Giáo án giảng bài Tuần 9 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 9 Lớp 3

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

TIẾT 1

 I. Yêu cầu cần đạt:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc

- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài TĐ đã học trong 5 tuần đầu lớp 3.

- Kết hợp KT kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

 2 .Ôn tập phép so sánh:

 - Tìm đúng các sự vật được so sánh nhau trong các câu đã cho

 - Chọn đúng các từ ngũ đã cho điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 9 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN : 9 
›š&œ
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Lồng ghép
Điều chỉnh
HAI
03/10
1
Tập đọc
Ôn tập 
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Góc  không vuông
5
Kể chuyện
Ôn tập
BA
04/10
1
Toán
Thực hành  vuông
2
Mỹ thuật
3
LT&Câu
Ôn tập
4
TNXH
Ôn tập 
5
Tập viết
Ôn tập
TƯ
05/10
1
Tập đọc
Ôn tập
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Đề ca met. Hec tô met
5
Chính tả
Ôn tập
NĂM
06/10
1
Tập đọc
Ôn tập
2
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
3
Hát
4
TNXH
Ôn tập (t2)
5
Thủ công
Ôn tập
SÁU
07/10
1
Toán
Luyện tập
2
Chính tả
Ôn tập
3
TLV
Ôn tập
4
Đạo đức
Chia sẻ  cùng bạn 
GDKNS
5
SHDC
Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 1
	 I. Yêu cầu cần đạt:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài TĐ đã học trong 5 tuần đầu lớp 3.
- Kết hợp KT kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
	2 .Ôn tập phép so sánh:
	- Tìm đúng các sự vật được so sánh nhau trong các câu đã cho
	- Chọn đúng các từ ngũ đã cho điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh
	II. Đồ dùng dạy – học:
	- Phiếu viết tên từng bài TĐ
	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2
	- Bảng lớp viết các câu BT3
	III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm theo hướng dẫn của vụ Giáo Dục Tiểu Học
3. Bài tập 2:
+ Tìm hình ảnh so sánh:
- GV gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
4. Bài tập 3:
- GV cho HS làm việc độc lập vào vỡ
- Gọi HS lên bảng thi viết vào chỗ trống
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học – học sinh về nhà học thuộc những câu văn hình ảnh so sánh đẹp
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài – trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài
a) Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ .
- HS làm bài vào vỡ
b) Cầu thì húc cong cong như con tôm
c) Con rùa đầu to như trái bưởi
+ Mảnh trăng một cánh diều
+ Tiếng  tiếng sáo
+ Sương  những hạt ngọc
Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011 
Toán
Góc vuông , góc không vuông
A. Yêu cầu cần đạt:
Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. 
Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)
	Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (3 hình dòng 1); bài 3; bài 4.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc.
Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 
- GV vẽ một góc vuông (như trong SGK) 
- GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED như trong SGK. 
Giới thiệu ê ke:
- Cho HS cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu 
Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc 
Hai cạnh của góc thứ ba là PN và PM 
Đọc tên các góc còn lại 
Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 1 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
 Bài 2 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài
 Bài 3:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài 
 Bài 4:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài
a) Có 4 góc vuông.
b) Thực hành vẽ các góc vuông.
a) Tên đỉnh và các cạnh góc vuông: đỉnh A cạnh AD, AE.
b) Tên đỉnh và các cạnh góc không vuông: đỉnh B cạnh BG, BH; đỉnh C cạnh CI, CK.
Trong hình tứ giác MNPQ, góc vuông là NMQ, MQP. Góc không vuông là MNP, NPQ.
Đáp án đúng là D.
C. Đồ dùng dạy học: - Ê ke (dùng cho GV và cho mỗi HS)
Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I 
Tiết 2
I. Yêu cầu cần đạt:
Tiếp tục KT lấy điểm TĐ
Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai là gì?
Nhớ và kể lưu loát,trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học (5 tuần đầu)
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu ghi tên từng bài TĐ
	- Bảng phụ chép sẵn hai câi văn BT2
II.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giới thiệu bài:
KT tập đọc : như tiết 1
BT 2 
Để làm đúng BT, các em phải xem các câu văn được cấu tạo câu hỏi được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
 4. Bài tập 3:
 Gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc
 - Cả lớp và GV nhận xét chọn những HS kể hay, hấp dẫn
5. Củng cố, dặn dò:
 - GV khen ngợi, biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hay nhất
 - HS chưa KT đọc đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc 
1 HS đọc yêu cầu BT
Ai là gì? Ai làm gì? 
HS làm nhẫm – làm vào vỡ BT
Ai là hộiPhường?
Câu lạc bộ là gì?
1 HS đọc yêu cầu BT
- HS tiếp nối nhau nêu tên
- HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức 
- HS thi kể
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê ke
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
Học sinh biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 1: 
GV gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên cho HS thực hành.
Bài 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS thực hành đo.
HS thực hành vẽ góc vuông có đỉnh cho trước. 
Hình 1 có 4 góc vuông.
Hình 2 có 2 góc vuông.
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 3: 
GV gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên cho HS trả lời.
Hai miếng bìa có thể ghép thành hình A là miếng 1 và 4.
Hai miếng bìa có thể ghép thành hình B là miếng 2 và 3.
III/ Chuẩn bị:
 GV : ĐDDH, ê ke, thước dài.
 HS : vở bài tập Toán 1, thước ê ke.
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
Tiết 3
	I. Yêu cầu cần đạt:
	1. Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc 
	2. Luyện tập đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
	3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu
	II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu ghi tên từng bài TĐ
	- Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ 
	III. Các hoạt động dạy - học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài 
2. KT tập đọc 
3. BT 2
-Mẫu câu các em cần đặt ai là gì?
4. BT 3
 BT này giúp các em thực hành viết đơn đúng thủ tục 
- Nội dung phần kính gởi em chỉ cần viết tên phường (xã, quận, huyện)
- Nếu HS kh6ng có vở BT, mẫu đơn, các em viết đơn vào vở bắt đầu từ phầ tên đơn không viết phần quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày thán
GV nhận xét về nội dung và hình thức trình bày đơn
5. Củng cố, dặn dò
 HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơ đúng thủ tục khi cần thiết
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm việc cá nhân suy nghĩ viết câu văn vào vở
- 2 HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân 
- 4,5 HS đọc đơn trước lớp
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tự nhin v x hội
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Yêu cầu cần đạt: 	
	Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :
	+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu và thần kinh.
	+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Vẽ tranh mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, bia, ma tuý
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK trang 36
	- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.
	- Giấy khổ A0 (nếu có điều kiện), bút vẽ.
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh đúng?
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết tiết nước tiểu và thần kinh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Trong cách tính điểm, GV lưu ý đến đồng đội.
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
Hoạt động 2: Vẽ tranh 
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ trang vận động.
- GV kiểm tra và giúp đở đảm bảo HS đều tham gia.
- GV nhận xét-khen ngợi nhóm thực hiện tốt.
- Làm bài tập 17,18 trang 24,25 VBT
- Xem bài tối.
- Nhận xét tiết học 
HS 4 nhóm thực hiện trò chơi (các thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu.
Các đội (nhóm) hội ý trước khi vào cuộc chơi trao đổi thông tin đã học từ những bài thơ.
Tiến hành cuộc chơi HS lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
Chơi theo cá nhân.
- HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
Nhóm trường điều khiển các bạn cùng thảo luận nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào.
Các nhóm trình bày sản phẩm nêu ý tưởng của bức tranh.
- Các nhóm khác góp ý 
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
 (Tiết 4)
I. Yêu cầu cần đạt:
	1. Tiếp tục KT lấy điểm TĐ
	2. Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ?
	3. Nghe viết chính xác đoạn văn Gió heo may
II. Đồ dùng dạy học
	 - Phiếu ghi tên bài học
	 - Bảng chép sẵn 2 câu BT 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. KT tập đọc 
3. BT2:
Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ? Ai làm gì ?
4. BT3 :
- GV đọc một lần đoạn văn 
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài.
- GV chấm, chữa bài
5. Củng cố, dặn dò:
GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những BT có yêu cầu HTL trong SGK để chuẩn bị cho tiết KT tới 
HS đọc yêu cầu BT
Ai làm gì?
- HS làm nhẫm 
- HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được 
a) Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
2,3 HS đọc lại
HS tự viết ra giấy nháp
5,7 HS mang vỡ chấm
Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011
Ôn tập giữa học kì I
(Tiết 5 )
I. Yêu cầu cần đạt:
1. KT lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL.
2. Luyện tập củng cố vốn từ : lựa chọn từ thích hợp ... 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS làm bài.
25m x 2 = 50m
15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm
70km : 7 = 10km
C. Đồ dùng dạy học 
	Một bảng kẻ sẵn các dòng cột như ở khung bài học nhưng chưa biết chữ và số
Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội 
Ôn tập và kiểm tra
	I. Yêu cầu cần đạt: 
	Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :
	+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu và thần kinh.
	+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Vẽ tranh mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, bia, ma tuý
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK trang 36
	- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.
	- Giấy khổ A0 (nếu có điều kiện), bút vẽ.
	III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh đúng?
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết tiết nước tiểu và thần kinh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Trong cách tính điểm, GV lưu ý đến đồng đội.
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
Hoạt động 2: Vẽ tranh 
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ trang vận động.
- GV kiểm tra và giúp đở đảm bảo HS đều tham gia.
- GV nhận xét-khen ngợi nhóm thực hiện tốt.
- Làm bài tập 17,18 trang 24,25 VBT
- Xem bài tối.
- Nhận xét tiết học 
HS 4 nhóm thực hiện trò chơi (các thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu.
Các đội (nhóm) hội ý trước khi vào cuộc chơi trao đổi thông tin đã học từ những bài thơ.
Tiến hành cuộc chơi HS lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
Chơi theo cá nhân.
- HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
Nhóm trường điều khiển các bạn cùng thảo luận nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào.
Các nhóm trình bày sản phẩm nêu ý tưởng của bức tranh.
- Các nhóm khác góp ý 
Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011
Thủ công
Kiểm tra chương I
I Yêu cầu cần đạt: 
Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
II Chuẩn bị :
	GV : Mẫu các bài 1, 2, 3, 4, 5 
	HS : bút chì, kéo thủ công
IIINội dung bài kiểm tra: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ: 
Bài mới:
-Giới thiệu bài : Kiểm tra chương 1 : phối hợp gấp, cắt, dán hình 
-Nội dung kiểm tra 
Giáo viên nêu đề kiểm tra : “ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”
Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương I
Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu : Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
4.Nhận xét, dặn dò:
- Chuẩn bị : cắt, dán chữ cái đơn giản
- Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh lắng nghe
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt:
 	Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
	Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơ vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia)
Bài tập cần làm: Bài 1b (dòng 1, 2, 3); bài 2; bài 3 (cột 1).
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1, 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS làm bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS làm bài.
b) 3m 2cm = 302cm
 4m 7dm = 47dm
 4m 7cm = 407cm
a) 8dam + 5dam = 13dam
 57hm – 28hm = 29hm
 12km x 4 = 48km
b) 720m + 43m = 763m
 403cm – 52cm = 351cm
 27mm : 3 = 9mm
HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1, 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS làm bài.
6m 3cm < 7m
6m 3cm > 6m
6m 3cm < 630cm
6m 3cm = 603cm
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
( Tiết 7 )
I. Yêu cầu cần đạt:
 	1. Tiếp tụcKT lấy điềm HTL
	2. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ
II. Đồ dùng dạy học
	- Chín phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ 
	- Một số tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. KT HTL 
3. Giải ô chữ 
GV hướng dẫn HS làm bài
+ Bước 1: (tất cả các từ ngữ tìm được đều phải bắt đầu bằng chữ T 
+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trốg theo dòg hàng ngang có đánh số thứ tự, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái 
+ Bước 3: Sau khi điềm đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu
+ GV chia lớp thành các nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
 GV nhắc những HS làm BT 2 chưa xong về nhà hoàn thành bài
2 HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài theo nhóm
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
TIẾT 8
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
Đạo đức 
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (t1 )
(Giáo dục kĩ năng sống)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Học sinh hiểu
Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đỡ khi khó khăn
2. HS biết cảm thông, chia sẽ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể
3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẽ vui buồn với bạn bè
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
	Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
III. Tài liệu và phương tiện
- Tranh minh học cho tình huống của hoạt động 1
- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương ca dao, tục ngữ, về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẽ vui buồn với bạn
IV. Các hoạt động dạy – học
	TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung 
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lý
Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu mỗi dây, từng đôi thảo luận về một nội dung:
- GV gọi lần lượt HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của HS 
-GV Kết luận: 
Hoạt động 3 : 
Tìm hiểu truyện : “ Niềm vui trong nắng thu vàng
- GV kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận
- Nhận xét câu trả lời của HS
- GV kết luận 
Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
+Đề nghị cô giáo chuyển lớp cho bạn để đỡ ảnh hưởng các công việc chung của lớp
+ Nói với cô giáo về khó khăn của bạn tình hình của lớp và xin ý kiến cô.
+ Phân công nhau giúp bạn
Tiến hành thảo luận cặp đôi theo yêu cầu
- Từng HS các nhóm trả lời
- HS nhận xét, bổ sung 
1-2 HS phải nhắc lại kết luận
HS lắng nghe – ghi nhớ
- 1 HS đọc lại truyện
- Tiến hành thảo luận 
- 3,4 HS trả lời
Nhận xét của bạn 
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Tuần:9
I/ Mục tiêu:
1. Nhận xét về tình học tập tuần 9.
2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp
3. Phương hướng tuần 10.
4. Vui chơi văn nghệ.
II/ Nội dung sinh hoạt:
	1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học.
* Về học tập:	Các em đã vào nề nếp hơn trong học tập . 
	Vẫn còn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ.
* Về đồ dùng: Cả lớp đã có đủ đồ dùng học tập, một số em chưa có bàn chải để chải răng vào thứ tư hàng tuần. 
* Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui:
Các em còn nói chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. Một số em còn chưa mặc đúng đồng phục.
Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy.
Vệ sinh lớp học tốt.
* Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn).
* Khen ngợi và nhắc nhở HS
	Sang tuần 10, cô mong rằng các sẽ tiến bộ hơn.
* Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn
	2/ Kế hoạch tuần 10:
* Lớp:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học.
*Tổ:
+ Các tổ thực hiện thi đua học tập.
* Từng HS: 
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngoãn.
3/ Kết luận của GV:
+ Nhắc lại những việc cần thực hiện.
+ Khen ngợi và nhắc nhở học sinh.
+ Các em cần giữ trật tự trong lớp học.
4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
 BGH KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ................................................... Trương Thị Chung
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT9.doc