Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 16

Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, làng .

- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cụm từ

- Đọc trôi chảy toàn bài.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.

- Hiểu được nd, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.

 

doc 95 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tuần 16 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 cs với số có 1 cs
- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân
- Giải toán có 2 phép tính, giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) 1 số đơn vị
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các hđ dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
134 x 5; 87 x 8 
564 : 8; 457 : 6
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- NX - Cho điểm
- HS làm bài - NX
2. Bài mới
HĐ1: GTB
HĐ2: Luyện tập
* Củng cố cách tìm TS chưa biết
- GT - ghi bảng
Bài 1: số?
TS 324 3 150
TS 3  4
T  972  
* Củng cố cách chia số có 3 cs cho số có 1 cs
- Muốn tìm tích (ts chưa biết) ta làm ntn?
- NX, đánh giá
- hs đọc y/c
- hs làm bài
- Đọc bài làm
- nx
Bài 2: Đặt tính rồi tính
684 : 6 630 : 9
845 : 7 842 : 4
* Ôn giải toán
- y/c 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở 
- Nêu cách tính?
- NX, đánh giá
- hs đọc y/c
- 2 hs lên bảng cả lớp làm vở
- Đọc bài làm
- NX
Bài 3:
Có: 36 máy bơm
Đã bán: 1/6 
Còn: ..máy bơm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu máy bơm ta làm ntn?
- Y/c 1 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở
- Đọc bài làm
- NX, đánh giá
- HS đọc đề toán
- HSTL
- hs làm bài
- Đọc bài, nx
* Ôn giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) một số đv
Bài 4: Số? 
Số đã cho 8 12 20
Thêm 4 đv 12  
Gấp 4 lần 32  
Bớt 4 đv 4  ...
Giảm 4 lần 2  
- Thêm 4 đv ta làm ntn?
- gấp 4 lần ta làm ntn?
- Bớt 4 lần ta làm ntn?
- Giảm 4 lần ta làm ntn?
- Nx, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- HSTL
* Củng cố về góc vuông, không vuông
Bài 5: Đồng hồ nào có hai kim tạo thành góc vuông? góc không vuông?
- NX, đánh giá
- HS quan sát hình vẽ trả lời
- NX
3. Củng cố - DD
- NX, đánh giá tiết học 
- Về nhà ôn bài 
Tập đọc - kể chuyện
Đôi bạn
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, làng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu được nd, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện 
- Biết theo dõi và NX lời kể của bạn
II. Đ DD
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
"Nhà rông ở Tây nguyên"
- Y/c hs đọc bài, trả lời câu hỏi
- NX, đánh giá
- HS đọc
- NX
2. Bài mới
HĐ1: GTB
HĐ2: Luyện đọc
- Giới thiệu, ghi bảng
B1: Đọc mẫu
- GV đọc toàn bài, phân biệt giọng từng nhân vật
B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- GV theo dõi, sửa sai cho hs
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd ngắt giọng
- Lập bảng phụ:
Người làng quê... đấy,/ con ạ.//
Lúc...tranh,/ họ...nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ... ngại.//
- Y/c hs đọc chú giải sgk
- T/c hs đọc đoạn theo nhóm
- T/c thi đọc giữa các nhóm
- hs đọc nối tiếp câu
- hs đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc ĐT - CN
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc thi
HĐ3: Tìm hiểu bài
+ Thành và mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
+ Mến thấy thị xã có gì lạ?
+ ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen?
+ Qua hành động này con thấy Mến có gì đáng quý?
+ Hãy đọc câu nói của bố và cho biết suy nghĩ của con về câu nói đó?
- Y/c hs TL cặp đôi
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS đọc đoạn 1. 
(gđ Thành sơ tán)
- HS đọc đoạn 2
(nhiều phố, nhiều nhà)
(cứu1 em bé.
- HS trả lời
- HS đọc đoạn 3
- HS đọc câu hỏi 5
- HS TL
- Đại diện TL
- NX
- Phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê
HĐ4: Luyện đọc lại
- T/c thi đọc hay 1 đoạn
- NX, đánh giá
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- B1: XĐ yêu cầu
- B2: Kể mẫu
Kể chuyện:
- Y/c hs kể: Ngày bạn nhỏ đón bạn ra chơi
- NX, đánh giá
- HS đọc y/c
- HS theo dõi
B3: Kể theo nhóm
- Y/c chọn 1 đoạn kể cho bạn nghe
- HS kể theo cặp
B4: Kể trước lớp
- Gọi 3 hs tiếp nối nhau kể 
 Y/c 1 hs kể toàn bộ câu chuyện
- 3 hs kể
- NX
3. Củng cố - DD
+ Con có suy nghĩ gì về người thành phố, người nông thôn?
- NX tiết học
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 
Toán
Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu:
- Giúp hs làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2,3
II. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
Đặt tính rồi tính
234 x 4 
678 : 5 
- y/c hs lên bảng tính
- NX, đánh giá
- 2hs lên bảng, cả lớp làm nháp
2. Bài mới
HĐ1: GTB
HĐ2: Giới thiệu về biểu thức
Biểu thức là 1 dãy số , dấu phép tính xen kẽ với nhau
- GT - ghi bảng
- Viết bảng: 126 + 51
-> Đó là 1 biểu thức
Viết tiếp: 62 - 11
-> y/c hs đọc
-> GV kết luận
- HS đọc
(Biểu thức 126 + 51)
( biểu thức 62 - 11)
HĐ3: Giới thiệu về giá trị của biểu thức
Kết quả của bt người ta gọi là gtrị của bt
- y/c hs tính 126 + 51
Vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi là giá trị của biểu thức
+ Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bn?
- Hãy tính giá trị của bt
 125 + 10 - 4
->GV kết luận
 = 177
( gtrị của bt 126 + 51 là 177)
- HS tính
- HS đọc
HĐ 4:Luyện tập - TH
Bài 1: Tìm gtrị của mỗi bt sau:
125 + 18=143 
Gía trị của biểu thức 125 +18 là 143
 161 - 150 = 11
 Gía trị của biểu thức 161-150 là 11
48 : 2 =24
21 x 4 =84
- y/c hs đọc đề bài
- y/c hs đọc bài mẫu
+ Thế nào là biểu thức?
+ Con hiểu thế nào là giá trị của biểu thức?
- NX, đánh giá
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Lên bảng làm- NX
Bài 2: Mỗi bt sau có gtrị là số nào?
Gọi Hs đọc yêu câu bài 2
-Bài tập yêu cầu làm gì ?
-Muốn nối biểu thức với giá trị đúng ta phải làm gì ?
Gv hướng dẫn làm 1 phép tính 
- NX, đánh giá
- Hs đọc yêu cầu bài 2
HSTL
1 HS làm ở bảng lớp 
đổi vở kiểm tra 
HS chữa bài NX
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nội dung bài học ?
- Về nhà ôn bài
Chính tả (nghe viết)
Đôi bạn
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện "Đôi bạn"
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr, ch, dấu ’/~
II. Đ DDH
- Bảng phụ ghi nd bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
Khung cửi , mát rượi
- GV đọc
- NX, đánh giá
- HS viết bảng
2. Bài mới
HĐ1: GTB
- Giới thiệu, ghi bảng
HĐ2: HD viết ch/tả
B1: Trao đổi nd đoạn viết
- GV đọc
+ Khi biết chuyện bố Mến nói ntn?
- Theo dõi
(phẩm chất tốt đẹp của ng dân làng quê)
B2: HD cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu? 
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Lời nói của ng bố được viết ntn?
(6 câu)
- HS trả lời
- 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng
B3: HD viết từ khó
- GV đọc lại: lo, chuyên, làng quê, sẵn lòng
- NX, chỉnh sửa
- HS viết bảng
B4: Viết chính tả
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm 1 số bài
- HS viết
- Đổi vở soát lỗi
HĐ4: Luyện tập
Bài 2: Điền từ
Trâu/ châu, chật/ trật bảo/ bão, vẻ/ vẽ, sửa/ sữa.
- Lập bảng phụ
a, chăn........, châu
b, ..chội, tự
c, .hẫu, ăn..
d, nhau, .
đ, ....
e, .........
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài
- Đọc bài
- NX
3. Củng cố - DD
- NX, đánh giá
- NX tiết học
Thủ công
Cắt, dán chữ E
I. Mục tiêu: 
- HS biết kẻ, cắt dán chữ E
- Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng qui trình, kĩ thuật
- HS yêu thích kẻ cắt chữ
II. ĐDDH:
- Mẫu chữ E đã cắt ,dán, mẫu chữ E rời, to
- Tranh qui trình cắt chữ E
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới
HĐ1: GTB
- Gt- ghi bảng
HĐ2: HD quan sát và nhận xét
- GV gắn lên bảng chữ E đã dán
+ Chữ E có nét rộng mấy ô?
+ Con có NX gì về chữ E
(1ô)
(gấp đôi chiều ngang thì trùng khít nhau)
HĐ3: HD mẫu
B1: Kẻ chữ E
- Gắn tranh qui trình
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt 1hình chữ nhật có chiều dài 5ô chiều rộng 2ô rưỡi
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E rồi kẻ theo dấu
- HS theo dõi
B2: Cắt chữ E
- Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều ngang cắt phần gạch chéo
B3: Dán chữ E
- Bôi hồ vừa đủ vào mặt trái, dán vào giấy đã kẻ sẵn 1 dòng làm chuẩn
HĐ4: Thực hành
- Nhắc lại các bước cắt dán chữ E
- y/c hs lấy giấy màu TH
-T/c trưng bày SP
- NX, đánh giá
- Thực hành
3. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
Hướng dẫn học
+ Hoàn thành nốt các bài học trong ngày
+ GV quan tâm giúp đỡ những hs yếu
+ GV kiểm tra bài làm của hs
+ Hướng dẫn chuẩn bị bài giờ sau
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng:sen nở, lá thuyền, lòng em, làm 
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Đọc trôi chảy toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: hương trời, chân đất
- Bài thơ cho ta thấy t/c yêu thương của bạn nhỏ đối với quê ngoại
II.ĐDDH:
- Tranh(SGK)
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III.Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
"Đôi bạn"
- y/c hs đọc + trả lời câu hỏi 
- NX, đánh giá
- HS đọc
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2:Luyện đọc
- GT - ghi bảng
B1: đọc mẫu
- GV đọc mẫu với giọng tha thiết, t/cảm
B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- y/c hs luyện đọc câu
-> Theo dõi - sửa sai cho hs
- y/c hs luyện đọc đoạn
- HD ngắt nhịp
- Lật bảng phụ
 Em..ngoại/.
 Gặpnở/mà.
 Gặp bà/
 Quên quên/nhớ nhớ/
- y/c hs đọc chú giải SGK
- NX, đánh giá
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
-HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc ĐT- CN
- 1hs đọc
HS đọc đồng thanh 
HĐ3: Tìm hiểu bài
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu con biết điều đó?
+ Quê bạn nhỏ ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
+ Về quê bạn nhỏ còn nghĩ ntn về những người dân quê?
- 1hs đọc toàn bài
- HS nối tiếp trả lời
( rất thật thà)
HĐ4: Học thuộc lòng
- Lật bảng phụ chép sẵn bài thơ
- Xoá dần nd bài thơ trên bảng
- Gọi hs đọc thuộc lòng
- NX, đánh giá
- Nhìn bảng đọc
- Đọc theo nhóm, theo tổ, cá nhân
- HS đọc
- NX
3. Củng cố - DD:
+ Bạn nhỏ thấy gì sau lần về quê chơi?
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
HSTL:
Tập đọc
Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng:sen nở, lá thuyền, lòng em, làm 
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Đọc trôi chảy toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: hương trời, ch ... hay khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định 
- GV NX - ghi điểm
- GVHD đọc - đọc mẫu
- Gọi hs đọc bài + TLCH nội dung
- NX - Đánh giá
- Gọi hs đọc y/c
 GV nhắc học sinh: So với mẫu đơn, lá đơn này thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất
- GV phát mẫu đơn cho hs điền
- Gọi hs đọc bài làm
- NX - Đánh giá
- GV chấm điểm
- HS bốc thăm - Chuẩn bị - Đọc bài + TLCH
- HS NX
- nghe
- Đọc + TLCH
- 1HS đọc yêu cầu
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- HS điền vào mẫu
- HS đọc đơn của mình
- NX
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập học kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố các KT đã học trong học kì 1
- Củng cố các kĩ năng co liên quan
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe & tham gia vào các HĐ.
II. ĐDDH:
- Các tấm bìa có ghi tên hàng hóa: gạo, tôm, cá, chè, quần áo 
- Bảng phụ ghi các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp.
- Các tấm bìa ghi tên các cơ quan, địa điểm, các công việc, hđ.
III. Các HĐ dạy-học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
- KT nội dung giờ ôn trước
- NX, đánh giá
- HS trả lời
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT - ghi bảng
HĐ2: Trò chơi "Ai lựa chọn nhanh nhất"
- GV chia lớp thành 2 nhóm
+ Nhóm 1: gạo, tôm, cá, đỗ tương, dầu, mỡ, giấy, quần áo
+ Nhóm 2: lợn, gà, dứa, chè, than đá, sắt, thép, máy vi tính, phim ảnh
- Nhận các tấm bìa - chơi
- Lật bảng phụ:
SPNN SPCN SPTTLL
- Khi có hiệu lệnh bắt đầu 2 nhóm nối tiếp nhau lên gắn bài của mình, nhóm nào gắn nhanh hơn và đúng là thắng
HĐ3: Trò chơi "Việc gì ở đâu"
- GV phát cho mỗi nhóm 1 loại
+ Nhóm1: UBND, bệnh viện, trường học, bưu điện, TT liên lạc, Trụ sở công an, diễn viên, xí nghiệp.
+ Nhóm2: Vui chơi, thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự, chuyển phát tin tức, gửi thư, liên lạc học tập, khám chữa bệnh, điều hành mọi hđ của địa phương, sản xuất hàng hóa
- Khi có lệnh "Bắt đầu" nhóm 1 lên gắn tên -> nhóm 2 lên gắn hđ
- NX - đánh giá
+ HĐ của mỗi cơ quan ntn?
+ Đến đó ta cần lưu ý điều gì?
- Khác nhau
- Lịc sự, đúng giờ
3. Củng cố - Dặn dò: 
NXGH - VN ôn bài
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương
I Mục tiêu: 
 Giúp hs hiểu thêm về truyền thống văn hóa quê hương: về
- Tìm hiểu về tết cổ truyền của DT Việt nam.
- Về 1 số trò chơi dân gian ở mỗi vùng quê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Tìm hiểu về tết cổ truyền DT Việt Nam
- Cho hs thấy thời gian tết cổ truyền của DTVN trong thơig gian ở địa phương diễn ra ntn? có những HĐ gì?
Hoạt động2: - Cho hs nêu ý nghĩa của tết cổ truyền?
	- Cảm xúc của em về tết cổ truyền?
Hoạt động3: Tìm hiểu về trò chơi dân gian
- Cho hs nêu tên & cách chơi các trò chơi dân gian mà em biết: chi chi chành chành, nu na nu nống, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê
Hoạt động4: Cho hs chơi 1 số trò chơi dân gian
Hoạt động5: Tổng kết đánh giá
- Khen 1 số hs hoạt động tốt.
hướng dẫn học
- Ôn luyện củng cố các từ ngữ nói về các chủ đề đã học
- Hoàn thành các bài tập toán buổi sáng
- Luyện chữ
-Giúp đỡ HS yếu 
-GV kiểm tra đánh giá .
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs về phép nhân, phép chia trong bảng, phép nhân chia các số có 2, 3 cs cho số có 1 cs.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Tính chu vi HV, HCN và giải toán.
- GD tính cẩn thận, trình bày vở sạch đẹp.
II. ĐDDH:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
Tính chu vi HCN có:
CD: 89 m & hơn CR: 23 m
- Gọi 2hs lên bảng
+ Nêu cách tính chu vi HCN?
- NX, đánh giá
- HS lên bảng
- HS nêu
- NX
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB
- GT- ghi bảng
HĐ2: HD luyện tập
* Củng cố phép x, : số có 2, 3 cs với số có 1 cs:
Bài1: tính nhẩm
Y/c hs làm theo nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- NX - đánh giá
- Hs hỏi - đáp nhóm đôi
Bài2: Tính
 47 281 108 
x x x
 5 3 8 
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs đọc bài làm
+ Nêu cách thực hiện?
- Làm bài, 2 hs lên bảng làm
- hs nêu
 872 2 261 3
+ Khi nhân, chia số có 2, 3 cs cho số có 1 cs ta cần lưu ý gì?
+ Trong những phép chia trên những phép chia nào là phép chia hết? phép chia nào là phép chia có dư? vì sao?
- HSTL
* Củng cố cách tính giá trị của biểu thức
Bài3: 
25 x 2 + 30
75 + 15 x 2
70 + 30 : 3
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs đọc bài làm
+ Nêu cách tính giá trị của bt?
- 2 hs lên bảng làm
- HS nêu
* Củng cố về giải toán
Bài3: 
1 vườn cây có:
CD: 100m
CR: 60m
Tính chu vi HCN?
- Gọi hs đọc đề
+ Bài toán cho gì? hỏi gì? 
- Y/c hs làm bài - Chữa bài
+ Muốn tính CV HCN ta làm ntn?
- Đọc
- Nêu
- Làm bài - Nx
- HSTL
Bài4: 
Cuộn vải dài: 81m
Đã bán 1/3 cuộn
Còn: m?
- Tiến hành tương tự bài 3
+ Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn?
- Làm bài - nx
- HS nêu
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- NXGH
- VN ôn bài - CBBS
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
- HS nêu được tác hại của rác thải đối với SK con người.
- Biết thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với con người.
II. ĐDDH:
- Tranh SGK
- Tranh sưu tầm về rác thải gây ô nhiễm môi trường, cảnh thu gom rác, xử lý rác thải.
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
- NX - đánh giá kq học tập môn TNXH kì 1
- HS nghe
2.Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- GT- ghi bảng
Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm & tác hại của rác rhải đối với sức khỏe con người.
* B1: Thảo luận nhóm đôi
- Y/c các nhóm quan sát H1,2 (68)
theo ND bài tập 1-Câu hỏi 1,2(SGK)
* B2: Đại diện 3 nhóm TB, các nhóm khác bổ sung
+ Nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng & tác hại đ/v SK con người?
- HSTL
- TB - bổ sung
- Nêu
KL:
-> KL: Mục bóng đèn tỏa sáng (SGK)
- HS đọc
HĐ3: Làm việc theo cặp
Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng, những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
- KL:
* B1: từng cặp q/s H4,5,6 (SGK) trao đổi theo nội dung (SGK)
* B2: Gọi 4 nhóm TB - Y/c nhóm khác bổ sung.
+ Cần làm gì để giữ VS nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách sử lý rác thải ở địa phương em?
-> KL: Rác thải có thể sử lý theo 4 cách:
+ Chôn - ủ ( để bón ruộng)
+ Đốt - tái chế
- Đọc y/c - trao đổi ghi Kq
- TB - bổ sung
- HSTL
- Nghe - nhắc lại
HĐ4: Tập sáng tác bài hát có sẵn
- Dựa vào bài: "Chúng cháu yêu cô lắm" để sáng tác theo chủ đề bài học
- Thưởng điểm tốt cho hs sáng tác & biểu diễn hay
- HS tập sáng tác
- Trình bày trước lớp.
3. Củng cố - DD
-> Giáo dục hs
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài - CBBS (T2)
Họ tên :Phạm Thị Tình – Lớp 3D – Năm học :2007-2008
Tập viết
Ôn tập cuối kì I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài từ tuần 10 -> 17
- Rèn kĩ năng viết thư: Viết được 1 lá thư đúng thể thức thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân. Câu văn rõ ràng, tình cảm
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài HTL
- HS chuẩn bị giấy viết thư.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
HĐ của GV
HHĐ của HS
1. Giới thiệu bài:
2. KT học thuộc lòng (1/3 số học sinh)
* Đọc thêm bài "Âm thanh thành phố"
3. Rèn kĩ năng viết thư:
Bài tập 2:
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- GV tiếp tục cho hs ôn lại các bài HTL đã được học từ tuần 10 -> 17
- Y/c hs lên bốc thăm bài đọc + câu hỏi
- Gọi hs đọc + TLCH
- NX - Đánh giá.
