Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

BÀI TẬP LÀM VĂN

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.

Kĩ năng : Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 65 chữ ) tóm tắt của truyện Bài tập làm văn.

-Viết đúng tên riêng người nước ngoài

-Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : eo / oeo / ; s / x ; dấu hỏi / dấu ngã

Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ BT2 ,BT3a

- HS: Đọc và luyện viết từ khó

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động:

Bài cũ: Viết: cái kẻng, thổi kèn, lời khen

 Bài mới :* Giới thiệu bài:

2.Các hoạt động:

HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả:

*Mục tiêu: HS viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện: Bài tập làm văn . Viết đúng tên riêng người nước ngoài.

Cách tiến hành:

a. Trao đổi về nội dung bài viết

 - GV đọc đoạn viết

 + Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa?

 + Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo?

b. Hướng dẫn cách trình bày

 + Đoạn văn có mấy câu?

 + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

 + Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó

 - Yêu cầu HS tìm các từ khó ghi vào thẻ từ

 - GV chốt lại những từ khó viết

 - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.

d. Viết chính tả

e. Soát lỗi

g. Chấm bài – Nhận xét.

HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

*Mục tiêu: HS Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo / oeo; phân biệt cách viết một số âm đầu hoặc thanh dễ lẫns /x; dấu hỏi / dấu ngã

*Cách tiến hành

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu – Thi đua

 -Yêu cầu HS cuối cùng đọc lại các từ của đội mình.

 -Nhận xét:

Bài 3: Gọi HS làm bài3 a) - Nhận xét

3.Hoạt động nối tiếp:

 -Nhận xét tiết học

+ - HS luyện viết lại những chữ còn viết sai.

+ Chuẩn bị: Nhớ lại buổi đầu đi học

HS viết – nhận xét

- Theo dõi. 2 HS đọc lại

 - HS trả lời

- Trả lời

- Thảo luận, dán lên bảng

 - Đọc và viết bảng con

- Viết vào vở

 - Kiểm lỗi

- Nhóm thi điền từ

- Cả lớp đọc lại các từ

- Cả lớp làm vào vở

 - HS làm bài-Nhận xét

 

doc 42 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2019
Đạo đức 
 TỰ LÀM LẤY CÔNG VIỆC CỦA MÌNH ( T2)
KNS
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 - Biết tự nhận xét về những công việc mình tự làm hoặc chưa làm.
 - HS tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà
 - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
*KNS: -Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khơng chịu tự làm lấy việc của mình).
 -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
 -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Tranh
 - Học sinh : Xem trước các bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
 Bài cũ : Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy công việc của mình.
 Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
*Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mình tự làm hoặc chưa làm.
*Cách tiến hành:
 + Các em đã tự mình làm việc gì?
 + Em tự làm việc đó như thế nào?
 + Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc
 - GV nhận xét
Kết luận : Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình
 b)Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu : HS thực hiện được một số hành động và bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy công việc của mình.
*Cách tiến hành
-GV giao cho một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1 , một nửa còn lại thảo luận và xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
 KL: Các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao. Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
*Cách tiến hành: 
 Yêu cầu hs bày tỏ ý kiến của mình bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến mà em đồng ý 
 KL: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, các em hãytự làm lấy công vịêc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy mới mau chóng tiến bộ và được mọi người quí mến
3.Hoạt động nối tiếp:
 +Nhận xét tiết học 
 + Chuẩn bị: Giữ lời hứa 
-Hát
 -Một số HS trình bày trước lớp
-Nhận xét 
- Các nhóm thảo luận phân vai về hai tình huống 
-Trình bày trò chơi đóng vai trước lớp
 Nhận xét bổ sung
_ HS làm vào sách 
 -HS nêu kết quả 
.* RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2019
Tập đọc – kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN
KNS
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
A.Tập đọc:
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài (khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn)
-Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện của bạn khuyên các em : Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm được điều mình muốn nói.
2. Kỹ năng:
-Đọc đúng các từ ngữ : loay hoay, rữa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ
* KNS: - HS tự nhận thức giá trị bản thân : trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói. 
 - Đảm nhận trách nhiệm : Xác định phải làm những việc mình đã nói .
B.Kể chuyện:
-Sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
-Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời của bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV :Tranh minh hoạ
 HS: Đọc và kể trước câu chuyện
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
*Bài cũ
Đọc và trả lời câu hỏi: Cuộc họp của chữ viết 
*Bài mới
 Giới thiệu bài: - Treo tranh và giới thiệu
2.Các hoạt động:
HĐ1. Luyện đọc:
*Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khó.Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ
*Cách tiến hành :
 - GV đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc – giải nghĩa từ .
 * Đọc từng câu
 - Luyện phát âm từ khó, ngắt dòng, nhấn giọng:
 - GV đọc mẫu đoạn cần ngắt giọng và nhấn giọng. 
 * Đọc từng đoạn
 - Hướng dẫn giọng đọc
 - Giải nghĩa từ khó: 
* Luyện đọc nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm.
 - Yêu cầu các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Mục tiêu: HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện
Cách tiến hành:
 - Gọi HS đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH
 - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi
HĐ3 .Luyện đọc lại:
Mục tiêu: Hs luyện đọc diễn cảm và đọc theo vai của từng nhân vật.
Cách tiến hành:
 - HS khá đọc đoạn 3,4
 - Đọc nối tiếp trong nhóm
 - Cho nhóm thi đọc bài nối tiếp
 - Nhận xét	
**************************************** 
 Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS quan sát kĩ tranh và xác định nội dung mà tranh đó minh họa là của đoạn nào và sau đó sắp xếp đúng trình tự.
2. Kể mẫu:
 - Gọi 4 HSnối tiếp nhau kể lại từng đoạn.
 - Nhận xét
3. Kể theo nhóm:
 - Mỗi nhóm 4 HS kể từng đoạn cho trong nhóm nghe
4. Kể trước lớp: 
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện
 - Nhận xét
3.Hoạt động nối tiếp:
 + Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì?
 - Nhận xét tiết học
- Hát
- Quan sát
- Nghe
- HS nghe
 - HS đọc từng câu
- Tìm từ khó đọc
- Đọc lại
- HS đọc đoạn
 - 4 HS nối tiếp nhau đọc 
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
- HS đọc thầm và TLCH 
 - Thảo luận (nhóm đôi)
-HS đọc đoạn 3 
 - Trả lời CH
-HS đọc đoạn 4 trao đổi nhóm rồi phát biểu
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.Những điều HS đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được
- HS đọc đoạn 3,4
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc
 -HS đọc yêu cầu
- Quan sát lần lượt 4 tranh. Sắp xếp tranh
-Kể bằng lời của em
-HS chọn đoạn kể
- Cả lớp theo dõi
- Kể trong nhóm
- 1-2 HS kể trước lớp
- Trả lời
* RÚT KINH NGHIỆM 
 Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2019
Toán 
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 Kiến thức : 
 HS biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Kĩ năng:
 Học sinh tìm nhanh, chính xác một trong các phần bằng nhau của một số. Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Thái độ : Cẩn thận, tự tin khi làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Thẻ từ, bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
 Bài mới 
 -Giới thiệu bài:- Hướng dẫn luyện tập:
2.Các hoạt động :
HĐ1: Luyện tập – thực hành
*Mục tiêu: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số
*Cách tiến hành
 Bài 1: Gv viết: 1/2 của 12 cm = ?
 + Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào?
 - HS lên bảng làm: 1/2 của 18 kg = ?
 - Nhận xét và cho điểm
 - Gọi HS làm phần còn lại của bài 1a
 - Cho HS thi đua bài 1b
 + Hôm nay các em ôn lại dạng toán gì?
HĐ2: luyện tập
*Mục tiêu : Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
*Cách tiến hành
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán
 + Bài toán cho biết gì ?
 +Bài toán hỏi gì? Số phần là bao nhiêu?
 - GV tóm tắt trên bảng
 + Muốn tìm số bông hoa Vân tặng cho bạn ta làm như thế nào?
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Nhận xét
 Bài 3: (bỏ)
Bài 4 : Đọc yêu cầu 
 -GV chia lớp thành 2 nhóm
 - GV gắn một số ô vuông lên bảng và yêu cầu HS lên tìm 1/5 và 1/2 của số ô vuông.
 - Nhận xét
3.Hoạt động nối tiếp:
 + Hôm nay cô vừa ôn lại cho các em dạng toán gì?
+ Chuẩn bị: Chia số có 2 chữ số cho số cómột chữ số	
-Hát
 - Theo dõi
- Trả lời
- 1 HS lên bảng.Cả lớp làm bảng
- HS làm bài 1a
- Thi đua
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Đọc đề toán
- Trả lời
-HS theo dõi
- HS trả lời
-1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
 - Nhận xét 
- HS đọc 
-Chia nhóm
–1 HS lên bảng tìm 1/5 và 1/2 của số ô vuông . Cả lớp làm vào sgk 
 - Nhận xét 
* RÚT KINH NGHIỆM 
 Rèn Tiếng Việt
 Luyện đọc: BÀI TẬP LÀM VĂN
 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
 -Đọc đúng các từ, tiếng khó trong bài: loay hoay,rửa bát đĩa,ngắn ngủn,vất vả. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, đọc trôi chảy được toàn bài. Rèn cho HS kĩ năng đọc lưu loát và diễn cảm
 * KNS: - HS tự nhận thức giá trị bản thân : trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói. 
 -Đảm nhận trách nhiệm : Xác định phải làm những việc mình đã nói 
II. CHUẨN BỊ:
 -GV: -Tranh minh họa.
 -HS : Đọc và trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Các hoạt động:
 HĐ1: Luyện đọc 
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy đọc đúng các từ khó.Ngắt nghỉ hơi đúng
*Cách tiến hành:
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp 
- 4 HS đọc nối tiếp nhau
-Chia nhóm 4 và luyện đọc trong nhóm
HĐ2 : Đọc và trả lời câu hỏi
*Mục tiêu: HS lưu loát và trả lời được các câu hỏi.
*Cách tiến hành:
 - 1 HS đọc toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK 
-Nhận xét
3.Hoạt động nối tiếp:
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Nhận xét, chốt ý.
- Nhận xét tiết học
Dặn: Đọc lại bài nhiều lần
-Hát
- Đọ ... Nhận xét
- HS nhắc lại
- HS trình bày 
- Nhận xét
- HS nhắc lại
* RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2019
 Toán 
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
Kiến thức: 
Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
Kĩ năng: Nhận biết nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Ghi sẵn bài tập 4
III/ CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
*Bài cũ: 47 : 2 ; 49 : 4 ; 58 :5
 *Bài mới: Giới thiệu bài:
b Luyện tập – thực hành:
HD1: Luyện tập
*Mục tiêu: HS củng cố thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
*Cách tiến hành
 Bài 1 :HS đ ọc yêu cầu
 -Yêu cầu HS làm bài và nêu cách tính
+ Những bài trên phép tính nào là phép tính chia hết
 - Nhận xét – chốt ý
 Bài 2: Làm cột 1,2,4) Yêu cầu HS đọc đề
 - HS thi đua làm phần2 a)
 - Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và cách tính
- Yêu cầu HS làm bài 2b
 - Nhận xét, chốt ý
HĐ1: Luyện tập
*Mục tiêu: HS áp dụng giải bài toán có liên quan đến 1/3 của một số. Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia ( Số dư luôn nhỏ hơn số chia)
*Cách tiến hành
 Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề
 + Đề bài cho gì? Hỏi gì? Số phần ? Dạng toán gì?
 + Muốn tính có bao nhiêu HS giỏi ta làm như thế nào?
 - Yêu cầu thảo luận( nhóm đôi) 
 - GọiHS lên bảng giải - Nhận xét 
 Bài 4: Đọc yêu c ầu bài toán
-Treo bảng phụ ghi sẳn BT4
-Yêu cầu HS làm bài
 GV hỏi:Trong phép chia có số dư lớn hơn số chia không? - Nhận xét – chốt ý.
3. Hoạt động nối tiếp:
 -Nhận xét tiết học
+ Bài nhà: Ôn lại bảng nhân từ 2 - 6
+ Chuẩn bị: Bảng nhân 7
HS làm bài –Nhận xét
 - Đọc yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm và nêu cách tính. Cả lớp làm vở
- Không có
-
 Đọc đề
- 4 nhóm lên bảng thi đua .Cả lớp làm vào bảng con
- HS nêu cách đặt tính và cách tính
-HS làm vở 2
-Nhận xét 
- Đọc đề
- HS trả lời
 - 27 HS chia cho số phần
- Cả lớp làm vào vở
- Thảo luận nhóm
- Thi đua
- HS lên bảng khoanh tròn 
-HS trả lời
 * RÚT KINH NGHIỆM 
Tập làm văn
 KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
Kiến thức : kể lại buổi đầu đi học của mình. 
Kĩ năng : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình
 Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
Thái độ : Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến
KNS:Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV:Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng
 - HS:	Giấy kiểm tra
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
 -Bài cũ: Nhận xét bài văn tiết trước
 -Bài mới:
Giới thiệu bài: 
2.Các hoạt động:
HĐ1. Kể lại buổi đầu đi học.
*Mục tiêu :HS biết kể lại được buổi đầu đi học của mình
*Cách tiến hành :
 -Hướng dẫn: Để kể lại buổi đầu đi học của mình, em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào? Đó là buổi sáng hay buổi chiều? Buổi đó cách đây bao lâu?
 + Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào?
 + Ai là người đưa em đến trường?
 + Hôm đó trường học trông như thế nào?
 + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
 + Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào?
 + Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?
 - Gọi 1-2 HS kể mẫu
 - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể nhau nghe
 - Gọi 1 HS kể trước lớp - Nhận xét
HĐ2. Viết đoạn văn:
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 
 - Cho các em tự viết vào vở
 - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp
 - Nhận xét và cho điểm - Chấm 1 số bài
3. Hoạt động nối tiếp:
 -+ Nhận xét tiết học
 + Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn
-HS lắng nghe
- HS nói trước lớp
-Nhận xét –bổ sung
- Làm việc nhóm đôi
-HS kể trước lớp 
 - HS đọc yêu cầu
- Cả lớp viết bài
 - Đọc bài trước lớp
* RÚT KINH NGHIỆM
Tự nhiên và Xã hội
 CƠ QUAN THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
Kiến thức : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh
Kĩ năng : Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. Cách bảo vệ cơ quan thần kinh 
Thái độ : HS có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
II/ CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Phiếu thảo luận. 
 2. Học sinh: xem trước bài học
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
-Bài cũ: HS nêu lại nội dung bài học tiết trước
 -Bài mới:Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
 + Khi chạm tay vào vật nóng, em phản ứng như thế nào?
 + Khi gặp trời lạnh em cảm thấy thế nào?
 GV: Tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do 1 cơ quan điều khiển. Đó là cơ quan thần kinh.Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cơ quan này.
2. Các hoạt động:
 a. HĐ1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh
*Mục tiêu:Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
*Cách tiến hành: 
 - Chia nhóm quan sát hình 1, 2 / 26 – 27 và thảo luận
 - Phát phiếu thảo luận
 - Treo hình câm HS lên bảng chỉ
 - Yêu cầu bất kỳ HS trả lời và chỉ trên hình vẽ câm
 GV : Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tủy sống và các dây thần kinh. Não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống để được bảo vệ an toàn. Từ não và tủy sống có các dây thần kinh đi tới khắp các bộ phận trong cơ thể như tim, phổi, dạ dày. Và các cơ quan ở bề mặt cơ thể nhiều nhất là ở các giác quan: da, tai, mắt, mũi, lưỡi
b.HĐ2: Vai trò của cơ quan thần kinh
*Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
*Cách tiến hành: 
 - Cho HS đọc bạn cần biết trang 27 và trả lời câu hỏi
 + Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?
 - Nhận xét – chốt ý
 + Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần kinh, não hoặc tủy sống bị hỏng, cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
 KL : Mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt với sức khỏe vì thế chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng.
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Tổ chức cần”
 - Chia 4 đội chơi. GV nêu cách chơi
 - Mỗi đội cử 1 bạn làm liên lạc giữa tổ chức và các đội chơi
 - Gv nêu: Tổ chức cần 1 cái gì đó
 - Đội mang lên đầu tiên đồ dùng được tổ chức sử dụng. Đội nào có nhiều đồ dùng được tổ chức nhận thì sẽ thắng
 - Cho HS chơi
GV: Mọi hoạt động mà các em thực hiện trong trò chơi như: Nghe yêu cầu, xác định đồ dùng cần lấy, đi, cầm lấy đồ dùng, đưa đồ dùng cho GV và tất cả các họat động khác của cơ thể đều do cơ quan thần kinh điều khiển. Nếu cơ quan thần kinh bị tổn thương, mọi hoạt động của cơ thể đều bị ảnh hưởng, vậy chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ cơ quan này thật tốt.
3. Hoạt động nối tiếp:
 Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị: Hoạt động thần kinh
-Hát
 -HS trả lời
-Nhận xét
- Co giật tay trở lại
- Người run, hắt hơi, sổ mũi
- Chia nhóm thảo luận
- Thảo luận và trả lời
- HS trả lời và chỉ hình
- Nghe
 Thảo luận và trả lời
- Nhận xét 
- Theo dõi
-HS chơi
-Trong đội lấy nhanh đem lên
* RÚT KINH NGHIỆM 
Rèn Tốn
Ơn tốn:Phép chia hết và phép chia cĩ dư
I-Mục tiêu:
-Nhận biết phép chia hết và phép chia cĩ dư -Biết số dư bé hơn số chia.
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: nêu mục tiêu bài
.Các hoạt động:
HĐ 1:
*Mục tiêu : Thực hiện nhanh, chính xác các phép chia, biết phân biệt phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
*Cách tiến hành :
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề
 - Nhận xét – chốt ý
 - Nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài
 -Cho HS thi đua
 - Nhận xét – chốt ý
Bài 3:Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hình nào đã khoanh vào một phần hai số ô tô.
3. Hoạt động nối tiếp:
 -Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- Quan sát và theo dõi
 - Đọc lại
- Theo dõi – nêu cách chia
- Quan sát và theo dõi
- Mỗi nhóm có 4 quả thừa ra 1 quả
- Cả lớp đọc 9 chia 2
-HS đọc đề
-Cả lớp làm bảng con
- Phép chia hết
* RÚT KINH NGHIỆM 
..	
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp
- Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện
II. Các hoạt động dạy- học
1. Nhận xét tuần 6
* Về học tập;
 -Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài
 - Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp
*Về đạo đức:
 -Lễ phép với các thầy cơ giáo
 - Duy trì nề nếp: Thực hiện đi học đều đúng giờ
 - Đi học đúng giờ, khơng bỏ giờ, bỏ tiết
 - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ
 - Tham gia tập thể dục đầy đủ
3. HĐTT	
 + Lớp phĩ bắt nhịp cả lớp hát
4 .Phương hướng tuần 7
 - Tăng cường kiểm tra tình hình học tập của HS. 
 - Tham gia các hoạt động của nhà trường .
 - Khắc phục những hạn chế của tuần 6
 - Hs phải học bài trước khi đến lớp. 
 - Cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2019
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
Từ ngày 30/9/2019 đến ngày 4/10/ 2019
Ngày tháng 9 năm 2019
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc