TẬP ĐỌC
Sự sụp đổ của chế độ A- pác - thai
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê
Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi
- Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi
- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh (ảnh) trong SGK
Tuần 6 Thø 2 ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2008 TẬP ĐỌC Sù sôp ®æ cña chÕ ®é A- p¸c - thai I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi - Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi - Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh (ảnh) trong SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Ê-mi-li con - Nªu néi dung bµi ®äc? GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm. HS đọc bài và tr¶ lêi c©u hái._ Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi 2. Giới thiệu bài mới: Giíi thiệu, ghi ®Çu bµi. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hoạt động lớp, cá nhân GV chia ®o¹n: 3 ®o¹n. Ghi b¶ng c¸c tõ khã: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, GV ®äc mÉu bµi. 1 HS ®äc toµn bµi. 3 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n. Luyện ®äc tõ khã. Luyện ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 2. kÕt hỵp ®äc chĩ gi¶i. §äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 3. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Nam Phi lµ ®Êt níc thÕ nµo? - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai. ? Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bị đối xử ra sao? HS ho¹t ®éng nhãm 2: Th¶o luËn c©u hái bªn. §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. ? Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì để xóa bo ûchế độ phân biệt chủng tộc ? - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? - Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi... - Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Híng dÉn ®äc diÔn c¶m: - Hoạt động cá nhân, lớp - Văn bản này có tính chính luận. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? GV chèt l¹i c¸ch ®äc bµi.( Nh phÇn mơc tiªu). Híng dÉn HS nhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt. 3 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n. - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu... HS luyÖn ®äc diÔn c¶m theo nhãm 3. §¹i diÖn nhãm thi ®äc tríc líp. * Hoạt động 4: Củng cố ? Nªu néi dung bµi ®äc? HS lÇn lỵt nªu. Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài . NhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít” To¸n LuyÖn tËp I. Mục tiêu: -Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đodiện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32. GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm. Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32. 1 HS lµm bµi 4 ë b¶ng. 2. Giới thiệu bài mới: Giíi thiƯu, ghi ®Çu bµi: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Híng dÉn HS lµm bµi tËp: - Hoạt động cá nhân Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài ? Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau? - Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bài a, b ... Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo). - Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích cách đổi Bài 3: - Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh + 61 km2 = 6 100 hm2 + So sánh 6 100 hm2 > 610 hm2 - Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại Bài 4: Gỵi ý: ? Muèn tÝnh diƯn tÝch thưa ruéng cÇn tÝnh g×? ? Nh¾cl¹i c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt. h×nh vu«ng? - 2 học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Tóm tắt - Học sinh nêu công thức tìm diện tích hình vuông , HCN. Giáo viên nhận xét và ch÷a bµi. ChÊm vë nhËn xÐt. - Học sinh làm bài . Vµi HS ®äc kÕt qu¶ bµi lµm. * Hoaït ñoäng 2: Cuûng coá - Hoaït ñoäng caù nhaân - Cuûng coá laïi caùch ñoåi ñôn vò - Toå chöùc thi ñua 6 m2 = . dm2 3 m2 5 dm2 = ..dm2 4. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø 4 - Chuaån bò: “Heùc-ta”. - Nhaän xeùt tieát hoïc LUYỆN TỪ VÀ CÂU Më réng vèn tõ: H÷u nghÞ- Hîp t¸c I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Bài cũ: “Từ đồng âm” ? ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m? ? §Ỉt c©u ®Ĩ ph©n biƯt c¸c nghÜa cđa tõ ®ång ©m? GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm. 2 HS nh¾c l¹i. 2 HS lªn b¶ng ®Ỉt c©u. Líp nh©n xÐt. 1’ 2. Giới thiệu bài mới: Giíi thiƯu, ghi ®Çu bµi. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Híng dÉn HS lµm bµi tËp: - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 8' Bµi 1: XÕp nh÷ng tõ cã tiÕng" H÷u" ®· cho thµnh 2 nhãm: + “Hữu” nghĩa là bạn bè + “Hữu” nghĩa là có 2 HS lµm ë b¶ng, líp lµm vë nh¸p. NhËn xÐt, ch÷a bµi. 8' Bµi 2: Nªu yªu cÇu bµi tËp: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy. HS ho¹t ®éng nhãm 2: Lµm bµi tËp vµ kiĨm tra kÕt qu¶ lÉn nhau. §¹i diƯn nhãm nªu kÕt qu¶. - Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa 7’ Bµi 3: §Ỉt c©u víi c¸c tõ ë bµi 1 vµ bµi 2: GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. 3 HS dỈt c©u ë b¶ng. Líp ®Ỉt c©u vµo vë nh¸p. LÇn lỵt ®äc c©u m×nh ®Ỉt. 8' Bµi 4: - Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ - Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ: HS l¾ng nghe nghÜa cđa 3 thµnh ng÷. Chän mét thµnh ng÷ m×nh thÝch ®Ĩ ®Ỉt c©u. 2' * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động lớp - Đính tranh ảnh lên bảng. + Ảnh lăng Bác Hồ + Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình + Ảnh cầu Mĩ Thuận + Tranh... - Giải thích sơ nét các tranh, ảnh trên. - Quan sát tranh ảnh - Suy nghĩ và đặt tên cho ảnh, tranh bằng từ ngữ, thành ngữ hoặc câu ngắn gọn thể hiện rõ ý nghĩa tranh ảnh. VD: Tình hữu nghị ; Cây cầu hữu nghị... - Nêu - Lớp nhận xét, sửa 1’ 4. Tổng kết - dặn dò: - Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4 - Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ £- mi- li,con... I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-li con...”. 2. Kĩ năng: Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đôi ươ/ ưa. Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở . III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nháp - Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn. Giáo viên nhận xét 1’ 2. Giới thiệu bài mới: Giíi thiƯu, ghi ®Çu bµi. 3. Phát triển các hoạt động: 20’ * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc một lần bài thơ + Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giôn-xơn, Na- pan, £- mi- li... - Học sinh nghe - 2,3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bµi. HS luyƯn viÕt vµo vë nh¸p, 2 HS viÕt ë b¶ng.ø - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh. HS viÕt bµi vµo vë. HS ®ỉi vë kiĨm tra lçi chÝnh t¶ cho nhau. 10’ * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm Giáo viên nhận xét và chốt - Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. Bài 3: t×m tiÕng cã a hoỈc ¬ ®iỊn vµo chç trèng: HS lµm tËp vµo vë. Vµi Hs nªu miƯng kÕt qu¶. 3’ * Hoạt động 3: Củng cố: GVchÊm vë, nhËn xÐt. HS luyƯn viÕt thªm ë nhµ. Thø 3 ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2008 TẬP ĐỌC T¸c phÈm cña sin- le vµ tªn ph¸t xÝt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm: Sin-le, Hít-le, Vin-hem-ten, Met-xi-na, Oóc-lê-ăng - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: ông giá điềm đạm, thông minh, tên phát xít hống hách, dốt nát. 2. Kĩ năng: Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: phát xít hống hách bị một cụ già cho bài học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt. 3. Thái độ: Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. II. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” 2 HS ®äc bµi. LÇn lỵt tr¶ lêi c©u hái. Giáo viên nhận xét bài cũ quaphần kiểm tra bài cũ - Học sinh lắng nghe 1’ 2. Giới thiệu bài mới: Giíi thiƯu vµ ghi ®Çu bµi. 33’ 3. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Híng dÉn HS luyƯn ®äc: - Hoạt động cá nhân, lớp Chia ®o¹n: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại. Ghi b¶ng c¸c tõ khã. Híng dÉn ®äc c©u dµi: "Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp" GV ®äc mÉu bµi. - 1 học sinh đọc toàn bài . 3 HS ®äc tiÕp søc ®o¹n. LuyƯn ®äc c¸c tõ khã: Sin-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng. HS ®äc tiÕp søc lÇn 2 kÕt hỵp ®äc chĩ gi¶i. Vµi HS luyƯn ®äc c©u dµi. HS ®äc tiÕp søc lÇn 3. 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp ? Bạn nào cho thầy biết câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã ... ận xét /69 - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi. - Phát biểu ý kiến - Xác định số học sinh hiểu đúng cách chơi chữ trong ví dụ. - Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách hiểu câu văn: - Hổ mang bò lên núi. - mang: ® hành động mang vác _ hổ mang : tên loài rắn độc - bò: ® trườn, bò (hành động) con bò - Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? - Vì người viết biết dùng từ đồng âm (mang) để chơi chữ. “mang” có lúc là động từ, có lúc là danh từ. Do vậy, đọc theo những cách ngắt giọng khác nhau, có thể tạo nên những cách hiểu câu văn trên rất khác nhau. - Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? Þ Ghi nhớ - Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. - Lặp lại ghi nhớ 14’ * Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải - Phát thẻ chia nhóm ngẫu nhiên: 6 nhóm. - Yêu cầu: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ: - Di chuyển về vị trí ngồi của nhóm - Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình bày truớc lớp. - Lớp bổ sung * Nhóm 1: - Bác bác trứng, tôi tôi vôi - bác 1: chú bác - bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt - tôi 1: mình - tôi 2: làm cho đá vôi thành vôi * Nhóm 2: - Ruồi đậu mâm xôi đậu. - đậu 1: bu, đứng trên - đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen * Nhóm 3: - Kiến bò đĩa thịt bò. - bò 1: đi trên - bò 2: thịt (bò) * Nhóm 4: - Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. - chín 1: biết rõ, thành thạo - chín 2: số lượng (9) * Nhóm 5: - Nhận xét kết quả thảo luận của học sinh. Đánh giá. - Dùng một cặp từ đồng âm nói trên để đặt câu - Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân, khoảng 10 em) - Nhận xét 6’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Hỏi đáp, động não - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ - Học sinh đọc - Treo bảng phụ ghi bài ca dao: “Bà già đi chợ Cầu Đông Xem 1 quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn” - Suy nghĩ và nêu nhận xét của mình về cái hay của bài ca dao trên ® chơi chữ bằng từ đồng âm: “lợi”. + lợi 1: ích lợi + lợi 2: nướu răng ® Nhắc khéo bà đã quá già, không thích hợp với việc lấy chồng Þ câu nói có nhiều nghĩa, là lời khuyên ý nhị và gây bất ngờ nơi người nghe. ® Chốt: “Đó là tác dụng của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ ® học tập có chọn lọc trên cơ sở hiểu kỹ từ đồng âm sẽ giúp em nói và viết hay hơn, tinh tế, độc đáo hơn”. - Nêu ví dụ tự tìm 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học Tiết 12 : KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét. 2. Kĩ năng: Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to. - Trò: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ:i “Dùng thuốc an toàn” - Giáo viên tổ chức trò chơi “Rút thăm may mắn” để gọi học sinh trả lời. - Học sinh rút thăm ® bạn nào có con số may mắn rút được sẽ trả lời câu hỏi do GV nêu. - Giáo viên nêu câu hỏi sau khi rút thăm: + Thuốc kháng sinh là gì? - Học sinh trả lời: Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng (các vết thương bị nhiễm khuẩn) và những bệnh do vi khuẩn gây ra. +Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ? Giáo viên nhận xét và cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Phòng bệnh sốt rét” 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 12’ * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi, giảng giải, hỏi đáp - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. ® Cả lớp theo dõi - Qua trò chơi, các em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến) a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. ® Giáo viên nhận xét + chốt: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. 15’ * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, trực quan, quan sát, đàm thoại - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng. - Học sinh quan sát - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? - 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 học sinh nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). - Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: - Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?” - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. - Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. ® Giáo viên nhận xét + chốt. 3’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Động não, thi đua - Giáo viên phát mỗi bàn 1 thẻ từ có ghi sẵn nội dung (đặt úp). - Học sinh nhận thẻ - Giáo viên phổ biến cách chơi, thi đua “Ai nhanh hơn”. - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương ® Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học Tiết 12 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. 2. Kĩ năng: Biết ghi lại kết quả quan sát 1 cảnh sông nước cụ thể - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) - Trò: Tranh ảnh sưu tầm III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát + Tranh ảnh sưu tầm - 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. - Hoạt động lớp, nhóm đôi Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận Bài 1: - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. - 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH. Đoạn a: - 1 học sinh đọc đoạn a - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Lớp trao đổi, TLCH - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. - Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? - Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? ® Giải thích: “liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. ® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. Đoạn b: +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: + sáng: phơn phớt màu đào + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. + về chiều: biến thành 1 con suối lửa + Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 14’ * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - Nhiều học sinh trình bày dàn ý - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua - Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. - Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: