Giáo án giảng bài Tuần 8 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 8 Lớp 3

Tập đọc Các em nhỏ và cụ già

(Giáo dục kĩ năng sống)

I/ Yêu cầu cần đạt:

A. Tập đọc :

- Bước đầu biết đọc đúng kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

B. Kể chuyện :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 8 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN : 8
›š&œ
Thứ
Ngày 
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
26/09
1
Tập đọc
Các em nhỏ và cụ già (GDKNS)
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Luyện tập
5
Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già 
BA
27/09
1
Toán
Giảm đi một số lần
2
Mỹ thuật
3
LT&Câu
MRVT: Cộng đồng
4
TNXH
Vệ sinh thần kinh (GDKNS)
5
Tập viết
Ôn chữ hoa G
TƯ
28/09
1
Tập đọc
Tiếng ru
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Luyện tập
5
Chính tả
Các em nhỏ và cụ già
NĂM
29/09
1
Tập đọc
Tự chọn
2
Toán
Tìm số chia
3
Hát
4
TNXH
Vệ sinh thần kinh (GDKNS)
5
Thủ công
Gấp cắt dán bông hoa (tiết 2)
SÁU
30/09
1
Toán
Luỵên tập
2
Chính tả
Tiếng ru
3
TLV
Kể về người hàng xóm
4
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà ( T2) (GDKNS)
5
SHDC
An toàn giao thông
Tiết 2
Giao thông đường sắt
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
(Giáo dục kĩ năng sống)
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Tập đọc :
Bước đầu biết đọc đúng kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
Kể chuyện :
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Xác định giá trị.
	Thể hiện sự cảm thông.
III/ Chuẩn bị:
GV : tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động : 
Bài cũ : Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm và thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Hát
3 học sinh đọc
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân, Đồng thanh.
Học sinh đọc theo nhóm đôi.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời câu hỏi.
Kể chuyện
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3, 4, 5 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
Cho học sinh thi đọc bài phân vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên nêu nhiệm vụ.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
HS kể từng đoạn
Củng cố : 
Giáo viên hỏi :
+ Các em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện ?
Một vài tốp học sinh phân vai : người dẫn chuyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ.
Bạn nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
Toán
I/ Yêu cầu cần đạt: 
	 Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. 
	Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
	Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3; bài 4.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 1 : tính nhẩm
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
 Bài 2 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
 Bài 3:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
a) 7 x 8 = 56; 56 : 7 = 8
 7 x 9 = 63; 63 : 7 = 9
 7 x 6 = 42; 42 : 7 = 6
 7 x 7 = 49; 49 : 7 = 7
b) 70 : 7 = 10; 63 : 7 = 9; 14 : 7 = 2
 28 : 7 = 4; 42 : 6 = 7; 42 : 7 = 6
 30 : 6 = 5; 35 : 5 = 7; 35 : 7 = 5
 18 : 2 = 9; 27 : 3 = 9; 56 : 7 = 8
28 : 7 = 4; 35 : 7 = 5; 21 : 7 = 3
42 : 7 = 6; 42 : 6 = 7; 25 : 5 = 5
Bài giải
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số: 5 nhóm.
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 4 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Hình a: 3 con mèo
Hình b: 2 con mèo
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. 
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Giáo viên nêu bài toán và hướng dẫn HS giải bài toán giảm đi một số lần
GV gọi HS nêu lại. 
GV nêu kết luận.
 Bài 1 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
 Bài 2 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài giải
Hàng trên: 6 con gà
Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà)
Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm
Độ dài đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 (cm)
Độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD.
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
48 : 4 = 12; 48 : 6 = 8
36 : 4 = 9; 36 : 6 = 6
24 : 4 = 6; 24 : 6 = 4
Bài giải
b) Số giờ làm công việc đó bằng máy hết là:
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ.
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 2 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
HS thực hành vẽ
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
I/ Yêu cầu cần đạt: 
	Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1).
	Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3)
	Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4).
	HS khá, giỏi làm được BT2.
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 .
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh 
Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Nhận xét bài cũ 
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ : Cộng đồng 
Bài tập 1
Giáo viên cho học sinh mở VBT ø nêu yêu cầu 
Giáo viên gọi học sinh đọc các từ ngữ trong bài 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài. 
Bài tập 2: 
Giáo viên cho học sinh mở VBT nêu yêu cầu 
Giáo viên giải nghĩa từ 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
Gọi học sinh trình bày.
Hoạt động 2: ôn kiểu câu Ai làm gì ?
Bài tập 3 :
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Gọi học sinh đọc mẫu câu a
Giáo viên cho học sinh làm bài
Bài tập 4 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận câu in đậm đó.
Giáo viên cho học sinh làm bài
Hát
Học sinh sửa bài
HS nêu
Cá nhân 
Học sinh làm bài. 
Học sinh thi đua sửa bài 
HS nêu
Học sinh thảo luận nhóm về thái độ ứng xử ở các câu thành ngữ, tục ngữ 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
HS nêu
Học sinh làm bài 
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài 
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Ôn tập giữa Học kì 1 .
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tự nhiên xã hội 
(Giáo dục kĩ năng sống - GDMT)
I/ Yêu cầu cần đạt:
Nêu được một số việc cần làm giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. 
GDMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan thần kinh.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
	Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
	Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
III/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Hình vẽ trang 32, 33 SGK, Tranh vẽ hình đồ uống, hoa quả. 
Học sinh : SGK.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : Hoạt động thần kinh
Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
Bước 1 : làm việc theo nhóm 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình t ... viên cho lớp nhận xét
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
a) x + 12 = 36 b) x x 6 = 30
 x = 36 – 12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
c) x – 25 = 15 d) x : 7 = 5
 x = 15 + 25 x = 5x 7
 x = 40 x = 35
e) 80 – x = 30 g) 42 : x = 7
 x = 80 – 30 x = 42 : 7
 x = 50 x = 6
Bài giải
Số lít dầu trong thùng còn lại là:
36 : 3 = 12 (l)
Đáp số: 12 lít dầu.
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 2 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
a) 35 x 2 = 70; 26 x 4 = 104
b) 64 : 2 = 32; 80 : 4 = 20
Nhận xét – Dặn dò : 
Chuẩn bị : Góc vuông, góc không vuông.
Làm tiếp các bài còn lại
GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011
Chính tả
I/ Yêu cầu cần đạt:
	Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
	Làm đúng BT 2 a/b.
II/ Chuẩn bị : 
GV : bảng phụ viết bài thơ Tiếng ru 
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : 
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
Gọi hướng dẫn đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe - viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài thơ khổ 1, 2 
Gọi học sinh đọc thuộc lòng lại khổ 1, 2.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai 
Học sinh nhớ – viết hai khổ thơ vào vở
Chấm, chữa bài
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét 
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
2 học sinh.
Học sinh nghe Giáo viên đọc. 
2 – 3 học sinh đọc. 
Học sinh viết vào bảng con
HS nhớ – viết bài chính tả vào vở
HS đọc 
HS làm bài 
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng (BT2).
GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội
II/ Chuẩn bị :
GV : Viết sẵn các câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm trên bảng phụ.
HS : Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : Nghe - kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
Giáo viên cho học sinh kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn. 
Nhận xét 
Bài mới :
Giới thiệu bài: Kể về người hàng xóm 
Hoạt động 1: Kể về người hàng xóm 
Giáo viên nêu yêu cầu 
Gọi học sinh đọc các câu hỏi gợi ý 
Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về người hàng xóm của mình
Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe
Giáo viên nhận xét, bổ sung vào từng bài kể cho học sinh.
Hoạt động 2 : Viết đoạn văn 
Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu 
Cho học sinh làm bài
Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
GDMT: Người hàng xóm là người gần gũi với gia đình chúng ta. Chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm.
Hát
Học sinh kể
Học sinh lắng nghe Giáo viên nêu
Cá nhân 
Học sinh làm việc theo nhóm đôi
Cá nhân
Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài
Cá nhân 
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Ôn tập giữa học kì 1
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011
Đạo đức 
(Giáo dục kĩ năng sống)
I/ Yêu cầu cần đạt:
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
Nâng cao: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
	Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
	Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
III/ Chuẩn bị:
Giáo viên : vở bài tập đạo đức, câu hỏi thảo luận .
Học sinh : vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ :
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai 
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống 
Cho các nhóm lên sắm vai 
Giáo viên cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách ứng xử đó.
Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến 
Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến
Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa 
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
Giáo viên kết luận : 
Hoạt động 3 : học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em 
Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật.
Gọi một vài học sinh giới thiệu với cả lớp
Hoạt động 4: học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học 
Giáo viên cho học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục
Sau mỗi phần trình bày của học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó.
Hát
Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
Đại diện các nhóm sắm vai.
Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
Học sinh lắng nghe
Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa
Học sinh giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh
Học sinh giới thiệu với cả lớp tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật
Học sinh điều khiển chương trình
Học sinh biểu diễn các tiết mục, đan xen các thể loại.
Nhận xét – Dặn dò : 
Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. 
	GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1 )
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Tuần:8
I/ Mục tiêu:
1. Nhận xét về tình học tập tuần 8.
2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp
3. Phương hướng tuần 9.
4. Vui chơi văn nghệ.
II/ Nội dung sinh hoạt:
	1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học.
* Về học tập:	Các em đã vào nề nếp hơn trong học tập . 
	Vẫn cịn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ.
* Về đồ dùng: Cả lớp đã cĩ đủ đồ dùng học tập, một số em chưa cĩ bàn chải để chải răng vào thứ tư hàng tuần. 
* Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui:
Các em cịn nĩi chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. Một số em cịn chưa mặc đúng đồng phục.
Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy.
Vệ sinh lớp học tốt.
* Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn).
* Khen ngợi và nhắc nhở HS
	Sang tuần 9, cơ mong rằng các sẽ tiến bộ hơn.
* Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn
	2/ Kế hoạch tuần 9:
* Lớp:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học.
*Tổ:
+ Các tổ thực hiện thi đua học tập.
* Từng HS: 
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngỗn.
3/ Kết luận của GV:
+ Nhắc lại những việc cần thực hiện.
+ Khen ngợi và nhắc nhở học sinh.
+ Các em cần giữ trật tự trong lớp học.
4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
 BGH KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ................................................... Trương Thị Chung
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT8.doc