Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 1

Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 1

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : CẬU BÉ THÔNG MINH

I/ Mục đích - Yêu cầu :

 A- Tập đọc :

-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Nội dung : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé

 B- Kể chuyện : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

II/ Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy và học :

 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh .

 2. Bài mới : Giới thiệu bài .

 

doc 17 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : CẬU BÉ THÔNG MINH
I/ Mục đích - Yêu cầu :
 A- Tập đọc :
-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Nội dung : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé
 B- Kể chuyện : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học :
 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh .
 2. Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 : Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1 .
2 : Tìm hiểu bài .
H1. 
H2.
H3. 
H4.
 H5.
 3: Luyện đọc lại 
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Tổ chức thi đọc theo vai. 
4 : Kể chuyện 
-Nêu nhiệm vụ: Quan sát 3 tranh và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện .
- HD kể từng đoạn câu chuyện 
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. 
- HS phát âm từ khó .
 - Đại diện các nhóm đọc –HS nhận xét 
-... nộp một con gà trống biết đẻ trứng. 
-Vì gà trống không đẻ trứng được .
- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức vua , con sẽ lo được việc này. 
 Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý phải thừa nhận : lệnh của ngài cũng vô lý. 
 Cậu yêu cầu rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim .
- Học sinh quan sát – đọc đoạn văn.
 Học sinh đọc phân vai theo 
- HS quan sát – đọc câu hỏi - tập kể từng đoạn theo nhóm ( 3 em 
3. Củng cố – dặn dò : H. Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? 
TOÁN : ĐỌC, VIẾT SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu:
 Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1, bài 2
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ học 
B/ Bài mới:
1) Hướng dẫn ôn tập:
- Bài 1| 
GV hỏi : Bài tập yêu cầu gì? 
Bài 2:
a/ GV treo dãy số
 b/ GV treo dãy số
Bài 3: 
Gọi HS nêu yêu cầu đề. 
Bài 4: 
HS khoanh tròn số lớn nhất và gạch chân số bé nhất vào SGK.
3.Củng cố| 
Cho trò chơi " Ai nhanh nhất "
 4.Dặn dò.Bài sau: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )
 - Đọc số và viết số
2 HS lên bảng làm
-1 HS đọc yêu cầu đề
- HS trả lời
 - HS làm vào vở.
 - Ghi số bé nhất 142
- Ghi số lớn nhất 735
- HS giải thích vì sao nó là số lớn nhất? bé nhất?
- 2 HS đại diện 2 đội lên thực hiện
CHÍNH TẢ : CẬU BÉ THÔNG MINH
I/ Mục đích yêu cầu: 
-Chép chính xác, trình bày đúng quy định bài CT; không mắc qua 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng BT2 a/b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép. Nội dung bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS chuẩn bị và viết:
 + Đoạn này chép từ bài nào?
 + Tên bài viết ở vị trí nào?
 + Đoạn chép có mấy câu?
 + Cuối mỗi câu có dấu gì?
 + Chữ đầu câu viết như thế nào?
 Từ khó: Chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt.
 c. HD chép bài vào vở.
 d. Chấm chữa bài:
2.HD làm bài tập chính tả:
 a/ BT 2: nêu yêu cầu của bài
b/ BT 3( Điền chữ và tên chữ còn thiếu )
GV hướng dẫn HS học thuộc.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nhắc nhở về tư thế viết, chữ viết, cách giữ vở sạch đẹp.
2 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
( Cậu bé thông minh ).
( Viết giữa trang vở)
( 3 câu ).
( Cuối câu1, câu 3 có dấu chấm. Cuối câu 2 có dấu 2 chấm ).
( Viết hoa).
HS viết bảng con.
HS chép bài vào vở
HS đọc yêu cầu của BT.
HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ.
LUYỆN TOÁN: ÔN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu: Củng cố lại các kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 II. Luyện tập:
 - HS thực hành luyện tập trên vở bài tập.
 Bt1: HS viết được số theo mẫu.
 Bt2: Điền số vào ô trống (số liền sau hơn số liền trước 1 đơn vị).
 +Câu a theo thứ tự tăng dần.
 +Câu b theo thứ tự giảm dần.
 Bt3: Điền được dấu >, <, = vào ô trống.
 Bt4: Khoanh đúng vào số lớn nhất và số bé nhất.
 +Câu a: 762 
	+Câu b: 267
 Bt5: Sắp xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. ATGT: 
AN TOÀN GIAO THÔNG: GT ĐƯỜNG BỘ. CÁC LOẠI ĐƯỜNG BỘ.
I/ Mục tiêu:
 -HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. 
 -Phân biệt được các loại đường bộ.
 - Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. 
III/ Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài mới:
 1: GT các loại đường bộ
 *Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta gồm có:
-Đường quốc lộ là trục chính của mạng lưới đường bộ có tác dụng đặc biệt quan trọng.
2:Ghi nhớ: Thực hiện Luật giao thông đường bộ là đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người
 3.Củng cố-Dặn dò:
- HD thêm việc thực hiện giao thông đường bộ.
- HS quan sát, nhận xét các loại đường bộ SGK
-T1: Giao thông trên đường quốc lộ.
-T2: Giao thông trên đường phố.
- T3:Giao thông trên đường tỉnh.
- Giao thông trên đường xã (đường làng)
- HS nhắc lại ghi nhớ
 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
LT&C|: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH 
I-Mục đích yêu cầu
-Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(BT2).
-Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó(BT3).
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1.
 - Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong BT2.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Mở đầu: 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1: 
- Một HS lên bảng làm mẫu
- Tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1.
Bài tập 2:
- HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+Mặt biển so sánh với tấm thảm khổng lồ.
+ Cánh diều được so sánh với dấu " á ".
+ Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ.
Bài tập 3:
 - HD HS tiếp nối nhau phát biểu tự do
 -Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT2 ? Vì sao ? 
3- Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh đúng với những gì .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS phát biểu.
-HS chữa bài vào vở.
- HS phát biểu
TOÁN : CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( không nhớ)
I/ Mục tiêu: Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số và giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn
II/ Đồ dùng dạy học:phiếu trò chơi bài 5
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 5/3
 2-Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Bài yêu cầu điều gì?
 Hướng dẫn HS ghi kết quả bằng bút chì
Bài 2: Làm bảng con
Bài 3: Gọi HS đọc đề
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải
Bài 4: ( Dạng toán nhiều hơn).
Bài 5*: Tổ chức trò chơi theo nhóm 4( 2) phiếu học tập 
3. Củng cố-Dặn dò : Về nhà lập một đề toán mà có phép tính giải là một trong bốn phép của bài 5 vừa lập được.
- HS lên bảng sửa bài
 HS mở SGK theo dõi.
-Tính nhẩm
-Tính và ghi kết quả vào SGK
- 2 em làm bảng lớp.
- Btoán cho biết: K1có 245 HS
 K 2 ít hơn K1: 32 HS
-Yêu cầu tìm: K2 có bao nhiêu HS?
Lớp làm bài vào vở.
2 em lên bảng làm
HS làm bài vào vở.
-HS làm việc theo nhóm lập được các phép tính:
 315 + 40 = 355
 40 + 315 = 355
 355 - 40 = 315
 355 - 315 = 40
GDNGLL: CĐ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 CHUẨN BỊ LỄ KHAI GIẢNG
I- Yêu cầu giáo dục : Chuẩn bị tốt cho ngày tựu trường.
II- Nội dung và hình thức hoạt động
 - Ổn định nề nếp học tập, Tổ chức chuẩn bị cho lễ khai giảng.
 - Tập dượt đội hình.
 - Tập trò chơi dân gian( Rồng rắn lên mây). 
 - Lớp trưởng đk lớp ôn lại các động tác tại chỗ(hàng dọc, nghiêm, nghỉ, ...)
 - Hát quốc ca.
III- Tiến hành hoạt động
 - Hát tập thể bài hát có liên quan đến chủ điểm ....
 - Tập đội hình( Lớp xếp 3 hàng)
 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC : HAI BÀN TAY EM 
I/ Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.( trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài).
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới: 
 1. Luyện đọc:
a- GV đọc mẫu bài thơ
- HD luyện đọc, kết hợp giãi nghĩa từ.
-HD phát âm : tròn, ngủ, đánh răng.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
*Giải nghĩa: siêng năng, giăng giăng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
 -Hai bàn tay thân thiết với bé thế nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
 3. Học thuộc lòng bài thơ:
4.Củng cố - dặn dò
- GV liên hệ giáo dục HS
- HS lên kể và TLCH.
- Đọc từng khố thơ trong nhóm.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- So sánh với những nụ hoa hồng
 Buối sáng, tay giúp bé đánh răng,chải tóc; khi bé học, bàn tay siêng năng,... 
 HS phát biểu.
- 2 tổ thi đọc tiếp sức.
- Thi thuộc cả khổ thơ 
- 2-3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số( không nhớ).
Biết giải toán về "Tìm x", giải toán có lời văn( có một phép trừ).
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tấm bìa lớn cho HS chơi xếp hình
 Chuẩn bị các hình tam giác bài 4 SGK/4.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu đề toán ứng với 1 phép tính của bài 5
Bài mới: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề
 Gọi HS nêu cách đặt tính
 Bài 2: Tìm x
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
 Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
 -Bài toán hỏi gì?
Muốn biết đội đó có bao nhiêu nữ các em suy nghĩ và giải vào vở.
Bài 4: Tổ chức trò chơi: "Nhanh, đúng".
Các em mang những miếng ghép đã chuẩn bị để ghép thành con cá ( theo hình SGK) trong 1' theo nhóm 4.
3.Củng cố -Dặn dò: Cộng các số có 3 chữ số(nhớ một lần)
 - Gọi HS trả lời
 - HS đọc yêu cầu đề.
HS trả lời.
- HS trả lời ( 2- 3 em). ...  xong về nhà viết tiếp
- 2 dòng li rưỡi.
Có 3 nét.
- HS quan sát.
HS viết bảng con.
Từ ứng dụng: Vừ A Dính.
-HSviết bảng lớp, lớp viết bảng con
2 HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết trên bảng con.
- HS quan sát.
HS viết vào vở
.
 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ ĐỘI TNTPHCM 
I/ Mục đích, yêu cầu: 
-Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1).
-Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách treo bảng lớp
 III/ Các hoạt động dạy học: 
 A. Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học tập làm văn 
 B. Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập: 
1: HS hoạt động nhóm 
 Bài 1: Cho HS đọc đề 
 - Hãy nói những điều em biết về Đội TNTP HCM. 
- Đội thành lập ngày nào?
- Ở đâu? 
- Những Đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Đội được mang tên Bác khi nào?
- Huy hiệu như thế nào?
- Bài hát Đội là gì?
-2: Cả lớp ( viết mẫu đơn)
Bài tập 2: HS đọc đề ở SGK 
3.Củng cố- dặn dò- nhận xét: 
 - Các em cần có một số hiểu biết về Đội TNTP HCM để phấn đấu và rèn luyện mình ngày một tốt hơn.
Biết viết một mẫu đơn xin thẻ đọc sách 
1-2 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
Các nhóm trao đổi.
-15/5/1941
Tại Pác Bó, Cao Bằng.
Nông Văn Dền (Bí danh KimĐồng)
Nông Văn Thàn ( Cao Sơn)
Lý Văn Tịnh ( Than Minh)
Lý Thị Mì ( Thuỷ Tiên).
Lý Thị Xậu ( Thanh Thuỷ)
Đội thiếu niên tiền phong HCM ( 30/1/1970)
Huy hiệu Đội vẽ 1 búp măng non màu xanh trên nền cờ Tổ quốc.
Đội ca ( nhạc sĩ Phong Nhã).
1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời miệng
- HS làm vào vở
HS nhận xét bài làm các bạn.
TOÁN : CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ 1 LẦN)
I/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
-Tính được độ dài đường gấp khúc. 
II/ Đồ dùng dạy học:1 số đồng tiền 500đ, 100đ, 200đ.
III/ Các hoạt đông dạy học :
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 324 431 
 +405 + 127 
 2. Bài mới :
Giới thiệu phép cộng 435 + 127
-Muốn thực hiện được phép tính này ta phải làm gì?
*Đây là phép cộng có nhớ sang hàng chục
Giới thiệu phép cộng 256+ 162
3.Thực hành: 
Bài 3: Nhắc HS cách đặt tính.
Bài 4: 
-Đọc tên đường gấp khúc.
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc này ta làm như thế nào?
Bài 5: HS tự nhẩm và nêu kết quả 
 3. Củng cố-Dặn dòLuyện tập
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
 HS quan sát
Đặt tính và tính
-HS nêu miệng bài 1, 2 
-HS làm vào vở
 - Lớp đọc thầm 
-Cộng độ dài 2 đoạn thẳng này với nhau 
- HS nhẩm và nêu kết quả .
 LUYỆN ĐỌC: CẬU BÉ THÔNG MINH
 I.Mục tiêu: HS đọc đúng, trôi chảy.Ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
 II. Luyện đọc:
 - Luyện đọc nối tiếp đoạn: 3 đoạn
 - Luyện đọc nhóm đôi. Đọc phân vai. Luyện đọc diễn cảm.
 - Thi đọc diễn cảm giữa các đội trong lớp.
CHÍNH TẢ : (Nghe - Viết) CHƠI CHUYỀN
I/ Mục đích yêu cầu: 
-Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (BT2).
-Làm đúng BT3 a/b .
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
- lo sợ, rèn luyện, siêng năng, làn gió.
B- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
 2-Hướng dẫn nghe-viết:
- GV đọc 1 lần bài thơ
- Giúp HS nắm nội dung bài thơ:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào ?
+ Những câu thơ nào trong bài đăt trong ngoặc kép ? Vì sao ?
- Đọc cho HS viết
- Chấm chữa bài
2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
a) Bài tập 2: 
 - GV nêu yêu cầu bài tập
b) Bài tập 3 : Lựa chọn
- GV nêu yêu cầu.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc nhở HS tư thế viết, chữ viết, chính tả, giữ vở sạch..
- 3 em lên bảng lớp viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc
- 3 chữ
- Viết hoa
- Các câu "Chuyền chuyền một ... Hai, hai đôi." được đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này.
- HS viết vào bảng con những từ khó
- HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
-2 HS lên bảng thi điền vần nhanh, cả lớp làm bài vào bảng con.
- 1 HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS làm bài vào vở.
 TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) 
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng bìa vẽ hình ở SGK
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
 146 + 214 645 - 302
136 485 - 72
2.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: GV ghi phép tính lên bảng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính ( làm bảng con).
Bài 3: Gọi HS đọc bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Bài 4: Tính nhẩm 
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu SGK.
3.Củng cố-Dặn dò: "Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)"
 - Cả lớp làm bảng con
- 2 em lên bảng làm
 - Cả lớp làm bảng con
HS nêu lại cách đặt tính.
HS đọc đề toán.
HS trả lời.
-Lớp làm bài vào vở.
-HS nhẩm kết quả. 
- HS thi đua vẽ vào vở.
 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm2009
TNXH : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP 
I/ Mục tiêu: 
 -Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
 - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Hình 2, 3 SGK/5 phóng to
III/ Hoạt động dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: ,
GV kiểm tra sách, đồ dùng học tập
 2) Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
*- Hoạt động 1: Quan sát1 SGK.
+ Hình 1a bạn đang hít vào hay thở ra?
+ Khi hít vào lồng ngực ban như thế nào?
 + Hình 1b bạn đang làm gì?
 + Khi thở ra lồng ngực bạn như thế nào?
*- Hoạt động 2: Thực hành cách thở sâu
- Tổ chức trò chơi: Bịt mũi, nín thở trong 5 giây cả lớp.
 - Em có cảm giác gì sau khi nín thở?
 -So sánh khi hít vào và thở ra bình thường với khi hít vào và thở ra hết sức
- Em hãy nêu ích lợi của việc thở sâu?
GV nhắc lại ích lợi của việc thở sâu.
*- GV chốt ý: sgk
*- Hoạt động 3: Làm việc với SGK
 -Làm việc theo cặp :
- Quan sát H.2 - 3 SGK 
 - Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào ?
- Chỉ đường đi của cơ quan hô hấp ?
GV kết luận : sgk
 3. Củng cố: - Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì? - Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận
nào? 
 4. Dặn dò: - Đọc thuộc phần đèn sáng.
 - Xem trước bài " Nên thở như thế nào 
 - HS quan sát hình 1 SGK
- Hình 1a bạn đang hít vào
 - Lồng ngực nở ra và căng phồng lên.
- Hình 1b bạn đang thở ra.
 - Lồng ngực xẹp xuống.
 - Cả lớp dùng tay bịt mũi, nín thở trong 5 giây.
 - Sau khi nín thở em thấy thở gấp hơn và sâu hơn lúc bình thường.
 - Cả lớp cùng thực hiện.
 - 2-3 HS trả lời
-HS chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - 1 em chỉ đường đi vào của không khí - 1 em chỉ đường đi ra của không khí. 
 Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
 TNXH : NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hiểu được cần thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
 - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 6-7. III/ Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Hãy chỉ đường đi của không khí khi hít vào thở ra? - Mũi dùng để làm gì?
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
 - Bước 1: GV cho HS quan sát mũi của chính mình bằng gương.
Hỏi: - Khi quan sát mũi, em thấy gì?
- Ngoài lông mũi ra, em còn thấy gì?
- Hình 1/6: Bạn đó đang làm gì?
- GV cho học sinh tự lau mũi bằng khăn.
- Khi lau mũi, em thấy trên khăn có gì?
- Bước 2: GV nêu câu hỏi :
- Em có cảm giác gì khi hít vào thở ra thật sâu bằng mũi?
- Khi hít vào thở ra bằng miệng?
- Có vệ sinh không, Vì sao?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? (chốt ý: sgk * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
 * Bước 1 : Làm việc theo cặp :
- Bức tranh nào có biểu hiện không khí trong lành? Tại sao? Liên hệ. (trường ta).
* Bước 2: Cả lớp làm việc :
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
- Thở không khí có bụi có hại gì?
* GV chốt:sgk
 3.Củng cố-Dặn dò:
 Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?. 
- Chuẩn bị bài sau : " Vệ sinh hô hấp"
- GọI 1 HS lên chỉ . 
- HS trả lời
- HS thực hiện
- Có nhiều lông nhỏ ngắn
- Có nhiều chất nhầy, nhiều mạch máu nhỏ
- Dùng khăn lau mũi
- Có nhiều vết bẩn do bụi
- Rất khoẻ, dễ chịu
- Khó chịu, khô nước bọt
- Không, vì như vậy sẽ hít nhiều bụi bẩn vào miệng.
- Trong mũi có lông cản bụi
- HS quan sát tranh hình 3,4,5
- 2 HS quan sát H.3,4,5 SGK
- HS trả lời.
- Đại diện trình bày. HS khác bổ sung, nhận xét.
 SINH HOẠT LỚP
 I. Chào cờ :
 II.Đánh giá công tác qua:
 - Tập trung đông đủ, đúng giờ.
 - Dọn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 - Bầu BCSL và xếp chỗ ngồi.
 - Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập theo qui định.
 - Chuẩn bị tốt cho năm học mới.
 III. Công tác đến:
 - Tập trung vào việc học tập.
 _Đi học và ra vào lớp đúng giờ giấc qui định.
 - Chuẩn bị tốt cho lễ khai giảng.
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 
 Thứ sáu/28/08/2009
 LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP
 I. Mục tiêu:
 -Luyện tập đọc, viết, sắp thứ tự các số; đặt tính, tính nhẩm, thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ), cộng ( có nhớ một lần)các số cosba chữ số; giải toán nhiều hơn, ít hơn. 
 II. Luyện tập:
 Bt 5/3;
 Bài tập2/4; Đặt tính rồi tính 
 + HS thực hiện đặt tính theo cột dọc (hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục, hàng trăm theo hàng trăm)
 BT 4/4: Giải bài toán.
 Giải 
 Số tiền một tem thư là:
 200 + 600 = 800 ( đồng)
 Đáp số: 800 đồng
 BT5: (HS giỏi )
 + HS chơi trò chơi đố bạn: nêu đúng và nhanh kết quả.
 L V- TLV: HAI BÀN TAY EM
 ( Hai khổ thơ đầu )
 I. Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả.
 - Viết đúng các tiếng có âm, vần khó, dễ lẫn.
 II. Luyện viết:
 - Viết từ khó : cạnh lòng, xinh, đêm, ngủ, ấp.
 - Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
 + Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
 - Nắm được cách trình bày hai khổ thơ.
 - GV đọc, HS nghe viết.
 - Chấm, chữa bài.
 SINH HOẠT SAO
 - Tiêp tục ổn định nề nếp lớp.
 - Chia Sao và đặt tên Sao
 + Lớp được chia làm 3 sao.
 . Sao Lễ phép
 . Sao Vâng lời 
 . Sao Ngoan ngoãn
 - HS hiểu và nắm được ý nghĩa tên sao.
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_1.doc