Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 13

Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 13

C. Các hoạt động dạy học :

 1. HĐ1: Bài cũ:Bài Gà gáy.

 - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Gà gáy.

 - Gv nhận xét.

 2.HĐ2 :Ôn tập bài hát

 - Gv cho Hs nghe băng bài hát Con chim non.

 - Sau đó Gv cho Hs cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm.

 - Gv cho HS hát kết hợp theo nhịp 3:

 + Phách mạnh: Vỗ 2 tay xuống bàn.

 + Hai phách nhẹ: Vỗ 2 tay vào nhau.

 - Gv dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3:

 + Nhóm 1 gõ trống: phách mạnh.

 + Nhóm 2 gõ thanh phách: 2 phách nhẹ

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày 16 tháng 11 năm 2009
Môn: ÂM NHẠC
Tên bài dạy: ƠN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON
(SGV:31) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4.
Biết gõ đệm nhịp ¾ theo bài hát.
B .Đồ dùng dạy học :
	Thuộc bài hát.	
C. Các hoạt động dạy học :
 1. HĐ1: Bài cũ:Bài Gà gáy.
	- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Gà gáy.	 
	- Gv nhận xét. 
 2.HĐ2 :Ôn tập bài hát
 	- Gv cho Hs nghe băng bài hát Con chim non.
	- Sau đó Gv cho Hs cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm.
	- Gv cho HS hát kết hợp theo nhịp 3: 
	 + Phách mạnh: Vỗ 2 tay xuống bàn.
	 + Hai phách nhẹ: Vỗ 2 tay vào nhau.
	- Gv dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3:
	 + Nhóm 1 gõ trống: phách mạnh.
	 + Nhóm 2 gõ thanh phách: 2 phách nhẹ.
 3 .HĐ3 :Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
	- Gv hướng dẫn Hs làm.
	Các em đứng, đặt 2 tay lên ngang hông.
	 + Động tác 1: Chân trái bứơc sang trái.
	 + Động tác 2 : Chân phải chụm vào chân trái.
	 + Động tác 3: Chân trái giậm tại chỗ một cái.
	- Gv cho một nhóm hát, một nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó các em vừa hát vừa vận động.
	- Sau đó Gv cho một hoặc 2 nhóm biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa phụ họa.
	- Gv nhận xét.
	- Gv cho hai nhóm thi với nhau vừa hát vừa múa phụ họa.
	- Gv nhận xét, công bố nhómhát hay múa đẹp.
 4.HĐ4: Nhận xét – dặn dò.
	- Về tập hát lại bài.
	- Chuẩn bị bài sau: Học hát bài Ngày mùa vui.
	- Nhận xét bài học.
D.Phần bổ sung: 
..
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tên bài dạy: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
(SGK: ) Thời gian dự kiến: 70’
A. Mục tiêu : 
 1/ Tập đọc:
 a) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc đúng các từ ngữ cĩ âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương. 
 - Thể hiện được tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 b) Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 - Hiểu nghĩa các từ khĩ và từ địa phương được chú giải trong bài ( bok, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng).
 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.
 2/ Kể chuyện.
 a) Rèn kĩ năng nĩi: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
 b) Rèn kĩ năng nghe: 
B. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh họa bài học trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1:Bài cũ - Cảnh đẹp non sơng. 
2. HĐ2: GTB – Luyện đọc 
a) GV đọc mẫu tồn bài .
 b) Luyện đọc câu.
 - HS đọc nối tiếp câu, GV rút từ HS đọc sai để luyện đọc CN và đồng thanh.
 c) Luyện đọc đoạn.
 - GV hướng dẫn HS cách đọc ngắt , nghỉ hơi ở đoạn 1.
 - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng 
 - Luyện đọc theo nhĩm ( nhĩm 4 em ).
 - Cả lớp đồng thanh đoạn 1.
3.HĐ 3: Tìm hiểu bài .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để trả lời.
 Câu 1: Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 để trả lời.
 Câu 2: Anh Núp kể đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người ( kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đều đồn kết đánh giặt, làm rẫy giỏi.
 Câu 3: Núp được mời lên kể chuyện làng Kơng Hoa . . . .cơng kênh đi khắp nhà.
 - Một HS đọc phần cuối đoạn 2 trả lời 
 Trả lời : Nghe anh Núp nĩi lại lời cán bộ “ Pháp đánh một trăm năm khơng thắng nổi đồng chí Núp . . . Đúng đấy! Đúng đấy! 
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời.
 Câu 4: Đại hội tặng dân làng một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo . . . một huân chương cho Núp.
 - Khi xem vật đĩ, thái độ của mọi người: Mọi người xem những mĩn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên rửa tay thật sạch ...coi đến mãi nữa đêm. 
4.HĐ 4: Luyện đọc lại : 
	- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. 
 - GV đọc mẫu – 3– 4 HS đọc lại.
 - Một nhĩm đọc mẫu, 3 – 4 HS thi đọc tồn truyện. 
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN và nhĩm đọc hay nhất.
 * Kể chuyện:
 - GV nêu nhiệm vụ .
 - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện .
 + 1 HS đọc y/c của bài và đoạn văn mẫu . 
 + HS đọc thầm lại đoạn văn mẩu để hiểu đúng y / c của bài . 
 - Gv hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong sgk, người kể nhập vai nào để lại đoạn 
 - HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. 
 + Từng cặp HS kể.
 + Ba bốn HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp. 
 + Một HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
 + Cả lớp và GV bình chọn người kể hay nhất. 
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị
 - Gọi 2 – 3 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
 - Khen ngợi những em đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn.
 - Nhận xét tiết học. 
D.Phần bổ sung: Rèn đọc cho các em đọc yếu
.
Môn:TỐN
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 
(VBT: ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
 - Tìm một phần 8 của một số.
 - Áp dụng để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính chia.
B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ HS giải bài tập 4
 C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bảng chia 8 
 - Cả lớp làm bảng con: 48 : 8 32 : 8 40: 8 GV Nhận xét bài cũ 
2.HĐ 2: GTB – Thực hành làm bài tập
 Bài 1: Tính nhẩm.
 - Cả lớp làm vở BT - Nêu miệng bài làm - Nêu miệng bài làm - Gọi 2, 3 HS đọc lại bài làm. Nhận xét sửa sai.
 Bài 2: Tính nhẩm.
 - Cả lớp làm VBT, gọi 4 HS lên bảng ghi kết quả, lớp nhận xét sửa sai 
 Bài 3: Giải tốn.
 - HS đọc yêu cầu – GV hỏi:
 + Người đĩ cĩ ? kg gạo .
 + Sau khi bán 18 kg gạo, người đĩ chia đều số gạo cịn lại vào? Túi?
 + Bài tốn hỏi gì? 
 - Cả lớp giải VBT, một em làm bảng phụ, GV chấm và nhận xét, sửa sai. 
 Bài 4: Tơ màu 1/8 số ơ vuơng trong mỗi hình.
 - Cả lớp làm vào vở BT , đổi vở kiểm tra.
 - Sau khi làm BT, GV củng cố cách tìm 1 phần mấy của 1 số. 
3.HĐ 3:Củng cố - dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS xem trước bài so sánh số bé bằng số lớn. 
 D.Phần bổ sung:
.......................................................................................................................................
Ngày 17 tháng 11 năm 2009
	Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tên bài dạy: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tt)
(SGK: 48 ) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : Sau bài học, HS cĩ khả năng: 
 - Kể được 1 số hoạt động ở trường ngồi hoạt động học tập trong giờ học . 
 - Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
 - Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trang 48, 49.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1:Bài cũ: Một số hoạt động ở trường ( T1 ).
 - Kể tên các mơn học ở trường em được học.
 - Kể 1 số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. 
 2.HĐ2: GTB – Thảo luận trong nhĩm 4.
 Mục tiêu: Giới thiệu được các HĐ của mình ngồi giờ lên lớp ở trường. 
 Bước 1: HS trong nhĩm thảo luận và hồn thành bảng theo trong vở BT.
 Bước 2 : Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm.
 - HS khác nhận xét và hồn thiện phần trình bày của nhĩm.
 Bước 3: GV nhận xét về ý thức và thái độ của HS khi tham gia hoạt động ngồi giờ lên lớp.
 * GV kết luận: Hoạt động ngồi giờ lên lớp, làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh; Giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người . . . 
4.HĐ 4: Củng cố - dặn dị
 - HS đọc mục cần biết.
 - Cả lớp làm bài tập VBT 
 - Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: 
.
.
.
Môn: TẬP ĐỌC
Tên bài dạy: CỬA TÙNG
(SGK: ) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu: 
 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: dấu ấn, Hiền Lương, biển cả, mênh mơng, Cửa Tùng, ...
 - Biết đọc đúng giọng văn miêu tả . .
 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu.
 - Biết được các địa danh trong bài qua chú thích.
 - Nắm được nội dung bài: tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền trung nước ta. 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết ND để hướng dẫn HS luyện đọc. Tranh minh họa bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1:Bài cũ : Người con gái Tây Nguyên. 
 2. HĐ2: GTB – Luyện đọc
 a) GV đọc mẫu tồn bài.
 b) Luyện đọc câu.
 - HS đọc nối tiếp câu, GV rút từ HS đọc sai để luyện đọc CN – ĐT.
 c) Luyện đọc đoạn. GV hướng dẫn cách đọc đoạn 1.
 - HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ: Bến Hải, Hiền Lương...
 - Luyện đọc đoạn theo nhĩm 3em. 
 - Cả lớp đồng thanh tồn bài một lần.
3.HĐ 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời: 
 Câu 1 : Cửa Tùng ở nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển .
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời . 
 Câu 2: Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải đẹp: Thơn xĩm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao giĩ thổi. HS đọc thầm đoạn 2 trả lời 
 Câu 3: Bà chúa của các bãi tắm là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm .
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trao đổi theo cặp .
 Câu 4 : Sắc màu nước biển Cửa Tùng cĩ gì đặc biệt .
 Câu 5: Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với: Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tĩc bạch kim của sĩng biển .
 4.HĐ 4 : Luyện đọc lại
 GV đọc diễn cảm đoạn 2 – HD HS đọc đúng đoạn văn. 
 - GV đọc mẫu 1 lần – 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
 - Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất. 
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị
 	1 – 2 HS nêu lại nội dung bài văn 
	– về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung: Rèn đọc choa các em yếu
................
Môn:TỐN
Tên bài dạy: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
(SGK: ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
 - Áp dụng để giải bài tốn cĩ lời văn. 
B.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm về nhà của tiết trước. Đọc bảng chia 8 
 - GV nhận xét chữa bài cho điểm.
2.HĐ 2: GTB – Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
 * GV nêu bài tốn 1: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB? 
 - Khi cĩ độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nĩi độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằ ... g mấy? Vì sao biết 9 nhân 2 bằng 18.
 - GV viết bảng 9 x 2 = 18 HS đọc lại .
 - HD HS lập phép nhân 9 x 3, 9X4 ... tương tự như phép nhân 9 x 2 = 18 
 - GV hỏi: Các phép nhân trong bảng cĩ điểm gì giống nhau ? (Đều cĩ một thừa số là 9, thừa số cịn lại là 1, 2, 3 . . . . 10)
 - Cả lớp đồng thanh bảng nhân 9 – GV xố dần bảng y / c HS HTL
 - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng .
3.HĐ 3 : Thực hành 
 Bài 1: Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu – Cả lớp làm VBT nêu miệng bài làm.
 Bài 2: Tính. HS đọc yêu cầu hướng dẫn 1 phép tính 
 - Các phép tính cịn lại cả lớp làm bảng con. 
 Bài 3: Giải tốn 
 - HS đọc yêu cầu, GV tĩm tắt, lớp làm vở bài tập, 1 em làm bảng phụ. GV chấm điểm – Nhận xét sửa sai 
 Bài 4: Đếm thêm 9 rồi điền số thích hợp vào ơ trống.
 - Cả lớp làm vở BT - Sau đĩ lần lượt nêu miệng kết quả .
4.HĐ 4 : Củng cố - dặn dị
 - Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bảng nhân 9 
 - Nhận xét tiết học 
D. Phần bổ sung: ...............................................................................................................................
Môn:CHÍNH TẢ
Tên bài dạy: NGHE – VIẾT: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
(Sgk: ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu 
 - Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng bài Đêm trăng trên Hồ Tây. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
 - Luyện đọc, viết đúng 1 số chữ cĩ vần khĩ, dễ lẩn ( iu / uyu ); Giải đúng câu đố, viết đúng 1 số tiếng cĩ âm đầu hoặc thanh dễ lẩn ( ruồi, dừa giếng, chổi ).
B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con các từ: trung thành, chung sức, lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau - GV nhận xét.
2.HĐ 2: GTB- Hướng dẫn HS viết chính tả 
 - GV đọc tồn bài 1 lần - 1- 2 HS đọc lại.
 - GV hướng dẫn nắm nội dung bài.
 + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? 
 + Bài chính tả cĩ mấy câu? 
 + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đĩ?
 - HS viết từ khĩ: đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều giĩ, tỏa sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt . . .
 - GV đọc cho HS viết.
 - Chấm chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
 - Chấm khoảng 5 đến 7 bài, nhận xét 
3. HĐ 3 : Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài – Hướng dẫn làm theo nhĩm, sau đĩ đại diện nhĩm lên ghi vào – GV cùng cả lớp nhận xét sửa sai.
 Lời giải: - Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. 
 - Con ruồi - quả dừa - cái giếng.
 - Con khỉ - cái chổi - quả đu đủ.
4.HĐ 4: Củng cố - dặn dị
 - GV nhận xét tiết học và dặn về nhà viết lại những chữ viết sai 
D. Phần bổ sung: Rèn em Duy, Sel viết chính tả
......................................................................................................................
Môn:MỸ THUẬT
Tên bài dạy: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI BÁT
(VTV: ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : 
	Hs biết trang trí cái bát.
Trang trí được cái bát theo ý thích.
Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Sưu tầm một vài cái bát cĩ trang trí. Hình gợi ý cách vẽ .Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 : Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát cĩ trang trí. Hs quan sát tranh.
- Gv giới thiệu một số cái bát cĩ trang trí. Gv hỏi:
+ Hình dáng các loại bát?
+ Các bộ phận của cái bát (miệng, thân và đáy bát)?
+ Cách trang trí trên bát (họa tiết, màu sắc, cách sắp xếp họa tiết)?
- Gv yêu cầu Hs tìm ra cái bát mà mình thích.
2.HĐ 2: Cách trang trí cái bát.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để trang trí cái bát. Hs quan sát tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cách sắp xếp họa tiết. Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích.
+ Vẽ màu thân bát và màu họa tiết.
3.HĐ 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ một bức tranh.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ trang trí cái bát. Gv gợi ý cách vẽ:
+ Chọn cách trang trí. Vẽ họa tiết. Vẽ màu.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
4.HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ trang trí cái bát.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đĩ Gv cho Hs thi đua vẽ trang trí cái bát.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
5.HĐ 5: Tổng kết – dặn dị: 
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.Nhận xét bài học.
D.Phần bổ sung: 
Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Môn:TẬP VIẾT.
Tên bài dạy:ƠN CHỮ HOA H 
(VTV: ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : 
- Củng cố cách viết chữ hoa H thơng qua BT ứng dụng.
 - Viết tên riêng: Hàm Nghi bằng chữ cở nhỏ.
 - Viết câu ca dao: Bằng chữ cỡ nhỏ: Hải Vân bát ngát nghìn trùng.
 Hịn Hồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn. 
B.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa H, NÂ, V.
 - Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát trên dịng kẻ ơ li.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
 - 3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con chữ hoa và tên riệng đã học ở bài trước. GV Nhận xét.
2.HĐ 2: GTB – Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
 - HS tìm các chữ hoa cĩ trong bài: H, N, V 
 - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. H, N, V 
 - HS tập viết các chữ trên bảng con: H, N, V 
 b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ).
 - HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi.
 - GV giới thiệu thêm tên riêng- HS tập viết trên bảng con. 
 c) Luyện viết câu ứng dụng. Hải Vân bát ngát nghìn trùng 
 Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn 
 - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng 
 - HS nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao 
 - Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con từng tên riêng đã nêu.
3.HĐ 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. 
 GV nêu y/c - HS viết vào vở- GV chấm 5 – 7 bài 
 - Chữa bài và nhận xét
4.HĐ 4 :Củng cố - dặn dị
 - GV biểu dương những HS viết chữ đúng, đẹp. 
 - Nhắc những HS chưa viết xong về nhà phải luyện viết tiếp. 
 - Học thuộc lịng câu ứng dụng.
D. Phần bổ sung: Rèn viết cho em Sel và em Linh.
...............................................
Môn: TỐN.
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
(VTV: ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : Giúp HS :
 - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân .
 - Áp dụng bảng nhân 9 để giải tốn .
 - Ơn tập các bảng nhân 7 , 8 , 9 .
B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ làm BT 4 .
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ - Gọi 2 , 3 HS đọc thuộc bảng nhân 9 .
 - 4 , 5 em nêu kết quả của 1 phép tính bất kì trong bảng .
2.HĐ 2: GTB - : Hướng dẫn thực hành .
 Bài 1 : Tính nhẩm .
 - HS đọc y/c - GV gọi lần lượt từng em nêu kết quả - GV ghi bảng .
 Bài 2 : Tính .
 - HS đọc y/c - GV hỏi : Khi thực hiện tính giá trị của 1 biểu thức cĩ cả phép cộng và phép nhân , ta thực hiện phép tính nào trước ? 
 - Cả lớp làm vở BT - Đổi vở kiểm tra - Nhận xét sửa sai .
 Bài 3 : Giải tốn .
 - HS đọc y/c - GV tĩm tắt hướng dẫn cả lớp làm vở BT - 1 em làm bảng phụ - GV chấm - Nhận xét sửa sai .
 Bài 4 : G V hỏi : Bài tập y/c chúng ta làm gì ? 
 - Y/c HS đọc các số của dịng đầu tiên , các số của cột đầu yiên , dấu phép tính ghi ở các gĩc - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét sửa sai . 
3.HĐ 3 :Củng cố - dặn dị
 - 2 HS đọc lại bảng nhân 9 .
 - Nhận xét tiết học .
D. Phần bổ sung: Cĩ thể chỉ viết kết quả vào ơ trống dịng nhân 8 và nhân 9 bài 4/64
................................................
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tên bài dạy: VIẾT THƯ 
(SGK: 110 ) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : 
 1/ Biết vioết thư cho 1 bạn cùng lứa tuổi thuộc 1 tỉnh miền nam theo gợi ý trong SGK . Trình bày đúng thể thức 1 bức thư .
 2/ Biết dùng từ , đặt câu đúng , viết đúng chính tả . Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư .
 B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đề tài và gợi ý viết thư .
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1: Bài cũ - Gọi 3 – 4 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta - Nhận xét .
2.HĐ2: GTB – Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn .
 a) GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng y/c .
 - 1 HS đọc y/c của BT và gợi ý - GV hỏi : Bài tập y/c các em viết thư cho ai ? Việc đầu tiên các em cần xác định rõ : Em viết thư cho bạn tên là gì ? Ở tỉnh nào ? Ở miền nào ? Mục đích viết thư là gì ? Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? Hình thức của lá thư như thế nào ? 
 - 3 hoặc 4 HS nĩi tên , địa chỉ người mà các em muốn viết thư . 
 b) Hướng dẫn HS làm mẫu - Nĩi về nội dung thư theo gợi ý .
 - Gọi 1 HS khá , giỏi nĩi mẫu phần lí do viết thư - Tự giới thiệu .
 c) HS viết thư .
 - HS viết thư vào vờ BT - GV theo dõi giúp đỡ từng em .
 - HS viết xong , GV mời 5 – 7 em đọc thư .
 - Cả lớp và GV nhận xét , chấm điểm những lá thư viết đầy đủ ý , viết hay, giàu cảm xúc .
4.HĐ4 : Củng cố - dặn dị
 - GV biểu dương những HS viết thư hay .
 - 1 HS nêu lại cách trình bày 1 bức thư .
 - Nhận xét tiết học .
D.Phần bổ sung: Sau khi hồn thành bài viết nên gọi 1 số em đọc thư của mình và GV gĩp ý .
*SINH HOẠT LỚP TUẦN 13*
I Kiểm điểm tình hình tuần qua: 
1.Hạnh kiểm: 
	- Nhìn chung các em đi học đều, chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
	- Xúc miệng bằng flo cĩ trật tự và hiệu quả.
 - Đa số các em đến lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ 
 - Chăm ngoan, biết vâng lời cơ giáo
 Tuy nhiên vẫn cịn một số em nĩi năng chưa đúng đạo đức.
 2.Học tập:
 - Phát biểu xây dựng bài, ít làm việc riêng trong giờ học.
 	- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Làm bài tập ở nhà
	- Tình hình học nhĩm tại nhà cĩ hiệu quả.
 - Một số em làm tốn cịn chậm và chưa thuộc cửu chương, thực hiện các phép chia cịn chậm.
	 - Một số em đọc và viết chính tả cịn sai và cẩu thả, khơng cẩn thận khi viết.
	- Tuyên dương em: Pha, Duy.
	- Động viên giúp đỡ em: Tuấn, Huyền...
3. Văn thể mỹ
	- Vệ sinh trong và ngồi lớp học sạch sẽ
	- Thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh động tác tương đối đều
	- Xếp hàng ra vào lớp tốt đặc biệt khi ra về.
II. Phương hướng tuần tới:	
	- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Làm bài tập ở nhà
	- Theo dõi việc học nhĩm ở nhà
 - Duy trì sỉ số hằng ngày. Tất cả đi học đều và đúng giờ.
 - Tăng cường phù đạo học sinh yếu, học sinh cĩ nguy cơ lưu ban
 - Theo dõi việc rèn chữ viết của học sinh.
 - Duy trì SS và nề nếp lớp.
	- Nhắc nhỡ học sinh nộp các khoản tiền theo quy định 
III.Cơng tác khác:
 Nhắc nhở HS cách phịng dịch cúm A(H1N1).
 Tập hát các bài hát cộng đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_13.doc