Giáo án giảng bài Tuần 31 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 31 Lớp 3

Tập đọc – Kể chuyện

BÁC SĨ Y – ÉC – XANH

I- Yêu cầu cần đạt:

 A- Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc –xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)

B- Kể chuyện:

Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.

HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 31 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN : 31 
›š&œ
Thứ
Ngày 
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
12/04
1
Hát
2
Tập đọc
Bác sĩ Y-ec-xanh
3
Kể chuyện
Bác sĩ Y-ec-xanh
4
Toán
Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
5
Tập viết
Ôn chữ hoa: V
BA
13/04
1
TNXH
Trái Đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
2
Thủ công
Làm quạt giấy tròn (t1)
3
Thể dục
4
Toán
Luyện tập
5
Chính tả
Bác sĩ Y-ec-xanh
TƯ
14/04
1
Anh văn
2
Mỹ thuật
3
Tập đọc
Bài hát trồng cây
4
Toán
Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
5
LT&Câu
Mở rộng vốn từ: Các nước
NĂM
15/04
1
Tập đọc
Tự chọn
2
TNXH
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
3
Thể dục
4
Toán 
Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (tt)
5
Chính tả
Bài hát trồng cây
SÁU
16/04
1
Đạo đức
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (t2)
2
Anh văn
3
Toán
Luyện tập
4
TLV
Thảo luận về Bảo vệ môi trường
5
SHL
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện
BÁC SĨ Y – ÉÙC – XANH
I- Yêu cầu cần đạt: 
 A- Tập đọc 
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc –xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)
B- Kể chuyện: 
Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.
HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Ảnh bác sĩ Y-éc –xanh.
III – Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A/Ổn định tổ chức: Cho HS hát 
B/Kiểm tra bài cũ: (Một mái nhà chung) 
-1HS (tb) đọc TL và trả lời câu hỏi sốâ1 SGK.
-1HS (k) đọc TL và trả lời câu hỏi sốâ2 SGK.
-GV nhận xét, ghi điểm
-HS hát
-Cả lớp theo dõi nhận xét
C/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. 
2/ Luyện đọc: 
a/ GV đọc mẫu toàn bài . 
-Đọc mẫu toàn bài.
-HS lắng nghe
b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
-Đọc từng câu 
-Gv nói thêm về Y-éc-xanh, về Nha Trang.
-HS tiếp nối nhau đọc bài (một lượt). 
- Giải nghĩa từ mới : ngưỡng mộ, dịch hạch,nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba,bí ẩn, công dân.
+Đọc từng đoạn trước lớp:
-GV hướng dẫn ngắt đoạn.
-Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ mới.
-Tập đặt câu với các từ : phần chú giải
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
Đọc từng đoạn trong nhóm.
F Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm cặp 
FCho cả lớp đọc đồng thanh 
F GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
-HS đọc bài theo nhóm cặp 
-3nhóm nối tiếp nhau đọc 
- Theo dõi nhận xét
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Cho hs đọc thầm từng đoạn và trao đôûi về nội dung bài theo các câu hỏi:
+ Vì vao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?(tb) 
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác sĩ Y-éc –xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gío với trí tưởng tượng của bà ?(k,g) 
+ Vìø sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?(tb) 
+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?(k,g) 
+ Bác sĩ Y-éc xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha trang.Vì sao ?(k,g) 
-Đọc thầm từng đoạn và trao đôûi về nội dung bài theo các câu hỏi:
+Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chon cuộc sống nơi góc biển chân trời dể nghiên cứu các bệnh nhiệt đới.
+ Có lẽ bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc- xanh là người ăn mặc sang trọng dáng điệu quí phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi tao hạng ba- toa tau dành cho những ngượi ít tiền.
+Vì bà thấy Y-éc xanh không có ý định trở về Pháp.
+ Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là người công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
+ Ông muốn ở lại giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật.
3. Luyện đọc lại: 
-Hướng dẫn hs đọc phân vai
-Cho hs tự hình thành nhóm và đọc theovai
-Cho các nhóm thi đọc 
-Cho 1 hs đọc toàn bài
-HS đọc
KỂ CHUYỆN:(15’)
1. GV nêu nhiệm vụ : 
Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, hs kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
Lắng nghe
2. Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện .
-Dựa vào 4 tranh minh họa, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
- Gọi 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Gv nhận xét, tuyên dương.
-Nghe GV nêu nhiệm vụ
-Quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh :
4/ Củng cố -Dặn dò:
-Gọi 1 HS nhắc lại tên bài học.
-Cho HS nêu nội dung chính của bài.
@GV nhận xét tuyên dương.
@Nhận xét chung tiết học. 
-HS nhắc lại tên bài học.
-HS nêu nd bài 
-Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. Học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Toán
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Yêu cầu cần đạt:
 	- Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp)
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ổn định tổ chức: Cho HS hát
II/Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 hs lên làm bài 3, 4 vở bài tập
- Nhận xét – Đánh giá
-Hs hát
-HS làm bài
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài- ghi tên bài 
2/Phát triển bài: 
Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
- Nêu phép tính: 14273 x 3 
- Viết ở trên bảng 14273 x 3 =?
- Cho 1 hs lên bảng đặt tính và tính, nêu cách tính. Lớp làm bảng con
- Nhắc hs nhân rồi mới cộng “Phần nhớ” ( nếu có ) ở hàng liền trước.
- Cho 2 em nêu lại cách nhân.
Nghe giới thiệu
 14273 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 .
 x 3 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 
 42819 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8 
 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, Viết 4.
- 2 em nêu cách nhân
3/ Thực hành :
Bài 1 : 
Cho 1 hs đọc đề, cho 2 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con – Cho hs nêu cách tính
Cho hs nhận xét
Bài 1: 1 hs đọc đề
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Nêu cách tính.
21526 40729 17092
 x 3 x 2 x 4
64578 81458 68368
- Nghe nhận xét
Bài 2 : Cho hs làm bài rồi chữa bài
Bài 2: Hs tự làm bài rồi chữa bài.
Thừa số
19091
13070
10709
Thừa số
 5
 6
 7
Tích
95455
78420
74963
Bài 3 : Gọi 2 hs đọc yêu cầu đề , 1 em lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở
Hỏi: Bước 1: Lần sau chuyển bao nhiêu Kg thóc vào kho?
Bước 2: Cả 2 lần chuyển bao nhiêu kg thóc vào kho?
- Cho hs nhận xét
Hỏi: Các em có biết thêm cách giải nào nữa không? Giáo viên hướng dẫn thêm.
Bài 3: 2 hs đọc đề, 1 em lên bảng giải.Kớp làm vào vở.
Bước 1: Lần sau chuyển: 27150 x 2 
Bước 2: Cả 2 lần chuyển: 27150 + 5430
 Bài giải:
Số ki- lô- gam thóc chuyển lần sau:
 27150 x 2 = 54 300 (kg)
Cả 2 lần chuyển vào kho được:
 27150 + 54 300 = 81450 (kg)
 Đáp số: 81450 kg
- Nghe nhận xét.
IV/Củng cố -Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài 
@GV nhận xét tuyên dương.
@Nhận xét chung tiết học. 
-Hs lắng nghe.
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tập viết
ÔN CHỮ HOA V
I- Yêu cầu cần đạt: 
 	Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ hoa V 
III- Các hoat động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ổn định tổ chức: HS hát: 
II/Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở viết bài ở nhà
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 
-HS hát
-HS nộp vở
-HS viết
III/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng: 
2/Phát triển bài: 
a/ Hướng dẫn hs viết trên bảng con :
-Cho hs tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Cho hs tập viết chữ V, L, B trên bảng con
- Tìm các chữ hoa có trong bài:V,L, B
Quan sát chữ mẫu
- viết bảng con : V, L, B
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
- Cho hs đọc từ ứng dụng: Văn Lang
- Giới thiệu Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
-Cho hs tập viết trên bảng con: Văn Lang
- Đọc từ ứng dụng : Văn Lang
 - Nghe giới thiệu
- Viết bảng con : Văn Lang
c) Luyện viết câu ứng dụng
- Cho hs đọc câu ứng dụng : Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người 
- Giúp hs hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang ; muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc.
- Cho hs tập viết trên bảng con : Vỗ tay
- Đọc câu ứng dụng : Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người 
- Viết bảng con : Vỗ tay
3/ Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết . 
- Nêu yêu cầu : 
+ Viết chữ V : 1 dòng
+ Viết chữ L, B : 1 dòng.
+ Viết tên riêng Văn Lang : 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng : 2 lần
-HS thực hành
4/ Chấm , chữa bài:
-HS viết xong gv thu vài bài chấm và chữa ngay tại lớp để hs thấy ưu khuyết điểm của mình 
-HS nộp  ... 
- Mời 2 em lên thi làm bài, đọc kết quả.
- Cho hs nhận xét 
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu của bài tập, cho hs làm bài cá nhân
- Cho hs thi đọc nhanh mỗi em 2 câu văn theo mỗi từ ở bài tập 2.
- Cho hs viết vào vở ít nhất 2 câu.
Tự làm bài, làm bài trên giấy, 
- 2 em lên thi làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 3 : đọc yêu cầu của bài tập, làm bài cá nhân, sau đó viết vào vớ ít nhất 2 câu.
Nghe nhận xét 
IV/Củng cố -Dặn dò: 
- Hôm nay học bài gì? Cho HS làm miệng bài tập 2b.
- Nhận xét tiết học: - Tuyên dương – Nhắc nhở
 -Về nhà xem lại bài để ghi nhớ chính tả, đọc và kể lại chuyện vui cho gia đình nghe.
-Nêu tên bài học
-Biết cách trình bày một bài chính tả 
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
Đạo đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (T2)
I/ Yêu cầu cần đạt:
 HS kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống của con người.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
Nâng cao: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
GDMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
II/ Chuẩn bị: 	 - GV Các tranh dùng cho hoạt động 3. 
 - HS: Vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ổn định tổ chức: Cho HS hát
II/Kiểm tra bài cũ: 
 - Cây trồng, vật nuôi có ảnh hưởng gì đến con người?
GV nhận xét ghi thích
-HS hát
Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
HS nhận xét
III/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng 
-HS lắng nghe
2/Phát triển bài
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
+ Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
- Hãy kể tên các loại cây tròng mà em biết?
- Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
GV nêu tiếp 3 vấn đề nữa.
- Gv nhận xét việc trình bày của các nhóm và khen ngợi HS đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và địa phương.
Đại diên từng nhóm HS trình bày kết quả điều tra.
-Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
Hoạt độâng 2 : Đóng vai
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo một trong các tình huống
GV đưa ra 3 tình huống và phân công 4 nhóm mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
GV kết luận:
Tình huống 1: Tuấn Anh nên tiếp tục tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết.
Tình huống 3: Nga nên dừng chơi đi cho lợn ăn.
Tình huống 4: Hải nên khuyên Chinh không nên đi trên thảm cỏ.
Hoạt động 3: 
HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai
Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS vẽ tranh hoặc đọc thơ kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi
Hoạt độâng 4 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
+ Cách tiến hành:
GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi. Trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy, mỗi việc đúng được ghi một điểm. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
GDMT: Khi tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là chúng ta đang góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Các nhóm thực hiện trò chơi.
Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của các nhóm.
IV/Củng cố-Dặn dò: 
- Hs nhắc lại nội dung bài học.
-HS nhắc lại nội dung bài
-Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-Hs lắng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
Tốn
LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt: 
	Biết chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp thương cĩ chữ số 0.
	Giải bài tốn bằng hai phép tính.
	Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia
 28921 : 4 
a) GV hướng dẫn cách chia 
b) Viết theo hàng ngang 
c) Ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương, thương cĩ tận cùng là 0
2. Thực hành: 
Bài 1: HS rèn luyện kỹ năng tính chia 
Bài 2: Gọi HS đặt tính rồi tính 
Bài 3: Rèn luyện kỹ năng giải tốn
Bài 4: Gọi HS tính nhẫm theo mẫu 
3. Củng cố,dặn dị: 
- Luyện tập thêm về kỹ năng giải tốn cĩ hai phép tính 
- Nhận xét tiêt học
HS thực hiện phép chia
28921 4
7230
 12
 01
 1
28921 : 4 = 7230 (dư 1)
- HS thực hiện phép tính kết quả là: 
 12760 : 2 = 6380
 18752 : 3 = 6250 (dư 2) 
 25704 : 5 = 5140 (dư 4)
- HS đặt tính và tính
- HS nêu các bước giải
+ Tìm số thĩc nếp (27280 : 4 =6820 (kg))
+ Tìm số thĩc tẻ (27280 - 6820 = 20460 (kg)).
HS tính nhẫm theo mẫu 
 15000 : 3 = ?
Nhẫm: 15 nghìn chia 3 = 5 nghìn
vậy 15000 : 3 = 5000.
Hoặt: 15000 : 3 =?
Vì 15 : 3 = 5 nên 15000 : 3 = 5000.
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
 Tập làm văn
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- Yêu cầu cần đạt: 
Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
GDMT:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học : 
- Trang ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên, về môi trường bị ô nhiễm, hủy hoại.
- Bảng lớp viết các 2 câu hỏi gợi ý 
III- Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ổn định tổ chức: 
II/Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 em đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
- Nhận xét, chấm điểm 
HS hát
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
III/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:Gv giới thiệu bài ghi tên bài 
-Lắng nghe
2/Phát triển bài: (28’):
a/ Hướng dẫn hs chuẩn bị :
- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc HS chú ý : Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. GV mở bảng phụ, gọi 1 em đọc lại 5 bước.
+ Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp là : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Để trả lời các câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, cần cải tạo. Sau đó, nêu những việc làm thiết thực, cụ thể HS cần làmđể bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp.
- Cho hs thảo luận nhóm, ghi nhanh ý kiến của các bạn
- Cho 2-3 nhóm thi tổ chức cuộc họp
- Cho cả lớp nhận xét, bình chon nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập 
- Nghe GV nhắc nhở
- Đọc 5 bước tổ chức cuộc họp
- Nêu các việc cần làm : không vứt rác bừa bải ; không xả nước thải xuống ao hồ ; chăm quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp ; không bẻ cây, ngắt hoa ở nơi công cộng
- Thảo luận nhóm, ghi nhanh ý kiến của các bạn
- 2-3 nhóm thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chon nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
Bài tập 2 : Cho hs đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc : Các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy.
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lần lượt đọc đoạn văn, cho cả lớp nhận xét.
GDMT:
Chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ môi trường sống của mình và thể hiện bằng những việc làm cụ thể.
Bài tập 2 : Đọc yêu cầu của bài tập
- Tự nhớ và viết lại các ý kiến đã thảo luận tronmg cuộc họp.
VD : Các bạn tham gia cuộc họp của nhóm chúng tôi Hồ nước ở khu này vốn rất đẹp nhưng hiện đang bị ô nhiễm
Nghe nhận xét 
IV/Củng cố - Dặn dò: 
- Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét tiết học: tuyên dương – Nhắc nhở.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu tên bài học.
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Tuần:31
I/ Mục tiêu:
1. Nhận xét về tình học tập tuần 31
2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp
3. Phương hướng tuần 32
4. Vui chơi văn nghệ.
II/ Nội dung sinh hoạt:
	1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học.
* Về học tập:	Các em đã vào nề nếp trong học tập . 
	Vẫn cịn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ.
	* Về đồ dùng: Cả lớp đã cĩ đủ đồ dùng học tập.
* Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui:
Các em cịn nĩi chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. 
Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy.
Vệ sinh lớp học tốt.
* Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn).
* Khen ngợi và nhắc nhở HS
	Sang tuần 32 cơ mong rằng các sẽ tiến bộ hơn.
* Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn
	2/ Kế hoạch tuần 32
* Lớp:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học.
*Tổ:
+ Các tổ thực hiện thi đua học tập.
* Từng HS: 
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngỗn.
3/ Kết luận của GV:
+ Nhắc lại những việc cần thực hiện.
+ Khen ngợi và nhắc nhở học sinh.
+ Các em cần giữ trật tự trong lớp học.
4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docT31.doc