1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Nêu cách tìm thừa số ?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm , chữa bài.
* Bài 4:
- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- GV chữa bài, nhận xét
Tuần 16 Ngày soạn : 29-11-2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 76: Luyện tập chung i. Mục tiêu - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. - Rèn kỹ năng tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. - BTCL : Bài 1, 2, 3, 4( cột 1, 2, 4). II Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Nêu cách tìm thừa số ? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Chấm , chữa bài. * Bài 4: - Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì? - GV chữa bài, nhận xét 3/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS làm nháp - HS nêu Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - Lớp làm phiếu HT 684 : 6 = 114 630 : 9 = 70 845 : 7 = 120(1) - HS làm vở - HS nêu - HS nêu - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4( chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32( chiếc) Đáp số: 32 chiếc máy bơm. - HS nêu và làm phiếu HT - Phép cộng - Phép nhân - Phép trừ - Phép chia - HS nêu miệng - HS nêu - HS nêu Tự nhiên và xã hội Tiết 31: HOạT ĐộNG CÔNG NGHIệP, THƯƠNG MạI I. Mục tiêu - Kể một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - kể được một hoạt động công nghiệp, thương mại. - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại - Có ý thức trân trọng giữ gìn các sản phẩm. II. Chuẩn bị - Giáo viên : tranh - Học sinh : SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu A. ổn định tổ chức : Hát B. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động nông nghiệp C. Bài mới: * Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng * Hoạt động 1: Hoạt động công nghiệp - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : - Các nhóm nhận việc. Em hãy giới thiệu hoạt động trong ảnh là gì? Hoạt động đó sản xuất ra những sản phẩm gì? ích lợi của những sản phẩm đó? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - ảnh 1: Khai thác dầu khí, sản xuất ra dầu khí đẩ chạy máy móc, đốt cháy. - ảnh 2: Khai thác than, sản xuất ra than để đốt. - ảnh 3: May xuất khẩu, sản xuất ra quần áo, vải vóc để mặc. - Hoạt động công nghiệp bao gồm những hoạt động nào? - HS nêu. - Các sản phẩm của hoạt động công nghiệp có ích lợi chung là gì? - Các sản phẩm của hoạt động công nghiệp có ích lợi chung là phục vụ đời sống con người, để sản xuất - Các hoạt động như khai thác than, luyện thép, dệt,được gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động công nghiệp cung cấp đồ dùng phục vụ đời sống con người và để phục vụ những ngành sản xuất khác. * Hoạt động 2: Hoạt động công nghiệp nơi em ở. - Nhóm đôi kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp nơi em đang sống - Mời HS trình bày. - Hoạt động công nghiệp thường rất vất vả vì vậy chúng ta phải tôn trọng người sản xuất và giữ gìn sản phẩm - Để bảo vệ môi trường thì hoạt động sản xuất phải đảm bảo gì ? * Hoạt động 3: Hoạt động thương mại - Mời HS đọc yêu cầu SGK trang 61- HS đọc. - Tổ chức thảo luận nhóm : - Các nhóm thảo luận - Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà bạn biết. ở đó có người ta có thể mua và bán những gì? - Mời HS trình bày - HS trình bày. Nhận xét - Các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá gọi là hoạt động gì? - Các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá gọi là hoạt động thương mại - Tất cả những sản phẩm đều có thể mua bán nếu phù hợp. Chúng ta cần chú ý khi mua bán những sản phẩm được phép tiêu dùng. - Mời HS đọc phần: Bóng đèn tỏa sáng. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Xem trước bài “ Làng quê và đô thị”. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 77: Làm quen với biểu thức I- Mục tiêu - HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Rèn KN tính giá trị biểu thức. - GD HS chăm học. - BTCL : Bài 1, 2. Ii- Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: GT biểu thức - GV ghi bảng 126 + 51 - GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. - GV ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu như biểu thức 1. - GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức. - GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=? - Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51 - Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức. c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng. - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố: - Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức? * Dặn dò: Ôn lại bài. - hát - HS đọc - HS đọc - HS tính 126 + 51 = 177 - HS đọc - HS đọc - Lớp làm vở 125 + 18 = 143 161 - 150 = 11 21 x 4 = 84 48 : 2 = 24 - HS làm phiếu HT 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1 150 75 52 53 43 360 86 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3 - HS nêu Thủ công Tiết 16: CắT DáN CHữ E I. Mục tiêu - Kiến thức : Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E . - Kỹ năng : Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - Thái độ : Yêu thích môn học thủ công. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán . - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E . - Học sinh : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu ổn định tổ chức: Hát. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét sản phẩm HS của tiết trước. - Kiểm tra đồ dùng của HS . Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng .Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Đính lên bảng chữ E (hình 1) và hướng dẫn HS quan sát . - Quan sát. - Chữ E rộng mấy ô?- rộng 1 ô - Chữ E có nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ như thế nào? - Trùng khít nhau - Nhận xét (dùng chữ mẫu để rời, gấp đôi theo chiều ngang) - Hướng dẫn cho HS kẻ chữ E - HS đọc tranh quy trình . Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Kẻ chữ E . - Cắt 1 hình chữ nhật . có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. - HS cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô. - Hướng dẫn HS chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật . Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu ( H . 2). - Muốn có con chữ E ta sẽ kẻ như thế nào ? - HS nêu cách kẻ con chữ E . Nhận xét. - Hướng dẫn cho HS cắt chữ E . - HS theo dõi hướng dẫn - Mời HS đọc bảng quy trình kĩ thuật- HS đọc . Bước 2 : Cắt chữ E- HS theo dõi - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E ( H . 2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo (H. 3). Mở ra được chữ E như chữ mẫu ( hình 1). - Gọi HS nhắc lại thao tác cắt chữ E . - Hướng dẫn HS cắt chữ E - HS nhắc lại. Bước 3 : Dán chữ E - Từ lề các em đếm vào 6 ô ( vừa làm vừa nói) . - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. GV đếm vào 5 ô, ô thứ 6 HS dán chữ E. Sau đó GV đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( hình 4) ( GV thực hành trên bảng) * Hoạt động 3: Thực hành cắt, dán chữ E. - Mời HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E .Cho HS thực hành kẻ, cằt, dán chữ E theo nhóm. - HS nhắc lại. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành theo nhóm - HS trình bày sản phẩm vào vở - Nhận xét - Đánh giá . - HS trình bày sản phẩm 4.Củng cố: 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ Cắt, dán chữ VUI Vẻ”. Nhận xét tiết học Tự nhiên và Xã hội Tiết 32: LàNG QUÊ Và ĐÔ THị I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Biết liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. Yêu quí và gắn bó với nơi mình đang sống. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Phiếu học tập, tranh, SGK, bảng phụ . - Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động công nghiệp, thương mại - Kể tên các hoạt động công nghiệp và thương mại. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng * Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị - Mời HS đọc yêu cầu bài tập như SGK/ 62- HS đọc - Tổ chức thảo luận nhóm- Các nhóm thảo luận. + Nhóm 1, 2, 3 : phong cảnh, nhà cửa + Nhóm 4, 5 : đường xá + Nhóm 6, 7 : hoạt động giao thông - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh trang 62, 63 SGK và thảo luận nhóm rồi ghi kết quả vào phiếu học tập. - Các nhóm trình bày và nhận xét. - Trình bày và nhận xét. - GV chốt. * Hoạt động 2: Các hoạt động chính ở nơi em đang sống. - Cho HS thảo luận theo nhóm : HS thảo luận theo nhóm đôi. - Em hãy kể những việc làm mà em biết ở nơi em đang sống? - Yêu cầu HS trình bày. - Trò chơi tiếp sức : Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em. Các đội sẽ tiếp sức nhau lên đính các bảng tên ghi tên các nghề nghiệp vào tương ứng 2 nhóm : làng quê hoặc đô thị. - HS tham gia. Kĩ sư vi tính Trồng lúa Công nhân dệt dệt lụa Sửa chữa điện Công nhân xây dựng Công nhân cơ khí Nuôi lợn Nhân viên bưu điện Trồng rau - Nhận xét . Tuyên dương- Nhận xét * Hoạt động 3: Vẽ tranh - Cho HS vẽ tranh theo chủ đề: Hãy vẽ về thành phố nơi em đang sống. - Nhận xét 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Xem trước bài “ An toàn khi đi xe đạp”. Nhận xét tiết học. Luyện toán Giới thiệu bảng nhân I. Mục tiêu - Củng cố về các bảng nhân đã học. - Củng cố về bài toán giải bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu - Hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 57, 58 trong vở luyện toán. 1. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ... n quan I. Mục tiêu 1. HS hiểu được quy luật của trò chơi. 2. HS biết cách chơi. II.Các hoạt động chủ yếu 1. Hoạt động 1: - GV phổ biến quy luật chơi. 2. Hoạt động 2: - GV tổ chức cho HS chơi. - GV chia lớp ra thành nhiều nhóm nhỏ để tổ chức cho HS chơi. 3. Nhận xét ưu, khuyết điểm giờ học. Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 79: Tính giá trị của biểu thức( tiếp). I. Mục tiêu - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ ,nhân , chia. - áp dụng được cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán. - GD HS chăm học toán. - BTCL : Bài 1, 2, 3. III- Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III.- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính ntn? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HD thực hiện tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Ghi bảng 60 + 35 : 5 - Yêu cầu HS tính GTBT - GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có các phép tính cộng, trù, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau. b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1:- BT yêu cầu gì? - Nêu cách tính GTBT? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Treo bảng phụ - Đọc đề? - GV nhận xét, chữa * Bài 3:- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm, chữa bài. 4/ Củng cố: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức ? - Dặn dò: Ôn lại bài. - hát - 2- 3 HS nêu - Nhận xét - HS đọc BT và tính 60 + 35 : 5 = 95 : 5 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 19 = 46 - HS đọc quy tắc - HS nêu - HS nêu và làm phiếu HT 41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87 - HS đọc- làm nháp rồi điền Đ, S - HS nêu - HS nêu Bài giải Cả mẹ và chị hái được số táo là: 60 + 35 = 95( quả) Mỗi hộp có số táo là: 95 ; 5 = 19( quả) Đáp số; 19 quả táo. - HS tự xếp hình. - HS đọc. Chính tả (nghe viết) Tiết 29 : Đôi bạn I. Mục tiêu 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT. 2. Làm đúng các bài tập 2 a. II. Đồ dùng dạy học - 3 băng viết 3 văn của BT 2 a III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu A. KTBC: GV đọc: Khung cửi, mát rượi, sưởi ấm (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại bài. - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Đoạn viết có mấy câu ? - 6 câu - Những chữ nào trong đoạn viết hoa – Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người - Lời của bốn viết như thế nào ? - Viết sau dấu 2 chấm. - GV đọc một số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở - GV theo dõi uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS soát lỗi bằng bút chì - GV thu bài chấm điểm - GV nhẫn xét bài viết 3. HD làm bài tập * Bài 2 (a): Gọi HS nêu yêu cầu- HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN - GV dán lên bảng 2 băng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng. b. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 80 : luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. - Vận dụng để giải toán có liên quan. - Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán. - GD HS chăm học toán. - BTCL : Bài 1, 2, 3. II. Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức? - Nhận xét, cho điểm 3/ Luyện tập: * Bài 1: - Đọc đề? - Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2: Tương tự bài 1 * Bài 3: Tương tự bài 2 - Chấm bài, chữa bài. 4/ Củng cố: - Đánh giá bài làm của HS * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 2 - 3HS nêu - Nhận xét. - HS đọc - HS nêu - làm phiếu HT 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 - HS làm vở 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 Chính tả (nhớ viết) Tiết 30: Về quê ngoại I. Mục tiêu - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập 2a . II. Đồ dùng dạy học - 3 tổ phiếu khổ to viết ND BT 2a. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu A. KTBC: - GV đọc: Châu chấu, chật chội, trật tự (HS viết bảng con) - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh nhớ, viết : a. HD học sinh chuẩn bị - GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại- HS nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm. - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở. - Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở - HS đọc thầm lại đoạn thơ - GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền.- HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. HD học sinh viết bài . - GV cho HS ghi đầu bài - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. HS ghi đầu bài - HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ. - HS gấp SGK, nhớ viết bài c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập * Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân. - 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha – cho tròn - chữ hiếu - HS nhận xét. - HS chữa bài đúng vào vở. 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Kí duyệt của BGH ............................................................... ............................................................... ............................................................... ............................................................... ............................................................... ............................................................... Sinh hoạt lớp I. Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần: 1. Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... 2. Nhược điểm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. II. Triển khai công việc tuần tới: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. III. Giao lưu văn nghệ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: