Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Thị Thanh Tình

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Thị Thanh Tình

III.Các hoạt động dạy học:

 1. Bài cũ:

 Gọi học sinh lần lượt đọc từng bài ở vở bài tập. Lớp theo dõi, nhận xét.

2.Bài mới:

 a. Giới thiệu:

 b.Làm quen với dóy số liệu:

 *Quan sát tranh để hành thành dãy số liệu:

 + Bức tranh này núi về điều gì?

 - Học sinh đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn.

.Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.

- Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? Dãy số liệu trên có mấy số?

1 em lên bảng ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao. Vài em nhệân danh sách và đọc chiều cao của từng bạn.

 

doc 4 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Thị Thanh Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai
 Ngày dạy: 7 / 3 / 2011
Toỏn: 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
 - Biết cộng , trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dựng dạy học:
- Các tờ giấy bạc hoặc đồng xu 2000, 1000, 5000
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
Kiểm tra VBT
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề
 Bước 1: tính nhẩm số tiền trong mỗi ví
 Bước 2: so sánh kết quả tìm được – ví có nhiều tiền nhất.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu - lớp làm vở.
* Lưu ý: có thể làm nhiều cách khác nhau.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu.
- Xem tranh, chọn được đồ vật nào có giá trị 3000 đồng rồi trả lời.
- Xem tranh, chọn các đồ vật có giá tiền cộng lại bằng 7000 đồng rồi trả lời.
Bài 4: Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
- Muốn biết số tiền cụ bán hàng trả lại ta cần biết gì?
- Muốn biết số tiền mẹ mua hết ta làm thế nào?
-GV cho hs làm bài vào vở, chấm bài nhận xét bài. 
3. Củng cố - dặn dũ: Làm vở bài tập.Và xem trước bài học tiết sau.
Toỏn:
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
 - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản).
 - học sinh yêu thích học toán.
II.Đồ dựng dạy học:
 Sử dụng bức tranh minh họa trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:
 Gọi học sinh lần lượt đọc từng bài ở vở bài tập. Lớp theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 b.Làm quen với dóy số liệu:
 *Quan sát tranh để hành thành dãy số liệu:
 + Bức tranh này núi về điều gì?
 - Học sinh đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn.
.Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
- Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? Dãy số liệu trên có mấy số?
1 em lên bảng ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao. Vài em nhệân danh sách và đọc chiều cao của từng bạn.
 c. Thực hành: 
Bài 1: Học sinh quan sát dãy số liệu và trả lời:
	Gọi từng em đọc kết quả, lớp nhận xét.
Bài 3: 1 em đọc yêu cầu
	1 em đọc số kg gạo trong mỗi bao.
	Học sinh làm vở - 2 em lên bảng.
	Lớp nhận xét - chữa bài.
3. Củng cố - dặn dũ:
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhớ h/s còn yếu. Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Tập xem các dãy số liệu; làm bài 2, 4
Thứ ba
 Ngày dạy: / 3 / 2011
Toỏn: 
LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU ( tiếp theo )
I.Mục tiêu: 
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
- Biết cách đọc số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích số liệu của một bảng.
II.Đồ dựng dạy học:
 Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy to.
II.Hoạt động dạy học:
Bài cũ:
Kiểm tra bài 2, 4 ở nhà
 Chấm chữa một số bài tập ở nhà của h/s. Nhận xột và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Làm quen với thống kê số liệu:
	- Treo bảng thống kê số con của 3 gia đình.
	- Nội dung của bảng nói về điều gì?
	- Cấu tạo của bảng như thế nào? (2 hàng, 4 cột)
	- Hướng dẫn cách đọc số liệu (xem SGK)
b. Thực hành:
Bài 1: Học sinh quan sát bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp 3.
	+ Nội dung của bảng nói về điều gì?
	+ Cấu tạo của bảng như thế nào? (2 hàng, 4 cột)
	+ Trong bảng thống kê có mấy lớp? Đó là những lớp nào?
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ở SGK - lớp nhận xét.
Bài 2: Học sinh quan sát bảng thống kờ số cây đó trồng được của các lớp khối 3.
	+ Nội dung của bảng núi về điều gỡ?
	+ Cấu tạo của bảng như thế nào? (2 hàng, 5 cột)
 - HS trả lời các câu hỏi trong bài. GV có thể hỏi thêm
	+ Cả bốn lớp trồng được bao nhiêu cây?
	Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ở SGK - lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dũ: Tập xem các bảng thống kê số liệu, làm BT3.
Nhận xét giờ học
 Thứ tư
 Ngày dạy: / 3 / 2011
Toỏn: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
 - Học sinh hứng thú tự tin khi học toán.
II.Đồ dựng dạy học:
 Một bảng phụ kẻ bảng số liệu như BT1.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
 - 3 HS trả lời 3 câu hỏi BT3.
2. Bài mới:
 a. Thực hành lập bảng số liệu:
Bài 1: Học sinh xem bảng ở SGK
 + Bảng đó nói về điều gì? (số thúc gia đình chị Út thu hoạch trong 3 năm)
 + Ô trống ở cột 2 ta điền gì? (số thúc gia đình chị Út thu hoạch trong năm 2001)
 + Năm 2001, gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu kg thóc? (4200 kg)
 + Vậy ta điền vào ụ trống ở cột 2 như thế nào? (4200 kg)
	Học sinh tự điền tiếp vào bảng.
 + Trong 3 năm đó, năm nào thu hoạch được nhiều thúc nhất?
 b. Thực hành xử lý số liệu của một dãy:
Bài 3a: 2 em đọc dãy số liệu
Học sinh trả lời câu a vào bảng con (9 số)
+ Số thứ nhất lớn hơn số thứ tư trong dãy bao nhiêu đơn vị? 
+ Số thứ 9 kém số thứ 2 trong dãy bao nhiêu đơn vị?
b. HS làm tương tự.
 c. Thực hành xử lý số liệu của một bảng:
Bài 2: Học sinh xem SGK
+ Bảng thống kê nói về điều gì?
+ Cấu tạo của bảng như thế nào? (3 hàng, 5 cột)
+ Năm 2000, bản Na trồng được mấy cây bạch đàn?
+ Năm 2002, bản Na trồng được mấy cây bạch đàn?
+ Muốn biết năm 2002 bản Na trồng nhiều hơn năm 2000 mấy cây bạch đàn ta làm thế nào? (2165 – 1745)
Học sinh tự làm câu b – 1 em lên bảng.
 Số cây thông và bạch đàn năm 2003 bản Na trồng được là:
 2540 + 2515 = 5055 (cây)
3. Củng cố -dặn dũ: 
 - GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại các bài tập bài tập . 
 - Chuẩn bị bài học hôm sau.
 Thứ sáu
 Ngày dạy:1 / 3 / 2011
Toỏn: 
KIỂM TRA ĐỊNH Kè ( giữa kỡ II)
Đề của trường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_26_le_thi_thanh_tinh.doc