- GVHD đọc - Đọc mẫu
- Y/c hs luyện đọc + TLCH nội dung
- GVNX - đánh giá
- Y/c hs đọc đầu bài
+ Con sẽ viết thư cho ai?
+ Con sẽ hỏi thăm những gì?
- Gọi 2, 3 hs trả lời?
- Y/c hs đọc bài tập đọc: "Thư gửi bà"
+ 1 bức thư gồm mấy phần? đó là những phần nào?
- Y/c hs viết bài
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét
- GV tổng kết
- NXGH
- Nhắc học sinh thử làm bài tập tiết 9
- 1HS ôn luyện
- HS gắp phiếu về chỗ chuẩn bị.
- Đọc + TLCH
- Nghe
- Đọc bài + TLCH
- Đọc
- 1 người thân ( người mình quý)
- SK, tình hình ăn ở, học tập, làm việc
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- HS viết thư
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập các bài đã học ở học kì I
- GDHS quyền bổn phận của trẻ em thông qua bài học
- Cho hs thực hành các hành vi đã học.
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
2. Bài mới:
+ Kể tên 1 số TBLS mà em biết?
+ Em cần tỏ thái độ ntn đối với TBLS? 
- NX - đáng giá
- HSTL - NX
HĐ1: GTB
- GT - ghi bảng
HĐ2: Nhắc tên các bài học
+ Kể tên các bài đã học ở học kì I?
( Kính yêu BH. Giữ lời hứa. Tự làm lấy việc của mình. Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ,anh chị em. Chia sẻ)
HSTL
HĐ3: Xử lý tình huống
- Chia nhóm:
- GV đưa ra 1 số tình huống
- Cho hs đóng tiểu phẩm
- Thảo luận nhóm đưa ra cách giải quyết.
- HSTL theo nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
VD1: Việc giữ lời hứa với bạn
VD2: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
VD3: Tích cực tham gia việc trường việc lớp.
HĐ4: Kiểm tra nhận thức
- GV kiểm tra nhận thức về quyền và bổn phận trẻ em.
+ Tại sao với mỗi trẻ em phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ?
+ .giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
+biết ơn TBLS?
- Đưa bảng phụ
- HS nêu - đưa ý kiến bằng thẻ xanh, đỏ
HĐ5:Đọc thơ, kể chuyện, hát
- Y/c hs đọc thơ, kể chuyện, hát những bài hát nói về TBLS và những chủ đề đã học.
- HS luyện đọc thơ, kể chuyện, hát.
3. Củng cố - Dặn dò
- NXGH
luyện chữ
Viết bài 18 của vở tập viết
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các chữ hoa có trong bài.
- Viết từ ứng dụng, câu ứng dụng đúng, đẹp
- GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp.
II- Các HĐ dạy học:
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: GV giới thiệu các từ ứng dụng và giải nghĩa - HS nghe
- GV viết mẫu các từ ứng dụng - HS quan sát
- GV hướng dẫn hs viết vở
	+ HS viết bài vào vở.
	+ GV quan sát nhắc nhở
Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
	- GV giới thiệu
	- HD cách viết
	- HS viết vào vở.
	- GV QS giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học
Hướng dẫn học
- Hoàn thành nốt các bài học trong ngày
+ GV quan tâm giúp đỡ những HS yếu
+ GV kiểm tra bài làm của HS
+ Hướng dẫn chuẩn bị bài giờ sau
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn
Kiểm tra định kì đọc 
Toán
Kiểm tra định kì
chính tả ( Nhớ- viết)
Kiểm tra định kì (viết)
Hướng dẫn học
 - Hoàn thành các bài tập buổi sáng
 	 - GV quan sát giúp đỡ hs yếu
 - Luyện chữ
Sinh hoạt sao
Chủ điểm: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_hoc_khoi_3_tuan_16.doc