Giáo án giảng dạy Tuần 4 Khối 3

Giáo án giảng dạy Tuần 4 Khối 3

Tiết 2: Tập đọc:

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

- Bảng phụ ghi các từ, các câu dài, khó cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 4 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: 	 CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ ghi các từ, các câu dài, khó cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc đoạn 1, 2.
A, Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
B, Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
C, Hướng dẫn ngắt giọng.
- Cho HS đọc, nêu cách đọc. Cho HS luyện đọc , ngắt giọng rồi cho cả lớp luyện đọc theo.
- GV chia đoạn.( 4 đoạn)
- Gọi HS giải nghĩa 1 số từ: Tết, Bím tóc đuôi sam, Loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
- Gọi HS đọc cả đoạn trước trước lớp.
D, Đọc cả đoạn.
E, Thi đọc:
- Gọi 3 nhóm thi đọc.
- GV nhận xét.
G, Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu đoạn 1, 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi .
- Hà đã nhờ mẹ làm gì ?
- Khi Hà đến trường, các bạn đã khen hai bím tóc của em như thế nào ?
- Tại sao đang vui vẻ như vậy mà Hà lại khóc ?
- Tuấn đã trêu Hà như thế nào ?
- Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn ?
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Gọi bạn và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
+ Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi “ Bê ! Bê” ?
- HS theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đồng thời luyện đọc các từ khó, dễ lẫn:
Bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
- Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // “Ái chà chà ! // Bím tóc đẹp quá ! //
- Vì vậy, / mỗi lần cậu kéo bím tóc, / cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng / ngã phịch xuống đất.//
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 và 2.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- HS đọc trước lớp sau đó đọc theo nhóm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc một cái nơ xinh xinh.
- Ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá.
- Vì Tuấn sấn đến trêu Hà.
- Tuấn kéo bím tóc của Hà làm Hà đau. Khi Hà đã ngã xuống đất Tuấn vẫn còn đùa dai.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS về nhà luyện đọc lại bài.
Tiết 3: Tập đọc:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ ghi các từ, các câu dài, khó cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2 của bài: Bím tóc đuôi sam.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Luyện đọc đoạn 3, 4.
A, GV đọc mẫu. GV lưu ý HS cách đọc.
B, Luyện đọc từ khó.
- GV gọi HS đọc 1 số từ khó sau.
C, Hướng dẫn HS ngắt giọng.
- GV hướng dẫn HS ngắt giọng câu sau.
- Yêu cầu 1 vài HS đọc cả đoạn trước lớp.
D, Đọc cả đoạn.
E, Thi đọc giữa các nhóm.
- GV gọi HS thi đọc.
- GV nhận xét.
G, Đọc đồng thanh.
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
* Tìm hiểu đoạn 3, 4.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
- Thầy giáo đã làm cho Hà vui bằng cách nào ?
- Theo em, vì sao lời khen của thầy có thể làm cho Hà vui và không khóc nữa ?
- Tan hoc, Tuấn đã làm gì ?
- Từ ngữ nào cho thấy Tuấn rất xấu hổ vì trêu Hà ?
- Thầy giáo khen Tuấn điều gì ?
- Qua bài tập đọc này muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV viết nội dung lên bảng.
* Thi đọc chuyện theo phân vai.
- GV gọi mỗi nhóm 7 HS. Sau đó phổ biến nhiệm vụ.
- Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố:
- Bạn Tuấn trong chuyện đáng chê hay đáng khen ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc lại bài và đọc trước bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Các bạn khen Hà như thế nào ?
- HS chú ý lắng nghe.
- Ngượng nghịu, đẹp lắm, nước mắt, xin lỗi.
- Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!// Tớ xin lỗi / vì lúc nãy / kéo bím tóc của bạn.//
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3, 4.
- Cho HS đọc bài theo nhóm.
- Thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
- Đọc thầm đoạn 3.
- Thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp.
- Vì lời khen của thầy giúp Hà trở nên tự tin, tự hào về bím tóc của mình. Em không còn buồn vì bị Tuấn trêu nữa.
- Tuấn đến gặp Hà xin lỗi.
- Tuấn gãi đầu ngượng nghịu.
- Thầy khuyên Tuấn phải đối xử tốt với các bạn gái.
- Phải biết đối xử tốt với bạn bè, không nên nghịch ác.
- HS nhắc lại.
- Các nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo, 3 bạn đóng vai bạn cùng lớp của Hà.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Đọc theo vai.
- Bạn Tuấn đáng khen lại vừa đáng chê. Đáng chê vì Tuấn đã nghịch ác với Hà. Đáng khen vì Tuấn biết nhận ra lỗi của mình và xin lỗi Hà.
- Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè, đặc biệt là các bạn gái.
- HS về nhà đọc bài và làm theo sự hướng dẫn của GV.
Tiết 4: Thể dục:
ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. Mục tiêu:
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối đúng.
 - Ôn trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
 III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Đội hình luyện tập
 1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Lớp làm các động tác khởi động.
+ Giậm chân tại chỗ vừa vỗ tay theo nhịp vừa hát 
+ Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân từ 100 – 120 m 
* Kiểm tra bài cũ: 1 – 2 HS lên kiể tra 2 động tác thể dục đã học ( GV điều khiển hô- HS tập)
- GV nhận xét, đánh giá.
 2/ Phần cơ bản :
* Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV vừa làm mẫu vừa hô để HS làm theo.
- Động tác chân: 4 – 5 lần.
-GV nêu tên động tác, giải thích vàu làm mẫu chậm cho HS bắt chước lần1 và 2. Lần 3 -4, GV chỉ hô nhịp không làm mẫu.
- Lớp tập theo tổ, GV hô và sửa sai uốn nắn cho HS.
- Ôn 2 động tác vươn thở, tay, chân: 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. ( Lần 1 GV điều khiển, lần 2 cán sự lớp hô).
- Chia tổ luyện tập.
* Thi thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân.
- Các tổ thi đua thực hiện các động tác tổ nào đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay nhau vừa đi vừa hát xung quanh lớp.
- Chơi trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ " 
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần. 
- HS thực hiện chơi trò chơi : " Kéo cưa lừa xẻ ".
 3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà thực hiện lại các động tác vừa học, và chuẩn bị bài sau.
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV
CHIỀU	 Đạo đức: 
GIỮ LỜI HỨA (tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết:- Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và Không đồng tình với những người hay thất hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 -Phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 các tấm bìa xanh đỏ trắng .
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy kể lại những tấm gương giữ lời hứa tốt ? 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: - Ghi bảng
Hoạt động1: Thảo luận nhóm hai người 
- HS thảo luận theo nhóm 2 người và làm BT 4 ở VBT.
 - Yêu cầu 1 số nhóm trình bày kết quả trước lớp .
- Kết luận : - Các việc làm ở mục a, d là giữ lời hứa còn b và c là không giữ lời hứa .
ªHoạt động 2 : Đóng vai 
- Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm xử lí 1 trong 2 tình huống trong SGV (VBT)
- Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi lên đóng vai.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. 
ªHoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
- Lần lượt nêu từng ý kiến , qua điểm ở BT6 yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình? Giải thích lí do?
-Kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ và không đồng tình với ý kiến a, c, e .
*Kết luận chung: - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS trao đổi và làm bài tập 4 trong VBT.
- Các nhóm trình bày kết quả .
- HS cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu của GV để đóng vai .
- Đại diện các nhóm lên đóng vai .
- Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung.
- Bày tỏ thái độ của mình về từng ý kiến theo ba cách khác nhau : đồng tình, không đồng tình, lưỡng lự (Giơ phiếu màu).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- HS bày tỏ ý kến của mình.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
Tin:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Mĩ thuật:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: 	Thể dục 
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI: " THI XẾP HÀNG"
 I. Mục tiêu :
 - Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang, biết cách đi chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. 
 II. Địa điểm phương tiện : 
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 
III. Các hoạt đông đạy học
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Đội hình luyện tậ ... tiêu : - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
 -Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trang 16, 17, SGK, sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu hai vòng tuần hoàn.
 C/ Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thành phần trong máu ?
- Theo em cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
*Hoạt động 1: -Thực hành.
- Bước 1 : Làm việc cả lớp 
- Hướng dẫn áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm nhịp tim đập trong một phút 
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp đập trong một phút ?
- Gọi học sinh lên làm mẫu cho cả lớp quan sát 
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Bước 2: Làm việc theo cặp .
-Từng cặp học sinh lên thực hành .
- Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tay vào ngực bạn 
- Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em thấy gì?
- Kết luận như sách giáo viên 
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 trang 17 sách giáo khoa thảo luận 
- Chỉ trên hình vẽ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch? Nêu chức năng của từng loại mạch máu?
- Chỉ và nói đường đi của mạch máu trong vòng tuần hoàn nhỏ ? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
- Chỉ đường đi của mạch máu trong vòng tuần hoàn lớn? Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì
*Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào sơ đồ .
* Giáo viên rút ra nội dung bài học (SGK) .
* Hoạt động 3 Trò chơi ghép chữ vào hình:
- Hướng dẫn học sinh cách chơi 
- Yêu cầu học sinh cầm phiếu rời dựa vào sơ đồ hai vòng tuần hoàn ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn .
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình 
- Theo dõi phân định nhóm thắng cuộc .
- Quan sát sản phẩm và đánh giá .
 b) Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà xem lại 2 vòng tuần hoàn và nêu được chức năng của nó.
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Cả lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành làm việc áp tai vào ngực bạn để nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập trong một phút thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
- Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay trái để theo dõi nhịp mạch đập trong một phút .
- 2HS lên làm mẫu cho cả lớp quan sát .
- Từng cặp học sinh lên thực hành như hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
+ Khi áp tai vào ngực bạn ta nghe tim đập
+ Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch máu đập .
- Từng nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh .
- Bức tranh 3: Học sinh lên chỉ vị trí của động mạch , tĩnh mạch và mao mạch
- Chỉ về đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn trên hình vẽ. Nêu lên chức năng của từng vòng tuần hoàn đối với cơ thể .
- Lần lượt từng cặp lên trình bày kết hợp chỉ vào sơ đồ . 
- Đọc bài học SGK
- Lớp tiến hành chơi trò chơi .
- Lớp chia thành các đội có số người bằng nhau thực hiện trò chơi ghép chữ vào hình .
- Các nhóm thi đua nhóm nào gắn và điền xong trước thì gắn sản phẩm của mình lên bảng lớp.
 - Lớp theo dõi nhận xét và phân định nhóm thắng cuộc .
 - Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
Tiết 4: 	Mỹ thuật:
VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu
- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài.
- Vẽ được tranh đề tài trường em.
- HS thêm yêu mến trường lớp
II.Chuẩn bị:
- Ba bức tranh về đề tài nhà trường
- Hai bức tranh về đề tài khác.
- Ba bài vẽ của HS năm trước.
III.Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài: Dùng các tranh đã chuẩn bị để giới thiệu so sánh các đề tài khác nhau với đề tài nhà trường.
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
Tiếp tục cho HS quan sát tranh kết hợp đặt câu hỏi.
- Đề tài vẽ về nhà trường có thể vẽ những gì ? (Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường).
- Những hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh ? (nhà, cây, người, vườn hoa...)
- Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung tranh (gọi 2- 3 học sinh trả lời)
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Em hãy suy nghĩ chọn cho mình nội dung phù hợp: học nhóm, giờ học ở lớp, cảnh sân trường giờ ra chơi...
- Bức tranh em vẽ có hình ảnh gì chính ? Hình ảnh gì phụ hỗ trợ nội dung ?
- Hình ảnh chính đặt ở đâu ? không vẽ quá nhiều chi tiết rườm rà.
	Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên tóm tắt và kết luận: để có bức tranh đẹp, đúng chủ đề em cần chọn các hình ảnh tiêu biểu, cô đọng và không quá phức tạp. Cần vẽ hình ảnh chính to, rõ nằm ở trọng tâm bức tranh.
- Vẽ xong hình em chọn màu vẽ theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước.
- Em hãy vẽ bức tranh đề tài nhà trường vào bài 4 vở tập vẽ
- Cần xác định hình ảnh nào là chính của bức tranh
- Vẽ các hình ảnh đó phù hợp trong tờ giấy.
Tiết3: Tự nhiên xã hội : 
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
A/ Mục tiêu : - Sau bài học học sinh có khả năng : - Có khả năng so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc khi làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Tập thể dục đều đặn, vui chơi, làm việc vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn .
B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa),
C/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
 *Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động :
 - Bước 1: Hướng dẫn cáchù chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. 
- Cho học sinh chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang" (đòi hỏi vận động ít) 
- Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có nhanh hơn khi ngồi yên không ?
Bước 2: - Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi :
- Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? 
 - Kết luận: SGV
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm 
-Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau 
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
+ Theo bạn tại sao không nên làm việc quá sức 
+ Hãy cho biết những trạng thái nào dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn: - Khi quá vui; Lúc hồi hộp xúc động mạnh; Lúc tức giận; Thư giãn 
+ Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ?
-Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
* Giáo viên kết luận như sách giáo viên .
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi. 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp chú ý nghe H/dẫn.
- Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên .
- Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên .
- Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai 
- Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng .
- Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt đôïng nhẹ và ngồi yên .
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
+ Các hoạt động có lợi như: Chơi thể thao, đi bộ,
- Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
- Dựa vào thực tế để trả lời: Tâm trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh .
- Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như: các loại rau quả, thịt bò... 
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- Hai học sinh nêu nội dung bài học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
 Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC (TT)
 A/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, hát đúng giai điệu bài hát kết hợp vận động phụ họa 
 B/ Chuẩn bị: như tiết 1
 C/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Dạy hát lời 2, ôn luyện cả bài
- Cho HS nghe băng nhạc bài hát.
- Yêu cầu HS đọc ĐT lời 2.
- Dạy HS hát từng câu. 
- Cho HS hát lại lời 1, sau đó hát lời 2. 
- Chia nhóm, cho HS ôn luyện cả bài.
- Mời 1 số HS hát cá nhân, lớp cùng GV nhận xét, uốn nắn.
- Yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- H/dẫn HS hát kết hợp múa với các động tác đơn giản.
- Mời 1 số nhóm biểu diễn trước lớp.
- Cùng với HS nhận xét tuyên dương nhóm hát hay, múa dẻo.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà tập hát kết hợp múa cho dẻo.
- Chú ý nghe băng nhạc.
- Cả lớp đọc DDT lời 2 của bài hát.
- Hát từng câu theo GV.
- Hát lại lời 1 rồi hát tiếp lời 2.
- Hát cả bài theo nhóm.
- HS xung phong lên hát, lớp theo dõi.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo yêu cầu của GV.
- Hát + múa theo GV.
- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn, tuyên dương.
- Lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Về nhà thực hiện yêu cầu của GV.
Tiết 3: 	Sinh hoạt SAO
A/ Mục tiêu: - HS nắm được quy trình sinh hoạt sao.
- Nắm được một số bài hát về sao.
- Rèn luyện tính mạnh dạn, tính kỷ luật cho học sinh.
- Giáo dục HS ham thích sinh họat tập thể.
B/ Chuẩn bị: - Một số bài hát, bài múa về sao.
- Ôn lại quy trình sinh hoạt sao.
C/ Lên lớp:
1.Ổn định: 
- Cả lớp tập họp theo sao.
- Sao trưởng điểm số báo cáo.
- T phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của H theo các bước 
- Tiến hành sinh hoạt sao.
+ Các sao điểm danh báo cáo.
+ Sao trưởng khám vệ sinh
+ Nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua.
+ Đọc lời hứa của sao.
+ Hát bài hát " Nhanh bước nhanh Nhi đồng".
- T hướng dẫn các sao luyện tập theo các bước trên.
- Sinh hoạt văn nghệ.
2. Dặn dò: - Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 tuan 4.doc