Tiết 2 : TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :HS hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được caõu hỏi trong SGK).
- HS khỏ, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
2.Kĩ năng :Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
3. Thái độ:Có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động:
Phiếu báo giảng tuần 12 (Từ ngày8- 12 / 11/ 2010) Thứ ngày Tiết TKB Môn Tiết CKT -KN Tên bài dạy theo CKT-KN Đồ dùng dạy học Thứ 2 8/11 1 SHĐT 2 TĐ 23 Mùa thảo quả Tranh minh hoạ GSK 3 Toán 56 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 , 4 MT 12 5 ĐĐ 12 Kính già, yêu trẻ (tiết 1) Tranh minh hoạ GSK Thứ 3 9/11 1 Toán 57 Luyện tập 2 KT 12 Tranh minh họa SGK 3 ÂN 12 Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . 4 TĐ 24 Hành trình của bầy ong Tranh minh họa SGK 5 KH 23 Sắt, gang, thép. Đinh, dây thép (cũ ,mới). Thứ 4 10/11 1 Toán 58 Nhân một số thập phân với một số thập phân Bảng phụ ghi quy tắc 2 TD 3 LT&C 23 MRVT: Bảo vệ môi trường Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ ghi BT1 4 LS 12 Tình thế hiểm nghèo Từ điển Tiếng Việt, bảng phu ghi BT1 5 KC 12 Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc Thứ 5 11/11 1 Toán 59 Luyện tập 2 LT&C 24 Luyện tập quan hệ từ Bảng phụ ghi BT3 3 Địa lí 12 Công nghiệp Lược đồ SGK. 4 TLV 23 Cấu tạo văn tả người Tranh SGK ,giấy khổ to 5 KH 24 Đồng và hợp kim của đồng Sợi dây đồng. Thứ 6 12/11 1 Toán 60 Luyện tập 2 TD 3 TLV 24 Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) Bảng phụ ,VBT 4 CT 12 Nghe – viết: Mùa thảo quả Bảng phụ ,VBT 5 SHCT Thứ hai , ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: SHTT ******************** Tiết 2 : TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :HS hiểu ND : VỴ ®Đp vµ sù sinh s«i cđa rõng th¶o qu¶. (Trả lời được câu hỏi trong SGK). - HS khá, giỏi nªu ®ỵc t¸c dơng cđa c¸ch dïng tõ, ®Ỉt c©u ®Ĩ miªu t¶ sù vËt sinh ®éng. 2.Kĩ năng :BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n , nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c, mïi vÞ cđa rõng th¶o qu¶. 3. Thái độ:Có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Tiếng vọng” HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nôïi dung bài. Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - HS 1khá, giỏi đọc mẫu Luyện đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. Chia làm 3 đoạn : + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. Yêu cầu học sinh đọc theo từng đoạn. GV nhận xét sửa cách đọc cho HS Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Mời 1HS đọc chú giải v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. *Mời HS đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đoạn đầu có gì đáng chú ý? Kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. Yêu cầu học sinh nêu ý 1. *Mời 1HS đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • -Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 2. * Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? Yêu cầu học sinh nêu ý 3. Nêu nội dung chính của bài văn. - GV chốt lại , nêu nội dung chính của bài v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. +Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. +Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. +Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. Cho HS luyện đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét, khen HS đọc tốt 4. Củng cố - dặn dò: Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn. HS về luyện đọc lại bài. Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” Nhận xét tiết học - 2,3HS đọc và trả lời câu hỏi HS đọc ,lớp theo dõi HS luyện đọc nối tiếp -Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn -HS luyện đọc theo cặp. Học sinh đọc thầm phần chú giải. HS đọc thầm đoạn 1. HS nêu :từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh. Thảo quả báo hiệu vào mùa. Học sinh đọc đoạn 2. HS nêu qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. Học sinh đọc đoạn 3. HS nêu câu trả lời Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. HS đọc thầm lại toàn bài nêu nội dung chính . -HS lặp lại HS theo dõi . - Học sinh nêu cách ngắt ,nhấn giọng. Học sinh đọc nối tiếp nhau. HS khá , giỏi đọc toàn bài. ********************* Tiết 3: TOÁN NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, -Biết chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: HS say mê học toán, vận dụng cuộc sống . *Làm BT1,BT2 II Đồ dùng dạy học: Nháp . III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Nêu cách nhận một số thập phân với một số tự nhiên + Học sinh sửa lại bài 3 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài :nêu mục tiêu tiết học v Hoạt động 1: Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. -Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK -Mời HS thực hiện phép tính HDHS so sánh phần thập phân ở tích và phần thập phân ở thừa số GV kết luận . -2HS trả lời câu hỏi -1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. -HS đọc ví dụ -HS lên bảng thực hiện Học sinh nhận xét : + Phần thập phân ở tích có hai chữ số + Chuyển dấu phẩy sang phải của thừ số một chữ số. * GV nêu ví dụ 2 -HDHS thực hiện như ví dụ 1 -GV kết luận , chuyển dấu phẩy ở thừa số sang phải hai chữ số. -GV nêu các phép tính :14,569 ´ 10 2,495 ´ 100 -Hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ,100 , ta làm thế nào ? GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. GV chốt lại và ghi ghi nhớ lên bảng. v Hoạt động 2: Luyện tập *Bài 1: -GV nêu yêu cầu của bài tập. -GV nêu từng phép tính . - Lưu ý HS có thể thêm vào bên phải số thập phân các chữ số 0 để thực hiện *Bài 2: -Mời HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm -Mời HS lên bảng chữa bài . -HD lớp nhận xét , chữa bài 3. Củng cố- dặn dò -Nêu lại cách nhân số thập phân với 10, 100, 1000 -Về nhà làm thêm BT3;Chuẩn bị: “Luyện tập”. Học sinh nêu nhanh kết quả. -HS tự thực hiện -Học sinh lần lượt nêu Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ . Học sinh thi nêu nhanh kết quả. Học sinh nhận xét sửa bài. 2 Học sinh đọc đề. 1HS nhắc lại HS làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét , chữa bài -HS nêu lại -HS nghe và thực hiện Tiết 4 : MĨ THUẬT ************************* Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ ( tiết 1) I. Mục tiêu: -Biết vì sao cần phải tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ. -Nêu được các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. -Có thái độ và hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng dạy -học : Tranh minh họa bài học SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. -GV nhận xét, cho điểm 2 Học sinh nêu 2. Giới thiệu bài mới: Kính già , yêu trẻ HS mở bài học 3. Các hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa a/ Mục tiêu : Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ. b/Cách tiến hành. -GV đọc truyện sau đêm mưa trong SGK. -Yêu cầu HS đóng vai minh hoạ truyện theo câu hỏi gợi ý : + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? -GV kết luận chung -HS theo dõi Thảo luận nhóm 4, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện. Các nhóm lên đóng vai. Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc ghi nhớ (2 -4 học sinh). v Hoạt động 2: v Làm BT 1 a/ Mục tiêu : HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻû. b/ cách tiến hành. Giao nhiệm vụ cho học sinh . -Yêu cầu HS làm việc các nhân -Mời HS phát biểu - GV kết luận:+ Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. + Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. -HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh. Vài em trình bày cách giải quyết. Lớp nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ -Chuẩn bị: Tìm hiểu phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ -HS đọc lại -HS nghe và thực hiện ********************** Thứ ba ,ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết :- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, -Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. -Giải bài toán có 3 bước tính. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên và giải bài tốn cĩ lời văn. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. *Làm BT1(a),BT2(a, ... *** Tiết 5: KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của đồng - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát , trả lời câu hỏi . 3. Thái độ: HS ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ trong SGK ,một số dây đồng. -Phiếu học tập . III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Sắt, gang, thép. Nêu đặc điểm của sắt , gang ,thép .Công dụng của chúng . -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu của tiết học v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát sợi dây đồng,mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả . * Bước 3: Kết luận -GV: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. *Bước 2: Chữa bài tập. -Mời HS trình bày. -GV chốt: Đồng là kim loại,• đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. -GV : Tài nguyên đồng có phải là vô tận không? +Chúng ta cần phải sử dụng và khai thác tài nguyên đồng như thế nào ? v Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. -Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình Tr50 , 51 SGK. Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? 3/ Củng cố- dặn dò. Nêu lại nội dung chính của bài học. HS về nhà ôn bài ;Chuẩn bị: “nhôm”. Nhận xét tiết học 2,3 HS Hoạt động nhóm 4 -HS quan sát và thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung. -HS nhắc lại -HS làm việc cá nhân. Đồng Hợp kim của đồng Tính chất -HS trình bày bài làm của mình. Học sinh khác góp ý. -HS phát biểu -HS phát biểu Học sinh quan sát, thảo luận theo cặp và kể HS kể -HS nêu -HS nghe -HS nghe và thực hiện ******************* Thứ sáu , ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết :- Nhân một số thập phân với một số thập phân. -Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân một số thập với một số thập phân và sử dụng tính chất kết hợp. 3. Thái độ: HS say mê học toán. *Làm BT1,BT2 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 1a III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001. Học sinh sửa lại bài 3. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học v Hoạt động 1: Tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. Bài 1a: -GV treo bảng phụ -GV hướng dẫn mẫu ( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65 2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65 - Các dòng còn lại HS tự làm. - HD lớp nhận xét,rút ra : (a x b ) x c = a x ( b x c) Bài1b -Yêu cầu HS tự làm -HD HS chữa bài -GV nhận xét , cho điểm Bài 2: -GV nêu yêu cầu của bài tập -GV chốt yêu cầu của BT và cho HS tự làm bài _GV cho HS nhận xét : Phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau -Chốt lại: Thứ tự thực hiện trong biểu thức. 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân. HS về luyện thêm BT còn lại ;Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - HS nêu -1HS -HS nghe Học sinh đọc đề. HS theo dõi và làm theo mẫu Học sinh làm bài vào nháp -2 HS sửa bài trên bảng lớp Nhận xét chung về kết quả. -HS đọc HS đọc -4 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Học sinh lại đọc đề. -Học sinh làm bài. -2Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét , chữa bài -HS nghe -HS nhắc lại -HS nghe và thực hiện ********************* Tiết 2: THỂ DỤC ******************* Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: HS 1. Kiến thức: -NhËn biÕt ®ỵc nh÷ng chi tiÕt tiªu biĨu, vµ ®Ỉc s¾c vỊ ngo¹i h×nh, ho¹t ®éng cđa nh©n vËt qua 2 bµi v¨n mÉu trong SGK 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tìm ý lập dàn ý 3. Thái độ: -Có tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. -VBT III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Mời 1-2 HS đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: *Giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu của tiết học v Hoạt động 1: Tìm những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. * Bài 1: - Mời 2HS đọc bài tập 1 GV chốt yêu cầu của BT Yêu cầu HS làm việc theo cặp Mời HS trình bày Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc. * Bài 2:Thực hiện tương tự bài tập 1 Giáo viên nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn. Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm 3.Củng cố - dặn dò HS nêu đặc điểm về 1 người thân Về nhà hoàn tất lại, chuẩn bị tiết tập làm văn sau. Nhận xét tiết học. -HS đọc –Lớp nhận xét , bổ sung HS đọc thành tiếng toàn bài văn. Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà. Học sinh trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc to bài tập 2. HS trao đổi theo cặp Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc. - HS nêu -HS nghe và thực hiện ***************** Tiết 4 : CHÍNH TẢ Nghe – viết: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -ViÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶. -Lµm ®ỵc BT2b . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt âm cuối t/c . Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ học nhóm ,VBT III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Sửa bài tập 2a tiết trước Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu của tiết học v Hoạt động 1: Học sinh nghe – viết. -GV đọc đoạn viết chính tả -Mời 1HS khá , giỏi đọc lại bài chính tả - Đoạn văn tả gì ? - Yêu cầu HStìm và viết từ khó trong bài - GV đọc cho HS viết bài . • - GV đọc lại cho học sinh dò bài. •- Chấm 4-6 số vở, chữa lỗi v Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. Bài 2b: -Mời 2-3 HS đọc yêu cầu của BT. -Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp -Mời HS nêu từ vừatìm -GV và lớp nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại cấu tạo của từ láy -HS về nhà làm thêm BT còn lại ;Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”. 2 Học sinh làm. Học sinh nhận xét. -HS nghe -HS theo dõi - HS đọc bài chính tả. HS phát biểu HS tìm và nêu cách viết . HS nghe- viết bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. -HS sửa lỗi - HS đọc yêu cầu bài tập. -Học sinh làm việc theo nhóm. -Đại diện HS nêu -HS sửa bài -HS nghe -HS nghe và thực hiện ************************ Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp . -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau. II / Nội dung 1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. * Ưu điểm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Khuyết điểm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Kế hoạch tuần sau: - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu. - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp. - Thi đua chào mừng ngày 20/11 3/ Rèn luyện học sinh yếu : Rèn kĩ năng đọc,viết . Luyện kĩ năng thực hiện phép nhân . ------------o0o------------- Kí duyệt Khối trưởng Ban giám hiệu Nội dung Hình thức Nội dung Hình thức
Tài liệu đính kèm: