình huống trong bài tập 3 theo nhóm đôi 3 HS: nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm. -GV: nhận xét,sửa sai 4 GV: nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào ? - HS: Đóng vài theo tình huống bài tập 3 5 HS: lên bảng làm, lớp làm vở. a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - GV: Cho các nhóm lên đóng vai cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. 6 GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng. +Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. -Yêu cầu HS nêu tên truyện đã học ? - HS: Thảo luận cùng bạn và rút ra bài học cho bản thân 7 HS: Kể chuyện cho nhau nghe theo nhóm đôi - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Dặn dò chung: - Nêu nội dung câu chuyện ? - Giáo dục các em biết làm việc tốt với người khác. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài Ôn tập tiết 3 . -Về nhà thực hiện theo bài học, chuẩn bị bài “Chia sẻ buồn vui cùng bạn”. -Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 5 NTĐ3 Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN NTĐ5 Chính tả (Nhớ – viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU: - HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, chuyện buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. * - KN lắng nghe ý kiến của bạn. -KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. - Nhớ - Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia; iê (BT2; BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, Phiếu bài tập. - Xem trước bài. Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: Bạn đã biết quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ chưa ? Bạn đã thực hiện như thế nào ? Kiểm tra vở bài tập của bạn. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 2 GV: Nhận xét - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm và phân tích tình huống: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - HS: Đọc bài và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả 3 HS: Hoạt động 2: Đóng vai và trả lời câu hỏi khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn. Bạn gặp chuyện buồn cần an ủi động viên, giúp bạn làm việc phù hợp với khả năng. - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài 4 GV: Nhận xét - Kết luận. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ bằng thẻ màu. - HS: Dò lại bài viết 5 HS: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. Ý kiến b là sai. - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại chấm chữa bài nhân xét 6 GV: Nêu các ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu, nêu lí do vì sao mình chọn ý kiến đó. Nhận xét - kết luận. - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 viết vào mô hình cấu tạo vần 7 HS: Đọc kết luận trên bảng. Thực hành chia sẻ vui buồn cùng bạn. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét chung tiết học. Dặn dò chung: -Về nhà thực hiện theo bài học, chuẩn bị bài. - Nêu cách phát âm l, n ? n: thẳng lưỡi; l: cong lưỡi, bật từ trong ra. - Về nhà học thuộc quy tắc viết chính tả, chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra" - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 NTĐ3 Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê - KE NTĐ5 Luyện từ và câu MRVT:THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh,nhân hoá trong mẫu chuyện:Bầu trời mùa thu(BT1,2) -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương,biết dùng từ ngữ so sánh,nhân hoá khi tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. - Sách vở, đồ dùng. Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: Yêu cầu HS làm bài 4, nhận xét Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS làm bài 1, chữa bài . Q B A C N P - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 2 HS: 2. Dùng ê ke để kiểm tra - 4 đỉnh: A, B, C, D - Có 4 góc vuông - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài HD HS làm bài tập. 3 GV: Chữa bài 2, nhận xét - Hướng làm bài 3 vào phiếu bài tập. - HS: Thảo luận và làm bài tập1 phần nhận xét . 4 HS: 3. Hình A được ghép từ hình 1 và 4; Hình B được ghép từ hình 2 và 3. - GV:Mời HS trình bày nhận xét .Cho HS trình bày bài tập2,3 nhận xét chung .Gọi HS đọc phần ghi nhớ .Giao việc 5 GV: Chữa bài 3, hướng dẫn - yêu cầu HS thực hành gấp theo mẫu, nhận xét. - HS: Làm bài tập1 phần luyện tập . 6 HS: quan sát hình vẽ SGK tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại để được góc vuông. - GV: Cho HS nêu YC bài 1 và trình bày bài 2 chữa bài nhận xét HD HS làm bài tập 3 .Giao việc . 7 GV: Gọi học sinh nêu kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung: - Tìm những đồ vật ... chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ vật có màu đẹp. - Sách vở, đồ dùng. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 2 HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài. Cho HS quan sát và nhận xét 3 GV: Kiểm tra, nhận xét - Giới thiệu - hướng dãn HS quan sát, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh các ngày lễ hội, tranh phong cảnh Hướng dẫn HS cách vẽ và vẽ màu - HS: Trả lời câu hỏi SGK 4 HS: Thực hành vẽ màu vào hình có sẵn ở vở Tập vẽ. - GV: nhận xét, chốt ý chính 5 GV: Quan sát, Hướng dẫn HS còn lúng túng, nhận xét. - HS: Thực hành vẽ(theo vở bài tập) 6 HS: Trưng bày sản phẩm. - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 7 GV: cùng HS nhận xét, đánh giá bài bạn - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung: - Su tÇm thªm vÒ mét sè tranh, tËp sö dông c¸c lo¹i mµu. - ChuÈn bÞ bµi sau. Tiết 5 NTĐ3 Tăng cường Toán ¤n tËp NTĐ5 Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỂM HIV/AISD I. MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh sö dông thµnh th¹o ª-ke ®Ó kiÓm tra gãc: gãc vu«ng vµ gãc kh«ng vu«ng. -Xác định tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối sử với người nhiễm HIV và gia đình của họ * - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - £-ke - SGK - £- ke Tranh SGK, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: Cho Hs lµm bµi tËp 2 tiÕt tríc. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 2 HS: Sö dông ª-ke kiÓm tra c¸c gãc cñ h×nh mµ gi¸o viªn ®· chuÈn bÞ s½n. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 3 GV: Gä hs nªu c¸c gãc vu«ng vµ gãc kh«ng vu«ng. - HS: Thảo luận câu hỏi trong sách GK 4 HS: Tù vÏ gãc vu«ng vµ gãc kh«ng vu«ng b»ng ª- ke. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 5 GV: KiÓm tra c¸c gãc cña häc sinh. - NhËn xÐt - HS: Trao đổi cùng bạn về những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào và nêu đặc điểm. 6 HS: Chia thµnh 2 nhãm lªn thi vÏ ®óng, nhanh 3 gãc vu«ng. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 GV: NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cuéc. - HS: Trao đổi cùng bạn xem bản thân mình nên đối xử như thế nào đối với những người bị nhiễm HIV Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi chuÈn bÞ bµi giê sau - Về học bài. Chuẩn bị trước bài sau: Phòng tránh bị xâm hại.. - GV nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 NTĐ3 Tập làm văn KIỂM TRA ĐỌC ĐỀ THEO CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG NTĐ5 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo độ dài,diện tích,khối lượng dưới dạng số thập phân - BT cần làm : BT1;;3; - HS khá giỏi làm các BT còn lại - Giảm tải: Không làm bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy kiểm tra. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Nhận xét. - HS: Cán sự kiểm tra bài tập 2 tiết học trước 2 HS: bốc thăm chọn bài, đọc bài . - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài 3 GV: Phát đề cho HS làm bài đọc hiểu LTVC - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. 4 HS: Làm bài . - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 3. 5 GV: Theo dõi, nhắc nhở học sinh làm bài. - HS: Làm bài tập 3 ; 1 em lên bảng làm bài. 6 HS: Tiếp tục làm bài. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 7 GV: Thu bài - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung: - Về làm lại bài kiểm tra vào vở nháp, chuẩn bị bài Tập làm văn tuần 10 - Về nhà làm lại bài 1, 2, 3, chuẩn bị bài Luyện tập. -GV nhận xét giờ học. Tiết 2 NTĐ3 Toán LUYỆN TẬP NTĐ5 Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU: - Giúp hs bước đầu biết ®äc, viÕt sè ®o ®é dµi cã 2 tªn ®¬n vÞ ®o - Biết cách đổi sè ®o ®é dµi cã 2 tªn ®¬n vÞ ®o thµnh sè ®o ®é dµi cã mét tªn d¬n vÞ ®o (nhá h¬n ®¬n vÞ đo kia) - Rèn cho hs kĩ năng tính toán thành thạo. - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẻ,dẫn chứng để thuyết trình,tranh luận về một vấn đề cơ bản (BT1,2) * -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). Giảm tải: Không làm bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, đồ dùng dạy học, phiếu BT. - Sách vở, đồ dùng Bảng lớp viết đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: 2 em lên bảng làm 7 dam = 70m 8cm = 80 mm 3 dam = 30 m 4dm = 400mm - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài hướng dẫn HS viết bài. 2 GV: Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài ? Giới thiệu bài, giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo, hướng dẫn HS làm bài 1 - HS: Viết bài kiểm tra 3 HS: a) Đoạn thẳng dài 1m và 9 cm + ViÕt t¾t lµ 1m 9 cm + §äc lµ mét mÐt chÝn x¨ng ti mÐt b) 3m 2dm = 32dm 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm - GV: Quan sát nhắc nhở 4 GV: Chữa bài 1, hướng dẫn làm bài 2, chữa bài, nhận xét. a) 8 dam + 5 dam = 13 dam 57 hm - 28 hm = 29 hm 12 km x 4 = 48 km b) 720 m + 43 m = 763m 403cm - 52cm = 351cm 27mm : 3 = 9 mm - HS: Viết bài 5 HS: Bài 3.6m 3cm > 6m; 6m 3cm < 7m 6m 3cm = 603cm 6m 3cm < 630cm 6m 3cm > 6m - GV: Quan sát nhắc nhở 6 GV: chữa bài 3 - Yêu cầu HS tự chữa bài vào vở. - HS: Viết bài 7 HS: Tự chữa bài vào vở bài tập - GV: Nhắc nhở và thu bài kiểm tra. Dặn dò chung: - Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài ? - GV chốt lại cách đổi các đơn vị đo độ dài có 2 tên đơn vị đo về một đơn vị - Về nhà làm lại bài, chuẩn bị bài Thực hành đo độ dài . Nêu yêu cần có để thuyết trình tranh luận đạt hiệu quả? - Chuẩn bị bài: “Luyện tập tả cảnh " -GV nhận xét giờ học. Tiết 3 NTĐ3 Tập viết KIỂM TRA VIẾT ĐỀ THEO CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG NTĐ5 Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh bị xâm hại. -Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để đề phòng bị xâm hại - Biết cách phòng tránh khi có nguy cơ bị xâm hại * - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGV, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Nhận xét. -Phát đề. -Đọc chính tả cho học sinh viết. -Giao việc - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 2 HS: đọc bài chính tả . - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 3 GV: Tiếp tục đọc bài cho HS viết. -Đọc lại cho HS soát lỗi. -Giao việc. - HS: Thảo luận câu hỏi (Cần là gì để phòng tránh xâm hại?) 4 HS: Làm bài kiểm tra phần Tập làm văn. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 5 GV: Theo dõi, nhắc nhở học sinh làm bài. - HS: Quan sát các H4, H5, H6 và thảo luận (Chỉ vào nội dung từng hình chúng taở tuổi dạy thì.) 6 HS: Tiếp tục làm bài. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận 7 GV: Thu bài -Nhận xét ý thức làm bài của học sinh - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế. Dặn dò chung: - Về nhà làm lại bài, chuẩn bị bài - -GV nhận xét giờ học. Tiết 4 NTĐ3 Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP CHỦ ĐỀ GẤP CĂT DÁN HÌNH NTĐ5 Kỹ thuật LUỘC RAU I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 1 đồ chơi đã học -Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và cách luộc rau -Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình * - Khi luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu gấp, giấy thủ công, kéo. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn.Nêu qui trình gấp, cắt dán bông hoa ? - GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, giới thiệu bài và ghi đầu bài. Giao việc. 2 GV: Giới thiệu bài - Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán một trong các hình đã học . - HS: Thảo luận cùng bạn về quy trình kỹ thuật thao tác . 3 HS: thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học ở chương 1. - GV: HS báo cáo nhận xét .Gọi HS lên thực hiện thao tác kỹ thuật, nhận xét .HD HS thực hành .Giao việc 4 GV: Quan sát, nhận xét - Hướng dẫn HS còn lúng túng. - HS: Thực hành nêu các bước luộc rau theo SGK . 5 HS: Trưng bày sản phẩm trước lớp. - GV: Quan sát nhắc nhở . 6 GV: Cùng HS quan sát, nhận xét - tuyên dương HS thực hành tốt. - HS: Trả lời 7 GV: Nêu quy trình thực hiện gấp, cắt bông hoa 5 cánh, ngôi sao năm cánh, con ếch ? - GV: cho học sinh liên hệ thực tế ở nhà . - Khi luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. Dặn dò chung: - Giáo dục học sinh tiết kiệm giấy sau khi học gấp, cắt bông hoa 5 cánh. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, chuẩn bị học bài "Cắt, dán chữ I, T.” - Chuẩn bị “Bày dọn bữa ăn trong gia đình” -GV nhận xét giờ học. Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp các em có ý thức sinh hoạt tập thể, biết nhận thấy ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua. - Tập cho học sinh mạnh dạn trước đám đông, có tinh thần phê và tự phê cao. - Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ. II. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung và bổ sung ý thiếu. - Các em học sinh trong lớp đều ngoan, vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. - Đa số các em có ý thức học tập tốt, học bài và làm bài đầy đủ ở nhà. - Vẫn còn tình trạng học sinh còn lười học bài. 4. Kế hoạch tuần 10: - Củng cố nề nếp học tập. - Xây dựng tinh thần đoàn kết giúp nhau trong học tập. - Ôn tập tốt các môn thi giữa kì có chất lượng.
Tài liệu đính kèm: