HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: Hòa bình và hữu nghị
Vẽ tranh về chủ đề “Chúng em yêu hòa bình” ( tiết 1)
A.Mục tiêu hoạt động
- HS biết thẻ hiện tình yêu hòa bình qua các tranh vẽ
- Giáo dục học sinh lòng yêu hòa bình
- Rèn học sinh có năng khiếu vẽ tranh
B. Qui mô hoạt động
- Tổ chức theo qui mô lớp
C.Tài liệu và phương tiện
-Bút chì ,bút màu giấy vẽ
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị Vẽ tranh về chủ đề “Chúng em yêu hòa bình” ( tiết 1) A.Mục tiêu hoạt động - HS biết thẻ hiện tình yêu hòa bình qua các tranh vẽ - Giáo dục học sinh lòng yêu hòa bình - Rèn học sinh có năng khiếu vẽ tranh B. Qui mô hoạt động - Tổ chức theo qui mô lớp C.Tài liệu và phương tiện -Bút chì ,bút màu giấy vẽ D. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Phần mở đầu: - GV cho cả lớp hát một bài - Nêu yêu cầu tiết HĐTT 2. Phần cơ bản: -Cho HS quan sát một số tranh và yêu cầu nhận xét nội dung tranh vẽ -Yêu cầu học sinh vẽ tranh về chủ đề chúng em yêu hòa bình -GV gợi ý cac + Phác thảo +Vẽ các họa tiết chính +Vẽ các họa tiết phụ +Tô màu và hoàn thiện bức tranh -Yêu cầu học sinh lấy dụng cụ ra vẽ -GV quan sát và giúp đỡ học sinh 3. Phần kết thúc - Lớp hát - Lắng nghe - Lắng nghe - HS trả lời - HS lần lượt lên kể - Lớp trao đổi - Thảo luận - Lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị Vẽ tranh về chủ đề “Chúng em yêu hòa bình” ( tiết 1) A.Mục tiêu hoạt động - HS biết thẻ hiện tình yêu hòa bình qua các tranh vẽ - Giáo dục học sinh lòng yêu hòa bình - Rèn học sinh có năng khiếu vẽ tranh B. Qui mô hoạt động - Tổ chức theo qui mô lớp C.Tài liệu và phương tiện -Bút chì ,bút màu giấy vẽ D. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Phần mở đầu: - GV cho cả lớp hát một bài - Nêu yêu cầu tiết HĐTT 2. Phần cơ bản: -Yêu cầu HS lấy tranh vẽ của tiết trước ra hoàn thiện - GV theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thiện tranh * Trưng bày tranh -Sau khi HS đã tô màu xong bức tranh của mình GV hướng dẫn học sinh trưng bày các bức tranh xung quanh lớp học - Gọi HS trình bày về nội dung tranh - GV cùng cả lớp bình chọn những bức tranh vẽ đẹp nhất, những bức tranh có ý nghĩa sâu sắc nhất - Khen ngợi những học sinh biết thể hiện lòng yêu hòa bình qua tranh vẽ 3. Phần kết thúc - Lớp hát - Lắng nghe - Lắng nghe - HS trả lời - HS lần lượt lên kể - Lớp trao đổi - Thảo luận - Lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị Gấp chim hòa bình ( tiết 1) A.Mục tiêu hoạt động - HS biết gấp được chim hòa bình bằng giấy - Giáo dục học sinh lòng yêu hòa bình - Rèn học sinh khéo léo, kiên nhẫn B. Qui mô hoạt động - Tổ chức theo qui mô lớp C.Tài liệu và phương tiện -Giấy trắng hoặc giấy màu hình vuông kích thước 22cm D. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Phần mở đầu: - GV cho cả lớp hát một bài - Nêu yêu cầu tiết HĐTT 2. Phần cơ bản: -GV giới thiệu ý nghĩa của chim hòa bình và việc gấp chim hòa bình bàng giấy - Giới thiệu cho HS quan sát một con chim hòa bình bằng giấy hoàn chỉnh -GV gấp mẫu trước một lần để học sinh quan sát - Yêu cầu HS đặt giấy lên bàn và hướng dẫn HS thực hiện từng thao tác gấp chim giấy - Sau khi đã gấp xong con chim hòa bình thứ nhất có thể tiếp tục gấp tiếp các con chim khác 3. Phần kết thúc * Đánh giá GV nhận xét kết quả và khen ngợi những HS đã gấp được chim giấy đẹp - Nhắc HS những lúc rỗi hãy tranh thủ gấp nhiều chim hòa bình để mang lại điều may mắn và hạnh phúc cho mình và mọi người - Lớp hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Hs quan sát - HS thực hành gấp - Lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị Gấp chim hòa bình ( tiết 2) A.Mục tiêu hoạt động - HS biết gấp được chim hòa bình bằng giấy - Giáo dục học sinh lòng yêu hòa bình - Rèn học sinh khéo léo, kiên nhẫn B. Qui mô hoạt động - Tổ chức theo qui mô lớp C.Tài liệu và phương tiện -Giấy trắng hoặc giấy màu hình vuông kích thước 22cm D. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 2’ 1. Phần mở đầu: - GV cho cả lớp hát một bài - Nêu yêu cầu tiết HĐTT 2. Phần cơ bản: - Yêu cầu HS đặt giấy lên bàn và hướng dẫn HS thực hiện từng thao tác gấp chim giấy - Sau khi đã gấp xong con chim hòa bình thứ nhất có thể tiếp tục gấp tiếp các con chim khác * Trưng bày sản phẩm -Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm đã gấp được lên mặt bàn -Cho cả lớp tham quan và bình chọn con chim đẹp nhất * Đánh giá GV nhận xét kết quả và khen ngợi những HS đã gấp được chim giấy đẹp - Nhắc HS những lúc rỗi hãy tranh thủ gấp nhiều chim hòa bình để mang lại điều may mắn và hạnh phúc cho mình và mọi người 3. Phần kết thúc - Cho cả hát bài Trái đất này là của chúng em - Lớp hát - Lắng nghe - Lắng nghe - HS gấp - HS trưng bày - Lớp trao đổi Lớp hát - Lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo Kể chuyện về mẹ , bà và chị em gái của em ( tiết 1) A.Mục tiêu hoạt động - HS biết kể về bà và mẹ , chi em gái của mình . - HS hiểu được sự yêu thương ,quan tâm săn sóc mà bà , mẹ , chị em gái đã giành cho em - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương , tháI độ tôn trọng đối với người phụ nữ trong gia đình các em B. Qui mô hoạt động - Tổ chức theo qui mô lớp C.Tài liệu và phương tiện - ảnh băng hình về mẹ , bà , chị em gái của học sinh -Một món quà nhỏ mà học sinh đã được mẹ , bà , chị em gáI tặng D. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Phần mở đầu: - GV cho cả lớp hát một bài - Nêu yêu cầu tiết HĐTT 2. Phần cơ bản: Bước 1: Kể chuyện - Mở đầu GV có thể nêu vấn đề : nhân dịp ngày Quốc té phụ nữ 8-3 chúng ta hãy cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: Bà , mẹ và các chị em gáI . Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước - GV gợi ý : + Em kể về ai? + Bà em năm nay bao nhiêu tuổi ? Bà còn đI làm hay đẫ nghỉ hưu ?Mẹ của em tên là gì ? Mẹ bao niêu tuổi ? Mẹ hiện nay làm nghề gì ? ở đâu ? Hàng ngày bà , mẹ đã thương yêu chăm sóc em như thế nào ? Các chị em gái hiện nay đâng học lớp mấy? Tại trường nào ? Em có yêu bà , mẹ các chị em gái mình không ? Em đã Làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó ? -Mời lần lượt từng học sinh đứng lên kể chuyện , vừa kể vừa giới thiệu ảnh , băng hình , vật kỷ niệm về bà ,mẹ, chị em gáI của mình - Sau khi mỗi HS kể , các bạn trong lớp có thể bình luận hoặc nêu câu hỏi , nếu có Lưu ý : GV có thể kể trước về bà và , chị em giá của mình để làm mẫu cho học sinh tham khảo Bước 2 : Thảo luận chung - Sdau khi cả lớp kể chuyện xong , GV tổ chức cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau : + Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà , mẹ, và các chi em gáI của mình ? + Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà , mẹ, chị em gáI trong cuộc sống hàng ngày như thế nào ? 3. Phần kết thúc GV nhận xét , đánh giá đánh giá chung về keeta quả buoir kể chuyện , khen ngợi những học sinh kể chuyện hay , thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà , mẹ, chị em gái của câu chuyện GV nhắc nhở học sinh hãy luôn yêu quí và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, chị em gáI băng tháI độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống hành ngày - Lớp hát - Lắng nghe - Lắng nghe - HS trả lời - HS lần lượt lên kể - Lớp trao đổi - Thảo luận - Lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo Kể chuyện về mẹ , bà và chị em gái của em ( tiết 2) A.Mục tiêu hoạt động - HS biết kể về bà và mẹ , chi em gái của mình . - HS hiểu được sự yêu thương ,quan tâm săn sóc mà bà , mẹ , chị em gái đã giành cho em - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương , tháI độ tôn trọng đối với người phụ nữ trong gia đình các em B. Qui mô hoạt động - Tổ chức theo qui mô lớp C.Tài liệu và phương tiện - ảnh băng hình về mẹ , bà , chị em gái của học sinh -Một món quà nhỏ mà học sinh đã được mẹ , bà , chị em gáI tặng D. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Phần mở đầu: - GV cho cả lớp hát một bài - Nêu yêu cầu tiết HĐTT 2. Phần cơ bản: Bước 1: Kể chuyện - Mở đầu GV : Trong tiết này các bạn sẽ tiếp tục kể về bà, mẹ và chị em gáI của mình - GV gợi ý : + Em kể về ai? + Bà em năm nay bao nhiêu tuổi ? Bà còn đI làm hay đẫ nghỉ hưu ?Mẹ của em tên là gì ? Mẹ bao niêu tuổi ? Mẹ hiện nay làm nghề gì ? ở đâu ? Hàng ngày bà , mẹ đã thương yêu chăm sóc em như thế nào ? Các chị em gái hiện nay đâng học lớp mấy? Tại trường nào ? Em có yêu bà , mẹ các chị em gái mình không ? Em đã Làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó ? -Mời lần lượt từng học sinh đứng lên kể chuyện , vừa kể vừa giới thiệu ảnh , băng hình , vật kỷ niệm về bà ,mẹ, chị em gáI của mình - Sau khi mỗi HS kể , các bạn trong lớp có thể bình luận hoặc nêu câu hỏi , nếu có Bước 2 : Thảo luận chung - Sdau khi cả lớp kể chuyện xong , GV tổ chức cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau : + Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà , mẹ, và các chi em gáI của mình ? + Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà , mẹ, chị em gáI trong cuộc sống hàng ngày như thế nào ? 3. Phần kết thúc GV nhận xét , đánh giá đánh giá chung về keeta quả buoir kể chuyện , khen ngợi những học sinh kể chuyện hay , thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà , mẹ, chị em gái của câu chuyện GV nhắc nhở học sinh hãy luôn yêu quí và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, chị em gáI băng tháI độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống hành ngày - Lớp hát - Lắng nghe - Lắng nghe - HS trả lời - HS lần lượt lên kể - Lớp trao đổi - Thảo luận - Lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo Chúc mừng cô giáo và các bạn gái A.Mục tiêu hoạt động - HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 . - HS biết thể hiện sự kính trọng biết ơn đối với cô giaosvaf tôn trọng, quý mến bạn gáI trong lớp trong trường - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương , tháI độ tôn trọng đối với phụ nữ B. Qui mô hoạt động - Tổ chức theo qui mô lớp C.Tài liệu và phương tiện - Khăn bàn lọ hoa - Bưu thiếp. D. Các bước tiến hành TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Phần mở đầu: - GV cho cả lớp hát một bài - Nêu yêu cầu tiết HĐTT 2. Phần cơ bản: Bước 1: Tặng quà - Gv cảm ơn HS Bước 2 : Liên hoan văn nghệ - Cho hs hát, kể câu chuyện hoặc đọc 1 bài thơ về phụ nữ Việt Nam VD ... khăn lau nước mắt. Trong bài thơ “Người chẳng cú gỡ riờng” nhà thơ Chế Lan Viờn đó viết: “Giấu mỡnh đi, Người khụng làm phiền ai tất cả Dộp một đụi, ỏo quần vài bộ Chỉ cú trỏi tim bao la là tất cả gia tài Người khụng một mảnh vườn riờng Một đứa con riờng - Người chẳng cú Chỉ cú vầng trăng chia đều cho chỏu nhỏ Và hỏt chung cựng nhõn dõn bài hỏt Kết Đoàn!” Đạo đức cỏch mạng Hồ Chớ Minh cũn được thể hiện bằng tấm lũng nhõn ỏi, yờu thương con người. Nhận được quà biếu của đồng bào, dự là chiếc ỏo len hay chai mật ong... Bỏc đều gửi biếu lại cỏc cỏn bộ ở gần Bỏc, hoặc gửi biếu cỏc chỳ thương binh. Nhận được điện thoại gọi đến, biết người quen Bỏc đều hỏi thăm sức khỏe rồi mới bàn cụng việc. Bỏc khụng bao giờ dựng chữ cho, chỉ núi tụi biếu cỏc cụ hoặc tặng cỏc chỏu nhỏ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh với cỏc chỏu thiếu nhi Hà Bắc khi Người về thăm và chỳc tết đồng bào, bộ đội. Tết Đinh Mựi. Thỏng 2-1967, trong Di chỳc của Người, ngoài việc dặn dũ mọi người phải đoàn kết chặt chẽ, đoàn kết nhất trớ, đoàn kết và thống nhất, Bỏc căn dặn: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viờn và cỏn bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cỏch mạng, thật sự cần kiệm liờm chớnh, chớ cụng vụ tư. Phải giữ gỡn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đỏng là người lónh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhõn dõn”. Song điều làm ta phải suy nghĩ và xỳc động là Bỏc đó dặn dũ cả việc đối với những nạn nhõn của xó hội cũ như trộm cắp, gỏi điếm, cờ bạc, buụn lậu... thỡ Nhà nước ta vừa phải giỏo dục, vừa phải dựng phỏp luật để cải tạo họ, giỳp họ trở nờn người lương thiện. Cú thể núi trong muụn vàn tỡnh thương yờu của Người, Bỏc Hồ khụng để sút một ai, khụng quờn một ai, cú quờn chăng là chỉ quờn mỡnh! Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” thực hiện từ ngày Kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng (3-2-2007) cho tới hết nhiệm kỳ Đại hội X của Đảng. Cuộc vận động lớn này, sẽ tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh, đẩy lựi sự suy thoỏi về tư tưởng chớnh trị, đạo đức lối sống và cỏc tệ nạn xó hội... Đõy chớnh là những hành động thiết thực nhất để kỷ niệm ngày thành lập Đảng ta. Hoạt động tập thể Chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ ( Giới thiệu cuốn sách Bác Hồ với Đông Anh) A.Mục tiêu - Thấy được tình cảm quan tâm của Bác với nhân dân Đông Anh qua 3 lần đầu Bác về thăm - GD HS hứng thú tìm đọc cuốn sách . - Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ B.Nội dung TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 5’ 30’ 3’ I.Mở đầu - Cho cả lớp hát bài : Như có Bác -GV nêu tên chủ điểm , nội dung của tiết HĐTT II. Phần cơ bản 1. Tìm hiểu về cuốn sách GV: Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dan tộc ta . Cả cuộc đời Người luôn dành chọn cho dân cho nước . Người luụn đặt đời sống của mỡnh trong đời sống của nhõn dõn và suốt đời gắn bú với nhõn dõn. Theo số liệu của Viện Bảo tàng Hồ Chớ Minh thỡ trong 10 năm (1955 - 1965) Bỏc Hồ đó đi xuống cơ sở hơn 700 lần. Các em có biết không huyện nhỏ bé của chúng ta đẫ được Bác về thăm 6 lần rồi đó. Đó là những kỉ niệm không bao giờ phai mờ. Những kỉ niệm đó được ghi lại trong cuốn sách Bác Hồ với Đông Anh. -GV cho HS quan sát cuốn sách và nêu: Đây là cuốn sách Bác Hồ với Đông Anh ngoài bìa có in ảnh bác về thăm công trường hàn khẩu ở Mai Lâm, trên nền bìa là họa tiết hoa sen. Cuốn sách dày 101 trang được trình bày theo thứ tự thời gian từ năm 1957-1965. Phần 1 bao gồm các nội dung sự kiện phản ánh hoạt động của Bác Hồ với nhân dân Đông Anh, xen kẽ trong đó là những hồi kí của các nhân chứng được trực tiếp gặp Bác kể lại làm cho câu chuyện tăng thêm ý nghĩa lịch sử. Phần 2 là những bài viết nói về Đông Anh làm theo lời Bác 2. Kể chuyện a. Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ nhất: Ngày 5-9-1957 - GV kể cho HS nghe câu chuyện ( trang 5) - Cho HS quan sát ảnh trang 7,8,15 Hỏi hs: +Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ nhất vào ngày tháng năm nào? +Bác thăm những địa điểm nào? + Tại công trường hàn khẩu và xã Mai Lâm Bác đã khuyên bà con điều gì? b. Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ hai: Ngày 26-11-1958 - GV kể cho HS nghe câu chuyện ( trang 16) - Cho HS quan sát ảnh trang 19,20 Hỏi hs: +Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ hai vào ngày tháng năm nào? +Bác thăm những địa điểm nào? + Tại thôn Kính Nỗ xã Uy Nỗ Bác đã căn dặn bà con điều gì? c. Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ ba: tháng 9 năm1958 - GV kể cho HS nghe câu chuyện ( trang 26) Hỏi hs: +Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ bai vào tháng năm nào? +Bác thăm những địa điểm nào? + Tại đền An Dương Vương Bác đã làm gì? III. Phần ghi nhớ Tiết HĐTT này giúp em hiểu điều gì ? Những lời dạy bảo ân cần của Bác , những kỉ niệm mỗi lần Bác về thăm có ý nghĩa to lớn, là động lực thúc đẩy các phong trào cách mạng ở địa phương . Chúng ta hãy ghi nhớ những điều Bác dạy. Cả lớp hát bài ; Người cho em tất cả NX tiết HĐTT. Hát Hs nhắc lại tên chủ điểm HS theo dõi HS theo dõi HS theo dõi -HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời HS theo dõi -HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời HS theo dõi -HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Hoạt động tập thể Chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ ( Giới thiệu cuốn sách Bác Hồ với Đông Anh) A.Mục tiêu - Thấy được tình cảm quan tâm của Bác với nhân dân Đông Anh qua 3 lần tiếp sau Bác về thăm - GD HS hứng thú tìm đọc cuốn sách . - Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ B.Nội dung TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 5’ 30’ 3’ I.Mở đầu - Cho cả lớp hát bài : Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ -GV nêu tên chủ điểm , nội dung của tiết HĐTT II. Phần cơ bản GV: - Tiết trước các em đã được nghe giới thiệu về cuốn sách nào? - Cuốn sách đó nói về điều gì? - Nêu thời gian, địa điểm Bác Hồ về thăm Đông Anh trong 3 lần đầu ? Vậy những lần sau Bác đã về thăm những nơI nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp 1. Kể chuyện a. Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ tư: Ngày 3-9-1963 - GV kể cho HS nghe câu chuyện ( trang 33) - Cho HS quan sát ảnh trang 34,35,38 Hỏi hs: +Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ tư vào ngày tháng năm nào? +Bác thăm những địa điểm nào? + Tại vườn cây Thống Nhất thôn Lễ Pháp Bác đã căn dặn bà con điều gì? b. Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ năm: Ngày 13-2-1964 - GV kể cho HS nghe câu chuyện ( trang 39) - Cho HS quan sát ảnh trang 59 Hỏi hs: +Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ năm vào ngày tháng năm nào? +Bác thăm những địa điểm nào? + Tại thôn Lỗ Khê Bác đã nói chuyện với bà con điều gì? c. Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ sáu: Ngày 31 tháng 1 năm1965 - GV kể cho HS nghe câu chuyện ( trang 64) - Cho HS quan sát ảnh trang 65 Hỏi hs: +Bác Hồ về thăm Đông Anh lần thứ sáu vào tháng năm nào? +Bác thăm những địa điểm nào? + Tại Thôn Tiên Hội Bác đã làm gì, căn dăn bà con điều gì? III. Phần ghi nhớ Tiết HĐTT này giúp em hiểu điều gì ? GV TK Cả lớp hát bài ; Người cho em tất cả NX tiết HĐTT. Hát Hs nhắc lại tên chủ điểm HS trả lời HS theo dõi -HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời HS theo dõi -HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời HS theo dõi -HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Hoạt động tập thể Chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ ( Giới thiệu cuốn sách Bác Hồ với Đông Anh) A.Mục tiêu - HS thấy được những việc làm mà Đông Anh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Có ý thức Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ B.Nội dung TG HĐ của thày HĐ của trò 5’ 30’ 3’ I.Mở đầu - Cho cả lớp hát một -GV nêu tên chủ điểm , nội dung của tiết HĐTT II. Phần cơ bản 1. Đông Anh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - H: Hãy cho biết cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” được phát đông từ khi nào? -Kỉ niệm 77 năm Ngày thành lập Đảng (3-2-2007), Bộ Chớnh trị đó quyết định tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” trong toàn Đảng, toàn dõn. Học tập đạo đức Hồ Chớ Minh là một chủ trương lớn, vừa mang tớnh cấp bỏch trong bối cảnh tỡnh hỡnh hiện nay, vừa cú ý nghĩa lõu dài đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Đông Anh chúng ta đã hưởng ứng cuộc vận động này như thế nào? Huyện đó tổ chức tốt Hội thi“Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. từ sơ khảo cấp cơ sở đến chung khảo cấp huyện với tổng số 93 hội thi và trên 500 lượt thí sinh dự thi. Hội thi đó đảm bảo tính sáng tạo thiết thực hiệu quả. Thông qua hội thi đó có tính lan toả trong nhân dân. - GV: Sáu lần Bác về thăm Đông Anh đó là những kỉ niệm không bao giờ quên trong mỗi người dân Đông Anh. Những lời dăn dạy của Người vẫn còn nguyên giá trị. Thực hiện lời dạy của Bác các địa phương trong huyện đã tạo ra nhiều đổi thay. Kinh tế trên địa bàn huyện tiếp tục tăng trưởng. Từ bãI đầm lầy hoang sơ do nạn vỡ đê, ngày nay thành vùng lúa tươI tốt; từ chỗ hạn hán không có nước tưới cho lúa , ngày nay đã có hệ thống kênh mương kiên cố ; phong trào trồng cây tạo bóng mát đã được quan tâm phát triển ; nội dung chống tham nhũng lãng phí, thực hành tiết kiệm càng được đẩy mạnhNhững thành tích mà Đông Anh đạt được ghi lại trong những bài viết của bác Nguyễn Khả Hùng ( Thành yur viên – Bí thư huyện ủy), TS. Nguyễn Doãn Tuân- Nguyễn Hữu Mùi... 2. Liên hệ - Em đã làm gì để hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”? - GV khen những HS đã có những việc làm thiết thực GV: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Là việc làm thể hiện tình cảm kính yêu Bác. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh các em hãy thi đua học tập tốt để xứng đáng là Cháu ngoan Bác Hồ III. Phần ghi nhớ Tiết HĐTT này giúp em hiểu điều gì ? Cuộc đời hoạt động của Người là tấm gương sáng về đạo đức cách mạng là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam Trong bài thơ “Người chẳng cú gỡ riờng” nhà thơ Chế Lan Viờn đó viết: “Giấu mỡnh đi, Người khụng làm phiền ai tất cả Dộp một đụi, ỏo quần vài bộ Chỉ cú trỏi tim bao la là tất cả gia tài Người khụng một mảnh vườn riờng Một đứa con riờng - Người chẳng cú Chỉ cú vầng trăng chia đều cho chỏu nhỏ Và hỏt chung cựng nhõn dõn bài hỏt Kết Đoàn!” NX tiết HĐTT. Hát Hs nhắc lại tên chủ điểm HS trả lời Hưởng ứng cuộc vận động này huyện ta có hội thi kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh HS theo dõi - Hs theo dõi HS tự liên hệ - HS trả lời
Tài liệu đính kèm: