Tiết 1: Đạo Đ ức
Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nươc ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.
b) Kỹ năng:
- Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.
- Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài.
c) Thái độ:
Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.
Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006 Tiết 1: Đạo Đ ức TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 1). I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. Vì sao cần tôn trọng khách nươc ngoài. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.... Kỹ năng: Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài. Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài. Thái độ: Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài. Không tò mò chạy theo khách nước ngoài. II/ĐỒ DÙNG:V BT Đạo đức 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ 2. Bài mới *HĐ1: Thảo luận nhóm * HĐ 2: Phân tích truyện. *HĐ3: Nhận xét hành vi. 3. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS hát bài hát thể hiện tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế. - Nhận xét - Giới thiệu, ghi bài. * - Mục tiêu: Giúp Hs biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài. * TH: - Gv chia nhóm 4, yêu cầu Hs quan sát các tranh 32, 33, 34, 35 VBT đạo đức thảo luận , nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt, của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. - Gv nhận xét chốt lại. => Các bạn nhỏ đang gặp gỡ với khách nươc ngoài. Thái độ rất thân mật, tự tin. Như vậy là thể hiện lòng tự trọng mến khách của người Việt nam.. * Mục tiêu: - HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt nam với khách nước ngoài. Biết một số biểu hiện lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó. * TH: - GV đọc truyện Cậu bé tốt bụng. - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận cặp + Bạn nhỏ đã làm việc gì? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài? + Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt nam? + Em có suy nghĩ như thế nào về việc làm của bạn nhỏ trong chuyện? + Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài? =>KL: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần, như vậy là thể hiện lòng tự trọng mến khách , giúp khách có tình cảm với đất nước Việt nam. * Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. * TH: - GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các em thảo luận nhận xét việc làm của các bạn trong từng tình huống của BT 3, giải thích lí do. - KL từng tình huống => Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài vì điều đóù thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết với những người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta. - VN: Sưu tầm những câu chuyện, tranh... nói về chủ đề bài học. - Nhận xét bài học. Hs quan sát tranh trong VBT. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận và bổ sung cho nhau. . - Theo dõi. - Thảo luận cặp, trình bày trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. Từng nhóm Hs thảo luận và trình bày trước lớp. Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP . I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Biết cộng nhẩm các số ttròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ 2. Bài mới. * HĐ 1: Nhẩm các số tròn nghìn. *HĐ2: Thực hiện tính cộng 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa. * MT: Giúp Hs biết cộng các số có 4 chữ số. Bài 1 - Gv viết phép tính lên bảng , yêu cầu HS tự nhẩm. - HD cách nhẩm như SGK - Cho HS làm tiếp các phép tính còn lại. - Gv yêu cầu Hs nêu cách tính nhẩm. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu 4 nhóm Hs thi nhẩm nhanh . - Gv nhận xét, chốt lại cách cộng nhẩm.. Bài 3: Cho HS tự đặt tính rồi tính. Cho HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện * Bài 4 - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho HS tự làm vào vở. - Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: - HD HS làm BTVN Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu đề bài, nhẩm tính. - Nhẩm miệng các phép tình còn lại. - Hs đứng lên nối tiếp nhau đọc kết quả. Hs nhận xét. - Hs đọc đề bài. - Thi nhẩm nhanh - Cả lớp làm vào VBT. 3528 5369 2805 + 1954 + 917 + 785 5482 7286 3590 Hs đọc yêu cầu của đề bài, làm vào VBT. Giải Buổi chiều cửa hàng bán được : 432 x2 = 864 ( l) Cả hai buổi bán được số lít dầu 432 + 864 = 1296( l) Đáp số: 1296 lít. - 1 Hs lên bảng làm Tiết: 3+4: Tập đọc –Kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I / MỤC TIÊU A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự,... - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm học được nghề thêu của người Trung Quốc về dạy lại cho nhân dân ta. b) Kỹ năng: Rèn Hs Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, n hàn rỗi,... Thái độ: :Giáo dục Hs lòng biết ơn đối với Trần Quốc Khái B. Kể Chuyện. - Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. . Kể tự nhiên một đoạn câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gợi ý kể chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Aä/ KTBC B/ BÀI MỚI * HĐ1 : Luyện đọc * HĐ2: Tìm hiểu nội dung HĐ 3: Luyện đọc lại * HĐ 4: Kể chuyện C/ Củng cố, dặn dò - Gọi 2 HS đọc lại bàiTrên đường mòn Hồ Chí Minh, trả lời câu hỏi về nội dung - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu, ghi bài *Mục tiêu: - HS biết đọc đúng câu, đoạn, phát âm đúng một số từ khó, tiếng khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài( giọng chậm rãi khoan thai) - Giới thiệu tranh minh hoạ. - HD luyện đọc, giải nghĩa từ - Cho HS đọc từng câu - Luyện đọc từ khó - Cho HS đọc nối tiếp 5 đoạn. - Giúp HS hiểu nghĩa cacù từ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự,... - Cho HS đọc đoạn trong nhóm - Các nhóm đọc thi * Mục tiêu: Nắm được nội dung, trả lời câu hỏi của bài + Hồi nhỏû, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? + Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? + Ở trên cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống? + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian? + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? + Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? ==> Chốt ý: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi, g iàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm học được nghề thêu của người Trung Quốc về dạy lại cho nhân dân ta. * Mục tiêu: HS biết đọc nhấn giọng thể hiện được tính cách nhân vật . - HD đọc đoạn 3: giọng chậm rãi, khoan thai - Cho HS thi đọc đoạn 3 - Nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay. * Mục tiêu: Hs biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện và kể lại một đoạn câu chuyện. 1 ) GV nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện . 2) HD HS kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 và mẫu - Nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. gợi ý, ghi nhanh một số tên đoạn hay lên bảng. - Gọi mỗi HS chọn một đoạn để kể - HS Thi kể nối tiếp 5 đoạn. - Nhận xét, tuyên dương HS + Qua câu chuỵên này, em hiểu điều gì ? - Dặên HS về nhà kể chuỵện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi - Quan sát - Đọc từng câu nối tiếp - Đọc từ khó - Đọc đoạn nối tiếp - Giải nghĩa từ SGK, kết hợp đặt câu với các từ mới - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - Một HS đọc toàn bài * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + .. học khi đốn củi, cất vó tôm. Tối... bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng để học. + Oâng đỗ tiến sỹ, trở thàng vị quan to trong triều đình. + Đ2: Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào. Đọc Đ3+4 + Bụng đói, không có gì ăn,ông đọc ba chữ trên bức tượng.....ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. + Oâng mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. +Oâng nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. + Đ5: ông là người đã truyền lại cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. + Phát biểu. - Một Hs khá đọc đoạn 3 - HS thi đọc trước lớp. - Bình chọ ... từng tháng. - Gv hướng dẫn Hs quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch 2005 và hỏi: + Tháng Một có bao nhiêu ngày? - Gv ghi lên bảng: tháng Một có 31 ngày. + Tháng Hai có bao nhiêu ngày? - Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời đến tháng 12. - Gv mời một số Hs nhắc lại số ngày trong từng tháng. - Lưy ý : + Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. + Các tháng khác mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày. + Gv hướng dẫn Hs nắm bàn tay thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái sang phải. * Thực hành -MT: Giúp Hs biết sốngày trong từng tháng. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Nêu câu hỏi cho hs trả lời . - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2 - HD cách xem lịch, nêu câu hỏi cho HS trả lời. . - Gv nhận xét, chốt lại. GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương . - HD làm BTVN, Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. - Lên bảng sửa bài Hs quan sát và lắng nghe. Một năm có 12 tháng. Vài Hs đứng lên nhắc lại. Có 31 ngày. Có 28 ngày. Hs đứng lên nhắc lại số ngày trong từng tháng. Hs quan sát và thực hiện theo cách tìm số ngày trong tháng . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trao đổi cặp trả lời câu hỏi a) Tháng này là tháng 1. Tháng sau là tháng 2 Trong một năm em thích nhất tháng 5.Tháng 1 có 31 ngày ; Hs đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát và trả lời câu hỏi. Tiết 2: Tập làm văn NÓI VỀ TRI THỨC NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs Hs biết quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. Nắm được nội dung câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống. – Kĩ năng - HS kể chuyện với giọng tự nhiên. - Thái độ: - Giáo dục Hs thói quen chú ý lắng nghe. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa SGK và mấy hạt thóc . Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý kể lại chuyện . III/ Các hoạt động: Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC B/ BÀI MỚI * HĐ 1 * HĐ2 C/ Củng cố dặn dò - Gv gọi Hs đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - - Gv nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài + ghi tựa Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 1: Mục tiêu: Giúp cho Hs hiểu thêm về những người làm tri thức. + Bài tập 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài . - Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa vàthảo luận theo bàn. - Gọi đại diện trình bày trước lớp. - Nhận xét, củng cố kiến thức về nghề tri thức. + Bài tập 2 * Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu chuyện và kể lại được một cách tự nhiên. - Cho HS đọc lại yêu cầu và gợi ý. - Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Định CuÛa không đem gieo ngay cả 10 hạt giống? + ông Lương Định CuÛa đã làm gì để bảo vệ giống lúa? - Gv kể tiếp lần 2: - Một Hs kể lại câu chuyện. - Hs kể chuyện theo cặp. - 4 Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện. - Gv nhận xét. - Cho vài HS nói về nghề lao động trí óc mà em biết - Nhắc HS về nhà đọc bài nhà bác học Ê- đi - xơn. - Nhận xét tiết học. - Lên bảng đọc bài 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - 1 HS nói mẫu tranh 1 Hs quan sát tranh, trao đổi theo bàn Đại diện trình bày trước lớp. . Hs lắng nghe. Đọc yêu cầu + Mười hạt giống quý + Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết. + Oâng chia làm hai phần....5 hạt ông ủ trong người.... Một Hs kể lại câu chuyện. Hs làm việc theo cặp. Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét, chọn bạn kể hay Tiết 3: Tự nhiên xã hội THÂN CÂY I/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu được chức năng của thân cây. – Kể ra một số ích lợi của một số thân cây. II/ Đồ dùng dạy học Các hình vẽ trong sgk III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ Bài mới * HĐ1: Thảo luận cả lớp * HĐ2: Thảo luận nhóm 3. Củng cố, dặn dò. Kể tên các loại cây thuộc thân gỗ và thân thảo. Nhận xét Giới thiệu, ghi bài lên bảng. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây * TH: - Yêu cầu HS quan sát hình sgk và trả lời câu hỏi. Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chức nhựa? - Để biết được tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? => Ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống.. Nhựa cây có chứa dinh dưỡng để nuôi cây. Thân cây vận chuyển nhựa nuôi cây và nâng đỡ hoa lá, quả... * Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật * TH: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK, nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật.( Theo nhóm 4) => Thân cây được dùng làm thức ăn cho người đọng vật, dùng đóng đồ dùng trong gia đình. - HDHS làm BT - GD HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng. - Nhận xét tiết học. Lên bảng trả lời. Quan sát hình sgk và trả lời câu hỏi Bấm ngọn cây. Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trả lời trước lớp. + Têân thân cây dùng làm thức ăn cho người và đôïng vâït + Tên than gỗ dùnh làm nhà, đồ dùng... + Tên thân cây cho nhựa... Tiết 4: Thủ công ĐAN NONG MỐT( TIẾT 1). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách đang nong mốt. Kỹ năng: - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm đang nan. II/ Chuẩn bị: * GV: tấm đang nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đang nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: .Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ Bài mới * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét . * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu. * HĐ 3: Tập đan 3. Củng cố, dặn dò. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - Nhận xét. - Giới thiệu, ghi bài * -Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét tấm nong mốt. - Gv giới thiệu tấm đang nong mốt (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - Gv liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng làm rổ, rá. Dụng cụ bằng mây, tre, giang, nứa, lá dừa. - Mục tiêu: Hs biết các bước đang nong mốt. . Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. - Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng dọc và ngang cách đều 1 ô. - Cắt nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như (H.2) để làm các nang dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3) . Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H.4) - Đan nan ngang thứ 1: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2, 4 , 6, 8 lên và luồn nan thứ 1 vào khít với đường nối liền các nan dọc. - Đan nan ngang thứ 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luốn nan ngang thứ 2 và. Dồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất. - Đan nan thứ 3: Giống như đan nan thứ 1. - Đan nan thứ 4: giống như đan nan thứ 2. - Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7. . Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp. - Gv mời 1 Hs nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét.. - Tổ chức cho HS tập đan nong mốt - Gv nhận xét. Về tập làm lại bài. Nhận xét bài học. Hs quan sát. Hs nhận xét. Hs quan sát Gv làm mẫu các bước. Hs quan sát Gv làm. Vài Hs đứng lên nhắc lại cách bước đan nong mốt. - Thực hành Tiết 5: HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4:KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ MỤC TIÊU Biết các đặc điểm an toàn, không an toàn của đường phố. Biết chọn nơi an toàn khi qua đường. Biết xử lí khi đi bộ trên đường gựap tình huống không an toàn. Chấp hành những quy định của luật ATGT II/ ĐỒ DÙNG Phiếu giao việc 5 bức tranh trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ Bài mới HĐ1: Đi bộ an toàn trên đường HĐ2: Qua dường an toàn HĐ3: BT thực hành 3. Củng cố, dặn dò - Giơ biển báo - Nhận xét - Giới thiệu, ghi bài * MT: HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường. * TH: - để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - Nếu vỉa hè có nhiều vật cản, hoặc không có vỉa hè em sẽ đi như thế nào? * MT: HS biết cách đi, chọ nơi và thời điểm để qua đường an toàn * TH: Chia lớp thành 5 nhóm, YC thảo luận 5 bức tranh và nhạn xét về những nơi qua đường không an toàn. - Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? - Nếu qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông em sẽ đi như thế nào? => KL - Em hãy sắp xếp theo trình tự động tác khi đi qua đường: Suy nghĩ - đi thẳng - lắng nghe- quan sát- dừng lại .- Nhắc HS thực hiện nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Nêu tên biển báo - Đi trên vỉa hè - Đi với người lớn, nắm tay người lớn... - Phải đi sát lề đường. - Thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp - Không qua nơi nhiều xe dừng lại - Nhìn phải, trái , trước, sau. Quan sát các xe đang tới. - Làm BT và đọc kết quả- Nhận xét
Tài liệu đính kèm: