Giáo án giảng bài Tuần 27 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 27 Lớp 3

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2

Tiết 1

I. Yêu cầu cần đạt :

 Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

 HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút); kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài TĐ ( tuần 19 đến tuần 26)

- 6 tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 661Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 27 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
TUAÀN : 27 
›š&œ
Thöù
Ngaøy 
Tieát
Moân
Teân baøi daïy
HAI
15/03
1
Haùt
2
Taäp ñoïc
OÂn taäp
3
Keå chuyeän
OÂn taäp
4
Toaùn
Caùc soá coù 5 chöõ soá
5
Taäp vieát
OÂn taäp
BA
16/03
1
TNXH
Chim
2
Thuû coâng
Laøm loï hoa gaén töôøng (t3)
3
Theå duïc
4
Toaùn
Luyeän taäp
5
Chính taû
OÂn taäp
TÖ
17/03
1
Anh vaên
2
Myõ thuaät
3
Taäp ñoïc
OÂn taäp
4
Toaùn
Caùc soá coù 5 chöõ soá (tt)
5
LT&Caâu
OÂn taäp
NAÊM
18/03
1
Taäp ñoïc
OÂn taäp
2
TNXH
Thuù
3
Theå duïc
4
Toaùn 
Luyeän taäp
5
Chính taû
OÂn taäp
SAÙU
19/03
1
Ñaïo ñöùc
Toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc (t2)
2
Anh vaên
3
Toaùn
Soá 100.000-Luyeän taäp
4
TLV
OÂn taäp
5
SHL
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 
Tiết 1 
I. Yêu cầu cần đạt :
	Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
	HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút); kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ ( tuần 19 đến tuần 26)
- 6 tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc 
- Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở tiết này cũng như các tiết 2,3,4,5,6,7 dành để lấy điểm TĐ và HTL (1,2,3,4 TĐ) (5,6,7 KT lấy điểm HTL)
- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc. GV ghi điểm cho HS
3. BT 2:
- Kể lại câu chuyện " Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn biết sử dụng phép nhân hóa làm cho câu chuyện trở nên sống động.
5. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện, luyện đọc tiếp tục nếu KT chưa đạt yêu cầu
- GV nhận xét tiết học. 
- Từng HS bốc thăm chọn bài TĐ
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 
- HS trao đổi theo cặp 
- HS tiếp nối nhau kể theo từng tranh 
- 1,2 HS kể toàn chuyện
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 
Tiết 2
I. Yêu cầu cần đạt :
	Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2a/ b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ ( tuần 19 đến tuần 26)
- Bảng lớp chép bài thơ Em thương 
- 3,4 tờ phiếu viết nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc 
3. BT 2
- GV đọc bài thơ Em thương
- Cả lớp và GV nhận xét
Lời giải a:
 + Sự vật được nhân hoá: Làn gió, sợi nắng
+ Từ chỉ đặc điểm con người: mồ côi, gầy 
+ Từ chỉ hoạt động: tìm, ngồi, run run, ngã 
Lời giải b:
 Làn gió -------->giống như bạn nhỏ mồ côi
 Sợi nắng --------->giống như một người gầy yếu
Lời giải c
 Tác gỉa bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa 
4. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhắc nhở HS về nhà luyện đọc thêm (nếu chưa KT xong)
- Chuẩn bị nội dung để làm BT thực hành
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b, c
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
Toaùn
CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
A. Yêu cầu cần đạt:
 	Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
	Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
	Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ ô, biễu diễn cấu tạo của số gồm 5 cột chỉ tên các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1.Ôn tập về các số trong phạm vi 10000
GV viết lên bảng số 2316. Yêu cầu học sinh đọc và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy chục, mấy trăm , mấy đơn vị
GV làm như vậy với số 1000
2. Viết và đọc số có năm chữ số:
 a) Gv viết số 10000 lên bảng. Yêu cầu HS đọc ( mười nghìn hay một chục nghìn)
 b) GV treo bảng có gắn các số:
Có bao nhiêu chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị?
Hướng dẫn HS cách viết số từ trái sang phải 42316.
Huớng dẫn HS đọc số
Luyện cách đọc 43327, 8375, 28735.
Số có 5 chữ số trở lên sau khi học đọc và viết số, có thể viết tách các chữ số lớp đơn vị và lớp nghìn một chút.
3. Thực hành:
 Bài1: GV cho HS làm lần lượt các phần theo thứ tự sau:
 Bài2 GV cho HS nhận xét: có mấy chục nghìn? mấy nghìn? Mấy trăm? mấy chục? mấy đơn vị?
 Bài3: GV cho HS đọc số
 Bài4: Cho HS nhận xét quy luật viết dãy số và điền tiếp vào ô trống
4. Củng cố, dặn dò:
Gọi HS nêu cách viết, đọc số có 5 chữ số. Về nhà luyện tập thêm.
Gv nhận xét tiết học
1 HS đọc hai nghìn ba trăm mười sáu
Mười nghìn
Hs lên điền vào ô trống
- 42316 ( bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu ) Hs đọc.
HS tự điền vào ô trống
1 Hs lên bảng làm
Cả lớp nhận xét và đọc số theo mẫu
Hs viết số và đọc số theo mẫu
 Hs đọc lần lượt từng số
	Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 
Tiết 3
I. Yêu cầu cần đạt:
Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ ( tuần 19 đến tuần 26)
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc 
3. BT 2
- Yêu cầu HS đọc lại báo cáo đã học tuần 20. Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã học ở TLV tuần 20 ?
- GV nhắc HS chú ý thay lời kính gởi bằng kính thưa vì là báo cáo miệng 
- Cả lớp và GV bổ sung, nhận xét, tính điểm thi đua
4. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhắc nhở những HS chưa có điểm Tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc
- GV nhận xét tiết học
1 HS đọc yêu cầu bài 
- Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy) TPT kết quả tháng thi đua xây dựng Đội vững mạnh 
- Người báo cáo là chi đội trưởng 
- Người nhận báo cáo là thầy TPT. Nội dung thi đua xây dựng Đội vững mạnh
- Nội dung báo cáo : HT, LĐ, thêm nội dung về công tác...
Các tổ làm việc theo các bước sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. Mỗi HS tự ghi...
+ Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng 
+ Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp 
Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CHIM
I. Yêu cầu cần đạt:
Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
Nâng cao: Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu).
GDMT:
Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình trong SGK trang 102, 103.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 2: làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được .
Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên săn bắn, phá tổ chim.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gợi ý Hs tìm hiểu thêm những thông tin về hoạt động bảo vệ loài chim quý hiếm.
- Gv nhận xét
GDMT:
Trong thiên nhiên có rất nhiều loài chim quý hiếm. Tuy nhiên hiện nay chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng vì vậy chúng ta cần phải ra sức bảo vệ chúng.
Hoạt động tiếp nối: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs quan sát hình các con chim trong SGk trang 102, 103 và tranh sưu tầm được – thảo luận nhóm.
- Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh sưu tầm.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài “ Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”.
- Hs nhận xét.
Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
Thuû coâng
LAØM LOÏ HOA GAÉN TÖÔØNG 
Tieát 3
I. Yeâu caàu caàn ñaït:
Bieát caùch laøm loï hoa gaén töôøng.
Laøm ñöôïc loï hoa gaén töôøng. Caùc neáp gaáp töông ñoái ñeàu, thaúng, phaúng. Loï hoa töông ñoái caân ñoái.
HS kheùo tay: Laøm ñöôïc loï hoa gaén töôøng. Caùc neáp gaáp ñeàu, thaúng, phaúng. Loï hoa caân ñoái. Coù theå trang trí loï hoa ñeïp.
II. Giaùo vieân chuaån bò:
- Maãu loï hoa gaén töôøng laøm baèng giaáy thuû coâng ñöôïc daùn treân tôø bìa.
- Moät loï hoa gaén töôøng ñaõ ñöôïc gaáp hoaøn chænh nhöng chöa daùn vaøo bìa.
- Tranh quy trình laøm loï hoa gaén töôøng.
- Giaáy thuû coâng, tôø bìa khoå A4, hoà daùn, buùt maøu, keùo thuû coâng.
Hoaït ñoäng 3:
Hoïc sinh thöïc haønh aøm loï hoa gaén töôøng vaø trang trí.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc laøm loï hoa gaén töôøng baèng caùch gaáp giaáy
- Giaùo vieân nhaän xeùt vaø söû duïng tranh quy trình laøm loï hoa ñeå heä thoáng laïi caùc böôùc laøm loï hoa gaén töôøng .
- Giaùo vieân cho hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm.
- Giaùo vieân quan saùt uoán naéng giuùp ñôõ hoïc sinh coøn luùng tuùng.
- Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû hoïc traäp cuûa hoïc sinh, tuyeân döông khen ngôïi nhöõng em trang trí saûn phaåm ñeïp.
IV. Nhaän xeùt - daën doø:
- Giaùo vieân nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh .
- Daën doø giôø sau hoïc sinh mang giaáy thuû coâng, keùo, buùt chì, thöôùc keû, hoà daùn ñeå hoïc baøi: " laøm ñoàng hoà ñeå baøn".
- Böôùc 1: Gaáp phaàn giaáy laøm ñeá loï hoa vaø gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu.
- Böôùc 2: T ... , 47400, 47500, 47600
Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 
Tiết 6
I. Yêu cầu cần đạt:
Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
 - 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ và mức độ yêu cầu HTL.
 - 3 phiếu viết nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra HTL
3. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp mời 3 HS thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Một số HS đọc lại đoạn văn 
- Cả lớp làm bài vào vở 
4. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhắc HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÚ
I. Yêu cầu cần đạt:
Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
Nâng cao: Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
GDMT:
Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK: 104, 105
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
Bước 1: làm việc theo nhóm
Yêu cầu Hs quan sát hình các loài thú nhà (SGK 104, 105)
Bước 2: làm việc cả lớp
Gv yêu cầu Hs liệt kê những đặc điểm chung của thú.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
- Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà.
- Ở nhà em nào có nuôi 1 loài thú nhà?
Hoạt động 3: làm việc cá nhân
Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú mà em ưa thích.
Bước 1: yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì hay màu để vẽ con thú nhà mà em thích.
Bước 2: trình bày.
- Gv yêu cầu Hs tự giới thiệu về tranh của mình.
- Gv và Hs nhận xét đánh giá các bức tranh.
GDMT: Trong tự nhiên các loài thú rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên hiện nay do con người săn bắt bừa bãi nên các loài thú đang có nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy chúng ta cần phải ra sức bảo vệ chúng.
Hoạt động tiếp nối: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
- Đại diện nhóm trìng bày. Mỗi nhóm giới thiệu 1 con. Các nhóm khác nhận xét.
Cả lớp thảo luận
Hs vẽ vào giấy
Từng cá nhân dán bài trước lớp.
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt:
	Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).
	Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
	Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra bài tập tiết 133
Gv nhận xét và cho điểm
2. Dạy học bài mới:
 Gv tổ chức, hướng dẫn cho Hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu. Gv cho Hs nêu cách đọc từng số. Hs khác nhân xét.
Bài 2: Gọi Hs đọc bài tập rồi tự viết 
Bài 3: Cho Hs quan sát tia số và mẫu đã nối để nêu được quy luật xếp thứ tự các số có trên vạch. Từ đó, nối các số còn lại với vạch thích hợp.
Bài 4: Gv cho Hs tính nhẩm 
Hs nêu cách làm với bài 300 + 2000x2
Gọi Hs nhận xét
8000 – 4000x2 = 0
(8000 – 4000)x2 = 8000
 Hai kết quả khác nhau là do phải thực hiện thứ tự các phép tính khác nhau. Thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính là rất quan trọng.
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà hoàn thành bài tập chưa xong.
Gv nhận xét tiết học.
2 Hs lên bảng làm bài
1 Hs đọc yêu cầu. Hs tự làm bài.
2 Hs lên bảng. Cả lớp làm vào VBT. Nhận xét bài của bạn. Thống nhất cách đọc đúng.
Hs đọc các dòng chữ trong Bt rồi tự viết và nêu Ta viết số: tám mươi bảy nghìn, một trăm linh năm. Vừa nhẩm vừa tự viết 87105 vào cột viết số.
Hs làm tương tự với các dòng còn lại
Hs tự làm các bài cá nhân
4000 + 500 = 4500
6500 – 500 = 6000
Lấy 2000 nhân với 2 trước được 4000, cộng với 300 được 4300, viết 4300 vào bên phải dấu “=”.
Hs tiến hành tương tự với các phép tính còn lại
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 
Tiết 7
KIỂM TRA ĐỌC (BGH RA ĐỀ)
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
Đạo đức
Toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc ( T2 )
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Hs hiểu:
-Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Vì sao cần tôn trong thư từ, tài sản của người khác.
-Quyền tôn trọng bí mật riêng tưcủa trẻ em.
2. Hs biết tôn trọng, giữ gìn không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè hàng xóm láng giềng.
3. Hs có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. Tài liệu và phương tiện:
-Vỡ bài tập đạo đức 3.
-trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai (Hoạt động 2-tiết 1)
-Phiếu thảo luận nhóm.
-Phiếu học tập.
-Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,.để chơi đóng vai (tiết 2)
III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu:
Tiết 2
Hoaït ñoäng daïy
Hoạt động 1.Nhận Xét Hành Vi.
Mục tiêu: Học sinh có kỷ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
 -Giáo viên phát phiếu giao việc yêu cầu học sinh thảo luận. 
 -Giáo viên kết luận về từng nội dung:
Tình huống a: sai
Tình huống b: đúng
Tình huống c: sai
Tình huống d: Đúng
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
-Khen ngợi những nhóm đã thực hiện tốt trò chơi.
-Kết Luận: Thư từ tài sản mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
Hoaït ñoäng hoïc
Từng cặp học sinh thảo luận.
-Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ.
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận
-Học sinh thực hiện trò chơi, đóng vai thao hai tình huống.
-Các nhóm học sinh thảo luận.
-Theo từng tình huống một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp.
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
Toán
SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt:
Biết số 100 000.
Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1, 2, 3), bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìa có ghi số 10 000, có thể gắn vào bảng
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra bài tập của tiết 134
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu cho học sinh số 100000
Gv gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10000 lên bảng.
 + Có mấy chục nghìn?
Gv gắn tiếp mảnh bìa có ghi số 10000
Gv gắn tiếp mảnh bìa nữa. Tiến hành tương tự để có dãy số 70000, 80000, 90000
Gv gắn tiếp bìa nữa có ghi số 10000
Một trăm nghìn và ghi là 100000. Cho Hs đọc nhiều lần
Gv chỉ vào từng số và cho Hs đọc nhiều lần theo 2 cách
Gv ghi số 100000. Cho Hs nhận xét: số 100000 gồm 6 chữ số, chữ số đầu tiên là 1, sau đó là năm chữ số 0.
Thực hành
 Bài 1: a) Gv cho Hs nêu quy luật của dãy số
 Khi Hs chữa bài, Gv yêu cầu Hs đọc to vài lần các dãy số
 Bài 2: 
Cho Hs quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số
Gọi Hs chữa bài. Nhận xét.
Bài 3: 
Yêu cầu Hs nêu cách tìm số liền trước, liền sau.
Gv có thể hướng dẫn những Hs chậm để Hs tự phát hiện kết quả.
Bài 4: Gọi Hs đọc yêu cầu Bt
3. Củng cố dặn dò:
Về nhà luyện tập thêm về cách đọc, viết số có 5 chữ số.
Gv nhận xét tiết học. 
2 Hs lên bảng, mỗi Hs làm 1 bài
có bảy chục nghìn: 70000
có tám chục nghìn: 80000
có mười mười chục nghìn. Vì mười chục còn gọi là một trăm nên mười chục nghìn còn là một trăm nghìn.
+ Bảy chục nghìn, tám chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn.
+ Bảy mươi nghìn, tàm mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn.
Nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp số thích hợp: mười nghìn, hai mươi nghìn,,chín mươi nghìn,..
Các phần b,c,d học sinh tự làm
Cho Hs quan sát tia số và tự làm bài
- Số liền trước 12534 là 12534 – 1 và là 12533
- Số liền sau 12534 là 12534 + 1 và là 12535
- Hs tự làm các dòng còn lại
- HS nêu yêu cầu và tự giải bài toán. Bài giải:
 Số chỗ chưa có người ngồi là : 
 7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 ĐS: 2000 chỗ ngồi
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 
Tiết 8
KIỂM TRA VIẾT (BGH RA ĐỀ)
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Tuần:27
I/ Mục tiêu:
1. Nhận xét về tình học tập tuần 27
2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp
3. Phương hướng tuần 28
4. Vui chơi văn nghệ.
II/ Nội dung sinh hoạt:
	1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học.
* Về học tập:	Các em đã vào nề nếp trong học tập . 
	Vẫn còn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ.
	Các em chuẩn bị tốt cho kì thi giữa kì II.
* Về đồ dùng: Cả lớp đã có đủ đồ dùng học tập.
* Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui:
Các em còn nói chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. 
Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy.
Vệ sinh lớp học tốt.
* Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn).
* Khen ngợi và nhắc nhở HS
	Sang tuần 28 cô mong rằng các sẽ tiến bộ hơn.
* Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn
	2/ Kế hoạch tuần 28
* Lớp:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học.
*Tổ:
+ Các tổ thực hiện thi đua học tập.
* Từng HS: 
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngoãn.
3/ Kết luận của GV:
+ Nhắc lại những việc cần thực hiện.
+ Khen ngợi và nhắc nhở học sinh.
+ Các em cần giữ trật tự trong lớp học.
4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docT27.doc