Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 6

Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 6

I/ Mục tiêu:

A- TẬP ĐỌC :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật” tôi” và người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói(TL được các CH trong SGK)

 B- KỂ CHUYỆN:

- Sắp xếp các bức tranh minh hoạ theo đúng trình tự cu chuyện v kể lại được một đoạn chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 KNS: Gi¸o dơc HS ®c tÝnh trung thc ,th¼ng th¾n,

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 6
Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2009
Tập đọc- Kể chuyện:
BÀI TẬP LÀM VĂN
 I/ Mục tiêu:
A- TẬP ĐỌC :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật” tôi” và người mẹ..
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói(TL được các CH trong SGK)
 B- KỂ CHUYỆN: 
- Sắp xếp các bức tranh minh hoạ theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được một đoạn chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
 KNS: Gi¸o dơc HS ®øc tÝnh trung thùc ,th¼ng th¾n, 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 2 HS lên đọc bài Cuộc họp của chữ viết + TLCH. 
 - Nhận xét , ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Luyện đọc:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
- Gvđọc mẫu cả bài.
- Luyện đọc từng câu trước lớp.
 + Luyện phát âm tiếng, từ khó: Lui- xi-a, cô- li-a. lia lịa, ngắn ngủn, khăn mùi soa,
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
 + Kết hợp giải nghĩa các từ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngăn ngủn. Cho HS đặt câu với từ ngắn ngủn
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Cho HS đọc thầm đoạn 1, đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
 + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này tên là gì?
 + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
 + Vì sao Cô- li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
 - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
 + Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách gì để bài viết dài ra?
 - Gọi 1 HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:
 +Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
 + Vì sao sau đó, Cô-li-a làm theo lời mẹ?
 + Bài học giúp em hiểu ra điều gì?
* Rút ra nội dung bài: Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều HS đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được.
d/ Luyện đọc lại:
 -GV đọc mẫu đoạn 3,4. Cho HS thi đọc diễn cảm bài văn.
 - GV nhận xét.
 KỂ CHUYỆN:
 1/ GV nêu nhiệm vụ:
 2/ Hướng dẫn kể chuyện:
 - a/ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện: 
 - Cho HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số.Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
 - Gọi HS nêu- GV nhận xét, khẳng định trật tự đúng của 4 tranh là: 3 – 4 – 2- 1.
 b/ Kể lại một đoạn theo lời của em:
 - GV nhắc: Bài tập chỉ yêu cầu em kể 1 đoạn của câu chuyện, kể theo lời của em.
 - Gọi 1 HS khá kể mẫu. Sau đó cho từng cặp HS kể.
 - Gọi 4 HS nối tiếp thi kể 1 đoạn bất kì.
 - GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
 + Phát âm .
- Nối tiếp nhau đọc đoạn.
 + Giải nghĩa.
Chiếc áo ngắn ngủn
- Luyện đọc trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc.
- Đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi.
- Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. 
- Đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại.
- Đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Từng cặp kể.
- 4 HS lên kể- Lớp nhận xét.
4/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? 
 - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
 - Nhân xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
5/ Dặn dò: Về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
--------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Biết tìm moat trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1,2,4; BT3 dành cho HSKG
II/ Đồ dùng dạy học: - HS: bảng con, vở bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì?
 - Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 4 trang 26. 
 - Nhận xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Luyện tập:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn cho HS làm vào vơ nhápû- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
 a) Tìm ½ của: 12 cm, 18 kg, 10 l.
 b) Tìm 1/6 của: 24 m, 30 giờ, 54 ngày.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán, GV hướng dẫn HS làm bài:
 + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm được số bông hoa Vân tặng bạn ta làm như thế nào?
 - Cho HS tự ghi tóm tắt rồi giải bài toán.
 - Gọi 1 HS lên bảng làm- Lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(HSKG)
- HS đọc yêu cầu bài.
 - HS làm vào vơ nhápû.
 - Gọi 1 số HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
 - Gv nhận xét
* Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm vào vở.
 - Gọi 1 số HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
 - Gv nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe – 2 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét.
- Đọc đề toán.
- Lắng nghe.
- Ghi tóm tắt rồi giải.
- 1 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở nháp.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở.
- HS trả lời nếu sai tự sửa.
3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhìn hình vẽ bài 4 trong SGK nhắc lại.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
4/ Dặn dò: Về nhà học bài, làm lại bài4.
Đạo đức:
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Nêu được ich của việc tự làm lấy việc của mình.
Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường .
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập cá nhân. Một số đồ vật cho trò chơi đóng vai.
 - HS: Vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 + Tự làm lấy công việc của mình là như thế nào? 
 + Tự làm lấy việc của mình có ích gì?
 - Nhận xét, đánh giá.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hoạt động 1: Tự liên hệ.
Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm.
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
- GV cho HS tự nhận xét về việc mình đã làm hoặc chưa tự làm. Ví dụ:+ Em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
 + Em đã thực hiện việc đó như thế nào?
 + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- Gọi 1 số HS lên trình bày. 
* Kết luận: Khen ngợi những HS đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo bạn.
c/ Hoạt động 2: Đóng vai.
 * Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
 - GV giao cho một nửa số nhóm thảo luận xử lí tình huống 1, một nửa còn lại thảo luận xử lí tình huống 2, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai. 
 - GV cho các nhóm thảo luận- Gọi một số nhóm lên trước lớp trình bày trò chơi đóng vai.
 - GV nhận xét. 
 * Kết luận: - Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
 - Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
d/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
 * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 6 trang 11, chia nhóm cho HS thảo luận.
 - Đại diện từng nhóm lên trình bày.
 - Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
* GV kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV và tự liên hệ để trả lời.
- Lên trước lớp trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- Từng nhóm lên thực hiện.
- HS nhắc lại.
3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong sách.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
4/ Dặn dò: Thực hiện tốt theo bài đã học.
Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, đi đều theo 1- 4 hàng dọc; 
 - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp;
 II/ Địa điểm, phương tiện:- Sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật thấp và trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi “ Chui qua cầu hầm”.
Phần cơ bản
* Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc: Mỗi động tác thực hiện 2 lần, riêng động tác đi đều thực hiện 3 lần, cự li khoảng 20m
* Ôân đi vượt chướng ngại vật thấp:
 -GV cho lớp tập theo đội hình hàng dọc. Trước khi đi GV cho HS đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai một số lần, sau đó mới tập. GV theo dõi uốn nắn động tác cho HS.
 Phần kết thúc
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
- Về nhà ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
-Lớp trưởng tập hợp lớp.
-Theo đọi hình hàng ngang.
-Theo đội hình hai hàng dọc. 
-Học sinh chơi theo tổ.
-GV điều khiển lớp tập, sau đó lớp trưởng điều khiển cả lớp tập.
-HS làm một số động tác khởi động sau đó tập theo tổ.
-Học sinh chơi theo tổ.
-Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
----------------------------------------
Toán:
CHIA SỐ CÓ HAI  ... .
c/ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Cho từng cặp HS quan sát hình 2,3,4,5 trang 25 SGK và nói xem các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
 - GV gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. 
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận một số câu hỏi :
 + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
 + Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
- GV cho HS liên hệ bản thân: Có tắm rửa hằng ngày không? Có tay quần áo hằng ngày không? Có uống đủ nước và nhịn đi tiểu không?
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Từng cặp quan sát và thảo luận.
- Đại diện từng cặp lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Trả lời.
- HS tự liên hệ.
3/ Củng cố: _ Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
 4/ Dặn dò: Về nhà thực hiện giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sạch
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA D , Đ
I/ Mục tiêu: 
Viết đúng chữ hoa D (1 dòng),Đ, H (1 dòng);viết đúng tên riêng Kim Đồng( 1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới khôn( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
HSKG: Viết đủ và đúng các dòng( Tập viết trên lớp) 
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: mẫu chữ hoa D, Đ. Tên riêng Kim Đồng và câu tục nhữ viết trên dòng kẻ ô li
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước. 
 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ: Chu Văn An, Chim.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS viết tên bảng con:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
- Cho HS tìm các chữ hoa trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 D Đ K
- Cho HS viết bảng con, GV nhận xét, sửa sai.
- Cho HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng.
- Gọi HS nói những điều mình đã biết về anh Kim Đồng.
- GV bổ sung thêm: Kim đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong.Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi.
- Cho HS viết bảng con, GV nhận xét.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS giải nghĩa câu ứng dụng, GV bổ sung thêm: Con người phải biết chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
- Cho HS viết bảng con chữ Dao, GV nhận xét, sửa sai.
c/ Hướng dẫn viết vào vở Tập viết:
 - GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách giữa các chữ viết.
 - GV nêu yêu cầu viết:+ Chữ D : 1 dòng
 + Các chữ Đ, K:1 dòng. Tên Kim Đồng: 1 dòng.
 + Câu tục ngữ: 1 lần.
- Cho HS viết vào vở.- Thu bài chấm, nhận xét bài 
- HS tìm chữ hoa D, Đ , K
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con.
- Đọc từ ứng dụng.
- HS nói về anh Kim Đồng.
- Viết bảng con. Kim Đồng
- Đọc câu ứng dụng- Giải nghĩa.
- Viết bảng con câu ứng dụng.
 Dao
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
3 / Củng cố: - Hôm nay viết chữ hoa gì? Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
 - Nhận xét tiết học : Tuyên dương- Nhắc nhở.
4/ Dăn dò: Về nhà xem lại bài, viết phần luyện viết ở nhà. Học thuộc câu ứng dụng
Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn:
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I/ Mục tiêu:
Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)
KNS: Lắng nghe bạn kể và biết nhận xét lời kể của bạn và kể được về buổi đầu em đi học.
II/ Đồ dùng dạy học: - HS: vở bài tập TV.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - 2 HS trả lời: HS đọc lại bài TLV tuần trước
 - Nhân xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
*Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV gợi ý: + Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? 
 + Thời tiết như thế nào?
 + Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
 + Buổi học đã kết thúc ra sao?
 + Cảm xúc của em về buổi học đó?
 - GV gọi HS khá, giỏiù kể mẫu.
 - GV nhận xét.
 - GV cho từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
 - Gọi vài HS lên trước lớp kể.
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV nhắc HS viết giản dị, chân thật.
 - Cho HS viết vào vở 5 đến 7 câu( không yêu cầu viết 1 bái văn có bố cục đầy đủ).
 - Gọi HS đọc lại bài viết.
 - GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- HS khá, giỏi.
- Lớp nhận xét.
- Từng cặp kể.
- HS thực hiện.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS viết vào vở.
- Đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc lại bài viết.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
4/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài viết, tập viết lại nhiều lần cho bài văn hay hơn.
-----------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
CƠ QUAN THẦN KINH
1/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình cơ quan thần kinh phóng to.
 - HS: Vở bài tập TNXH.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Tại sao phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết? 
 - Nêu cách đề phòng một số bệnh cơ quan bài tiết nước tiểu? 
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể của mình.
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
- Cho HS quan sát các hình 1, 2 trang 26, 27 SGK và chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi ở SGK trang 26.
- Mời HS lên chỉ vị trí của bộ não, tủy sống và các dây thần kinh trên hình vẽ.
- GV nhận xét.
* GV : Cơ quan thần kinh gồm có bộ não ( nằm trong hộp sọ), tủy sống( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
c/ Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các cơ quan.
 - GV cho HS chơi trò chơi : “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, chui vào hang”.
 - Kết thúc trò chơi, GV hỏi: Các em sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK và liên hệ
 + Não và tủy sống có vai trò gì?
 + Nêu vai trò của các dây thân kinh và các giác quan.
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng?
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV : Não .à.trang 27/ SGK
- HS quan sát.
- HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
- HS trả lời.
- HS đọc, trả lời.
- HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại
3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
4/ Dặn dò: Thực hiện tốt giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
----------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư 
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
 - BTCL: BT1,2( cột 1,2,4),3,4; . BT1,2( cột 3) dành cho HSKG 
II/ Đồ dùng dạy học: - HS: bảng con, vở bài tập toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 4 HS lên bảng làm bài 4 trang 29
 - Nhân xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Luyên tập:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
* Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm bảng con- 2 HS lên bảng, nhắc lại cách chia.
 - Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2(cột 1,2, 4) - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - 4 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2(cột 3- HSKG) 
 - HS làm vào vở nháp.
 - Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề toán, hướng dẫn HS làm bài:
 + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 + Muốn tìm số HS giỏi của lơáp học ta làm như thế nào?
 - Cho HS làm vào vở- 1 HS lên bảng làm.
 - GV thu 1 số bài chấm, chữa bài.
* Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn HS cách làm- Cho HS làm vào vở nháp, sau đó gọi HS trả lời miệng. 
 - GV nhận xét, sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- HSKG chữa bài
- Đọc đề toán, trả lời.
- Lớp làm vào vở- 1 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở, trả lời miệng.
- HS trả lời miệng
3/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại cách chia.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.
4/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài- Làm lại bài 3,4
-----------------------------------
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP 
I/ Mục tiêu:
 - Nhận xét tuần6– Nêu phương hướng tuần 7
 - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Duy trì tiết hoạt động, tập thể cuối tuần.
*Lớp trưởng điều khiển.
*Các tổ tự nhận xét các mặt của tổ.
*GVCN nhận xét, đánh giá chung về các mặt .
4/ Phương hướng tuần tới:
 GD các em ngoan, lễ phép.
-Rèn luyện kỹ năngđọc, làm toán, thuộc bảng nhân , chia.
-Nhắc nhở giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
-Rèn chữ , giữ vở sạch , đẹp.
 -Mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập.
-Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_hoc_khoi_3_tuan_6.doc