Giáo viên nêu lí do sinh hoạt , giới thiệu cho toàn HS biết cơ cấu tổ chức nhà trường.
- Tổng số lớp: 32 lớp = 906 học sinh.
- Gồm 4 điểm trường:
+ Điểm Trung tõm 2: gồm 8 lớp.
+ Điểm Tiờn Bỡnh: gồm 5 lớp.
+ Điểm Cũ lỏ: 2
- Tổng số cán bộ giáo viên – nhân viên: .
- Ban giám hiệu trường gồm có:
+ Thầy: Vũ Văn Đáng – Hiệu trưởng.
+ Cô: Ngô Thị Điệp – Phó hiệu trưởng.
+ Thầy: Nguyễn Công Trứ -Phó hiệu trưởng
+ Thầy: Nguyễn Văn Tú – CTCĐ.
+ Cụ: Phạm Thị Thủy – BTCĐ.
- Tổng phụ trách: cụ Vũ Thị Mai Nga
- GV giới thiệu một số thành tích nổi bật của nhà trường thông qua tranh ảnh về các hoạt động văn hóa văn nghệ – TDTT trong nhà trường.
- Học sinh trình bày kết quả sưu tầm về truyền thống trường.
- Học sinh trao đổi xung quanh những điều mà giáo viên mà các bạn vừa trình bày để hiểu rõ hơn.
Ngày soạn: 19/08/2019 Ngày giảng: Thứ 5 – 22/09/2019 Tuần 1 – Chủ điểm thỏng 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Bài: NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó. - Xác định trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống nhà trường - Giỳp HS ý thức chấp hành nghiờm chỉnh nhiệm vụ của người học sinh. II/ Thời gian - địa điểm: - Thời gian: 40’ - Địa điểm: điểm trường Trung tõm. III/ Đối tượng: Học sinh từ khối 2 – 5. IV/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện hoạt động: - Tranh ảnh về nhà trường, một vài thụng tin về nhà trường. 2/ Tổ chức: - GV phụ trỏch đưa ra chương trỡnh hoạt động - Một vài cơ đồ cơ cấu tổ chức nhà trường, về kết quả học tập của học sinh nhà trường - Chuẩn bị một số bảng biểu, câu hỏi thảo luận - Học sinh chuẩn bị một vài bài hát các em đã được học tiểu học V/ Nội dung hoạt động: 1/ Nội dung: - giỳp HS nắm được một số hiểu biết sơ lược về cơ cấu tổ chức nhà trường. 2/ Hỡnh thức: - Trao đổi tập trung, biểu diễn văn nghệ của cỏc khối lớp. VI/ Tiến hành hoạt động: - Giáo viên nêu lí do sinh hoạt , giới thiệu cho toàn HS biết cơ cấu tổ chức nhà trường. - Tổng số lớp: 32 lớp = 906 học sinh. - Gồm 4 điểm trường: + Điểm Trung tõm 2: gồm 8 lớp. + Điểm Tiờn Bỡnh: gồm 5 lớp. + Điểm Cũ lỏ: 2 +Điểm Tắc Tỡnh: 2 lớp - Tổng số cán bộ giáo viên – nhân viên: ... - Ban giám hiệu trường gồm có: + Thầy: Vũ Văn Đỏng – Hiệu trưởng. + Cô: Ngụ Thị Điệp – Phó hiệu trưởng. + Thầy: Nguyễn Cụng Trứ -Phú hiệu trưởng + Thầy: Nguyễn Văn Tỳ – CTCĐ. + Cụ: Phạm Thị Thủy – BTCĐ. - Tổng phụ trách: cụ Vũ Thị Mai Nga - GV giới thiệu một số thành tích nổi bật của nhà trường thông qua tranh ảnh về các hoạt động văn hóa văn nghệ – TDTT trong nhà trường. - Học sinh trình bày kết quả sưu tầm về truyền thống trường. - Học sinh trao đổi xung quanh những điều mà giáo viên mà các bạn vừa trình bày để hiểu rõ hơn. Câu 1. Qua những truyền thống của trường , em học tập được gì ? Câu 2. Em có suy nghĩ gì về hướng phấn đấu của mình để phát huy truyền thống của trường Câu 3. Em hãy nêu sơ lược về kế hoạch hoạt động của mình trong năm học mới? - Giáo viên tóm tắt những ý kiến, yêu cầu các thành viên trong lớp cùng nhau thi đua để xây dựng lớp tốt . - Tổ chức một số tiết mục văn nghệ của các lớp: + Để tổ chức được giáo viên hướng dẫn học sinh các khối lớp chọn 1 – 2 tiết mục xuất sắc để biểu diễn. + Các tiết mục văn nghệ cần đảm bảo nội dung hát múa về trường lớp, thầy cô và bạn bè. - HS chỳ ý lắng nghe. - HS chỳ ý lắng nghe. - HS quan sỏt. - HS trỡnh bày. - HS trả lời. - Văn nghệ cỏc lớp. VII/ Kết thúc hoạt động : - Nhận xét về nhận thức của học sinh - Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp. Ngày soạn: 02/09/2019 Ngày giảng: Thứ 6– 06/09/2019 Tuần 3 – Chủ điểm thỏng 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Bài: GIÁO DỤC VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được những kiến thức cơ bản về vệ sinh trường lớp. - Học sinh biết thực hành vệ sinh trường lớp ngay tại lớp mình. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ, không làm bẩn trường lớp mình. II/ Thời gian - địa điểm: - Thời gian: 40' - Địa điểm: điểm trường Trung tõm. III/ Đối tượng: Học sinh từ khối 1 đến khối 4. IV/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện hoạt động: - Tranh ảnh về trường lớp. 2/ Tổ chức: - GV phụ trỏch đưa ra chương trỡnh hoạt động. V/ Nội dung hoạt động: 1/ Nội dung: - Học sinh biết thực hành vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 2/ Hỡnh thức: - Trao đổi tập trung, tổ chức cho HS vệ sinh tại khu vực của lớp đó được phõn cụng. VI/ Tiến hành hoạt động: - Cho học sinh xem một số hình ảnh hoạt động lao động, rọn vệ sinh quanh trường, hình ảnh học sinh vệ sinh lớp học. - Cho học sinh xem một số hình ảnh vứt rác bừa bãi ở trường, lớp. - Giáo viên kết luận và giải thích cho học sinh hiêu về nhiệm vụ quan trong khi vệ sinh trường lớp. *GV đưa ra một số câu hỏi cho học sinh tham gia thảo luận và trả lời. - Khi đến trường muốn ngôi trường sạch đẹp các em phải làm gì? - Nhìn thấy bạn vứt rác ra sân trường em sẽ làm gì? - Muốn trường lớp xanh – sạch - đẹp em phải làm gì? Trồng cây xanh trong trường học có tác dụng gì? *giáo viên kết luận. *Tổ chức cho HS lao động rọn vệ sinh tại điểm trường Trung tâm. - Đối với lớp 1 và 2: mang chổi để quét lớp mình. - Đối với lớp 3: mảng chổi quét sân trường. - Đối với lớp 4: mang cuốc, xô rọn vệ sinh tại khu nhà vệ sinh. - HS quan sỏt. - HS chỳ ý lắng nghe. - quột dọn sạch sẽ trong và ngoài lớp học, khu vực được phõn cụng. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lao động vệ sinh tại khu vực lớp học được phõn cụng. VII/ Kết thúc hoạt động : - GV cho HS tập trung nhắc nhở, tuyên dương những học sinh tích cực trong buổi lao động. - Dặn dò HS phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp và giữ vệ sinh tại gia đình của mình. **************************************** Ngày soạn: 16/09/2019 Ngày giảng: Thứ 5 – 19/09/2019 Tuần 5 – Chủ điểm thỏng 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Bài: TẬP CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH I. Mục tiờu: Giỳp học sinh: - HS nhớ giai điệu và nhớ tờn một số bài hỏt quy định cho lứa tuổi học sinh tiểu học. - Biết cỏch học và luyện tập cỏc bài hỏt quy định. - Hào hứng, phấn khởi và cú trỏch nhiệm học cỏc bài hỏt quy định. II. Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 40 phỳt. - Địa điểm: Sõn trường Trung tõm. III. Đối tượng: Học sinh khối 1 đến khối 4. IV. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Loa đài, tăng õm, mớch - Cỏc bài hỏt quy định. - Mỏy tớnh 2. Về tổ chức: - GVTPT: Cho học sinh chộp cỏc bài hỏt từ trước, cử Quỳnh Hương dẫn chương trỡnh. - Học sinh nghe trước bài hỏt để chuẩn bị tập hỏt. Chinh + Thiờn trang trớ bảng. - GVTPT mở bài hỏt cho học sinh hỏt theo. V. Nội dung và hỡnh thức hoạt động: 1. Nội dung: Những bài hỏt để sử dụng trong cỏc hoạt động chung của lớp, của trường. 2. Hỡnh thức hoạt động: - Học bài hỏt. - Giới thiệu bài hỏt bằng cỏch hỏt mẫu hoặc nghe băng nhạc. VI. Tiến hành hoạt động: 1. TPT nờu lý do vỡ sao học sinh cần phải học những bài hỏt quy định. 2. TPT điều khiển lớp hỏt. 3. Mời lần lượt từng cỏ nhõn học sinh, nhúm, tổ trỡnh bày những bài hỏt quy định. VII. Kết thỳc hoạt động: - Động viờn học sinh tớch cực học thuộc lũng cỏc bài hỏt quy điịnh. - Nhận xột buổi học hỏt, rỳt ra những điểm cần bổ sung. ----------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:30 /09/2019 Ngày giảng:Thứ 5 - 03/10/2019 Tuần 7 – Chủ điểm thỏng 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Bài 7: Chăm ngoan học giỏi I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Hiểu được ý ngĩa của việc thi đua học giỏi nắm chắc nội dung, chỉ tiêu thi đua của lớp, của trường. Xác định mục đích, đối tượng, thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm thi đua học tốt. - Giáo dục HS học tập theo tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác, vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan.0 - Địa điểm: điểm trường Trung tõm. III/ Đối tượng: Học sinh từ khối 1 – 4. IV/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện hoạt động: - Tranh ảnh về trường lớp. 2/ Tổ chức: - GV phụ trỏch đưa ra chương trỡnh hoạt động V/ Nội dung hoạt động: 1/ Nội dung: Chương trình hành động chăm ngoan, học giỏi của các lớp. Chỉ tiêu thi đua giữa các lớp. Mỗi lớp 1 – 2 tiết mục văn nghệ. 2/ Tổ chức: - Trao đổi tập trung. - Đưa ra cõu hỏi để HS suy nghĩ trả lời. VI/ Tiến hành hoạt động: - GV phụ trách dẫn chương trình. - GV bắt nhịp cho tập thể hát đồng thanh bài: Em yêu trường em. - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: GV phụ trách thực hiện. - Mời đại biểu là ban giám khảo cuộc thi. *Hoạt động 1: Thi hiểu biết. - ở phần thi hiểu biết này với những câu hỏi BGK đưa ra mỗi đội sẽ có thời gian suy nghĩ là 5’. Sau đó cử đại diện lên trả lời. + Để thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh em phải làm gì? + Em hiểu thế nào là nhiệm vụ của người học sinh? + Để trở thành người học sinh chăm ngoan học giỏi em phải làm gì? - Sau phần trả lời của mỗi đội BGK đánh giá và cho điểm. *Phần thi đoán ô chữ: GV đọc ô chữ và cho học sinh giải không cần có bảng ô chữ. - Ô chữ này có 6 chữ cái muốn nói tới học sinh lười học, lười lao động không biết vâng lời thầy cô. - Ô chữ này có 8 chữ cái: muốn nói tới một loài hoa mà học sinh nào cũng muốn có.(Hoa điểm mười). *Phần thi năng khiếu: - Mỗi lớp 1 tiết mục văn nghệ. - BGK đánh giá cho điểm. - HS thực hiện. - HS nghe giới thiệu. - HS cỏc lớp chỳ ý trả lời cõu hỏi. - HS trả lời. - HS quan sỏt và trả lời. - HS trỡnh bày phần thi năng khiếu của lớp mỡnh. VII/ Kết thúc hoạt động : - BGK tổng kết điểm thi, công bố các đội được giải. - Xếp loại, trao giải cho các đội.(giải thưởng do giáo viên phụ trách tham mưu với BGH hoặc TPT nếu không dùng cờ đỏ của Đội để trao giải thưởng) -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2019 Ngày giảng:Thứ 5 - 17/10/2019 Tuần 9 – Chủ điểm thỏng 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Tuần 9: Sinh hoạt sao I.Mục tiờu giỏo dục Giỳp học sinh: - Nắm được ngày thành lập đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chia Minh. - Bước đầu cú ý thức tham gia cỏc hoạt động đội lớp, ở trường và địa phương. - Rốn luyện kĩ năng tham gia cỏc hoạt động sao nhi đồng và cỏc hoạt động tập thể khỏc. II. Thời gian và địa điểm. - Thời gian: 40 phỳt. - Địa điểm: Sõn trường Trung tõm. III. Đối tượng: Học sinh khối 1 - 4. IV. Chuẩn bị: a. Phương tiện: Tranh ảnh về tư liệu về nơi thành lập Đội. b. Về tổ chức: Tổ chức sinh hoạt sao với chủ điểm “ Yờu sao, Yờu đội”. Bài thơ: “Lượm” sỏng tỏc Tố Hữu V. Nội dung: 1. Nội dung hoạt động: - ễn lại truyền thống ngày thành lập Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh 15/5/1941. - Năm đội viờn đầu tiờn của Đội, người đội trưởng đầu tiờn của Đội. 2. Hỡnh thức hoạt động: - Đàm thoại, trao đổi, thảo luõn, bày tỏ. VI. Tiến hành hoạt động: Ổn định tổ chức: Tập chung toàn sao, hỏt tập thể bài “ Sao vui của chỳng em”. 2.Phụ trỏch sao kiểm tra thi đua: - Khen thưởng nhắc nhở 3. Thực hiện chủ điểm “ Yờu sao yờu đội” a. TPT giới thiệu chủ điểm. - Cỏc em cho cụ biết Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh được thành lập và ... ẽ được lên chơi trò chơi “ Bịt mắt đánh trống”. - GV kể chuyện “Cây khế” thay đổi tình tiết: + người em sống ở túp lều với một cây khế – thay bằng “người anh”., + Gặp chim Phượng Hoàng – thay bằng gặp “chim đại bàng”. +May túi 3 gang thay bằng “may túi 6 gang - GV nhận xét trò chơi. - HS lắng nghe. - HS nghe. - HS trình bày. - HS nghe phổ biến cách chơi. - HS lắng nghe và trả lời nhanh. - HS chơi trò chơi. VII/Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Tuyên dương những HS thực hiện tố Ngày soạn: 04/05/2020 Ngày giảng: Thứ 5 – ngày 07/05/2020 TUẦN 21– CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 TèM HIỂU VỀ CÁC NGÀY LỄ LỚN I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Hiểu rừ về ý nghĩa lịch sử của cỏc ngày lễ lớn trong thỏng 4 và thỏng 5. HS được học bài hỏt mới về Đội bài hỏt Đi ta đi lờn – Nhạc và lời Phong Nhó. Giỳp HS tớch cực tỡm hiểu và yờu thớch bộ mụn lịch sử, yờu thớch học hỏt và cú ý thức học tập để trở thành con ngoan, trũ giỏi, đội viờn tốt. II/ Thời gian - địa điểm: - Thời gian: 60' - Địa điểm: điểm trường Trung tâm. III/ Đối tượng: Học sinh từ lớp 1 - 4 điểm trường Trung tâm. IV/ Chuẩn bị: 1. Về phương tiện hoạt động: - Nhạc bài hỏt: Đi ta đi lờn. 2. Về tổ chức: - GV chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến ngày 30/4, 1/5, 15/5. V/ Nội dung và hỡnh thức hoạt động: 1/ Nội dung: - Một số văn bản về ý nghĩa lịch sử ngày 30/4; ngày 1/5; ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5. - Một số cỏc tiết mục văn nghệ của HS. 2/ Hỡnh thức: - GV đặt một số cõu hỏi - GV nờu ý nghĩa lịch sử ngày 30/4; 1/5; 15/5. VI/ Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1: Tỡm hiểu về cỏc ngày lễ lớn. - Trong thỏng 4 và thỏng 5 cú những ngày lễ lớn nào? Em hóy kể tờn cỏc ngày đú? - GV giới thiệu về ý nghĩa ngày 30/4 ngày giải phúng miền Nam; ngày 1/5 ngày Quốc tế lao động và ngày 15/5 ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chớ Minh. - Ai là người sỏng lập Đội TNTPHCM? - Người đội viờn đầu tiờn của Đội cú tờn là gỡ? - Mục đớch sỏng lập Đội là gỡ? - Để trở thành Đội viờn cần cú những tiờu chớ gỡ? - Là đội viờn em cần phải làm gỡ để xứng đỏng là Đội viờn đội TNTPHCM. * Hoạt động 2: Học hỏt bài Đi ta đi lờn. - GV cho HS hỏt bài hỏt tập thể: Lớp chỳng ta đoàn kết. - GV giới thiệu về bài hỏt Đi ta đi lờn – Nhạc và lời nhạc sĩ Phong Nhó. - GV cho HS nghe nhạc bài hỏt. - GV hướng dẫn HS đọc lời ca lời 1 của bài hỏt. - GV hướng dẫn HS học hỏt lời 1. Chỳ ý trong bài cú cỏc chữ cú dấu luyến: đường; Bài hỏt cú tiết tấu là nhịp đi vỡ thế cần hướng dẫn HS hỏt nẩy ở cỏc cõu hỏt để thể hiện tớnh chất mạnh mẽ, vui tươi. - Khi HS hỏt thuộc cho cỏc em ụn lại bài và mời một số lớp lờn hỏt lời 1 của bài hỏt. * Hoạt động 2: Biểu diễn một số bài mỳa đó học. - GV yờu cầu HS khối 4 biểu diễn bài hỏt mỳa tập thể: Chỳng em là thế giới ngày mai. - HS khối 3 biểu diễn bài dõn vũ: Ghen Covi - GV cho HS cỏc khối lớp nhận xột phần biểu diễn của khối 4 và 3. - Cho HS bỡnh chọn khối lớp biểu diễn tốt nhất. - GV nhận xột. - HS nờu. - HS nghe. - do Hồ Chớ Minh sỏng lập. - Là Nụng Văn Dền (Kim Đồng). - giải phúng đất nước. - HS trả lời. - HS hỏt. - HS nghe. - HS đọc lời ca. - HS tập hỏt. - HS ụn tập và hỏt bài hỏt. - HS khối 4 thể hiện. - HS khối 3 thực hiện. - HS toàn khối. VII/ Kết thúc hoạt động: - Nhận xét đánh giá về tinh thần chuẩn bị , tham gia , ý thức kỉ luật của học sinh. - Động viên cả lớp phát huy kết quả hoạt động và sự tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường. Ngày soạn: 18/05/2020 Ngày giảng: Thứ 5 – ngày 21/05/2020 TUẦN 23– CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 BÁC HỒ KÍNH YấU I/ Mục tiêu cần đạt: - Củng cố và khắc sâu kiến thức bài học, đồng thời mở rộng thêm hiểu biết các kiến thức tìm hiểu thêm về Bác Hồ. - Có hứng thú học tập “ Vui mà học , học mà vui”. - Rèn luyện kĩ năng , tác phong mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể. Biết ơn và thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ. II/ Thời gian địa điểm: - Thời gian: 60' - Địa điểm: điểm trường Trung tâm. III/ Đối tượng: Học sinh từ lớp 1 - 4 điểm trường Trung tâm. IV/ Chuẩn bị: 1. Về phương tiện hoạt động: - Các tiết mục văn nghệ. - Nhạc cụ. - Trang phục. - Bình hoa thi Hái hoa dân chủ. - Các lớp họp để phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của các lớp tập luyện và chuẩn bị trang phục. 2. Về tổ chức: - GV chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến Bác Hồ (truyện; thơ; bài hát viết về Bác) V/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung: - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu người đã hi sinh vì nước, vì dân. 2/ Hỡnh thức: - Lập ban giám khảo - Thi hái hoa dân chủ giữa các khối lớp. VI/ Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ - Cho học sinh toàn trường hát bài hát: Như có Bác trong ngày vui đại thắng. - GV phụ trách điều khiển chương trình. - Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu - Ban giám khảo lên làm việc + Phổ biến tiêu chuẩn đánh giá + Nêu cách hái hoa Trước tiên học sinh xung phong, sau đó mời lần lượt từng lớp cử đại diện lên hái hoa . Người xung phong của lớp nào thì lớp đó cộng thêm một điểm . Nếu trả lời không đúng thì không được cộng điểm mà chỉ được tuyên dương, hoặc lớp đó có trách nhiệm trả lời thay, nhưng chỉ trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu không trả lời được thì bị trừ điểm. Trong quá trình hái hoa, ban giám khảo có thể mời một số bạn lên kể chuyện về Bác Hồ. - Sau mỗi lần hái hoa, ban giám khảo lên công bố cho toàn lớp biết tổ có số điểm cao nhất , cá nhân đạt nhiều điểm nhất . Tuyên dương cá nhân và lớp được nhiều điểm. *Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ - Chủ đề: Về Bác Hồ, quê hương, đất nước. - Hình thức: kể chuyện, đọc thơ, kịch, hát (tốp ca, đơn ca, song ca); múa ... - Cho học sinh tiến hành biểu diễn văn nghệ theo thứ tự bốc thăm. BGK chính là khán giả, học sinh không tham dự phần biểu diễn văn nghệ. Phần thi của nhóm nào được khán giả bình chọn nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng. - HS thực hiện. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS thi hái hoa dân chủ. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nghe. - HS biểu diễn theo phần văn nghệ mà lớp đã chuẩn bị. - HS các lớp bình chọn. VII/ Kết thúc hoạt động: - Nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp. Kết thúc sinh hoạt : Hát tập thể bài lớp chúng mình. Ngày soạn:01/06/2020 Ngày giảng: 04/06/2020 TUẦN 25– CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 BÁC HỒ KÍNH YấU Học tập và làm theo 5 điều Bỏc Hồ dạy I. Yờu cầu giỏo dục: Giỳp học sinh: - Phõn tớch nội dung của 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn nhi đồng, biết liờn hệ với thực tế để hiểu rừ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi. - Cú thúi quen thực hành 5 điều Bỏc Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày ở gia đỡnh, nhà trường và ở cộng đồng XH. - Biết phờ phỏn những thỏi độ, hành vi trỏi với lời dạy của Bỏc, ủng hộ và tỏn thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bỏc dạy. II. Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 60 phỳt. - Địa điểm: Trung tõm. III. Đối tượng: Học sinh khối 1,2,3,4 IV. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - ảnh Bỏc, lọ hoa, khăn bàn. - Tờ tranh 5 điều Bỏc dạy. - Cõy hoa gài cõu hỏi về 5 điều Bỏc dạy. 2. Tổ chức: - Cỏc cõu hỏi về 5 điều Bỏc dạy - Hoàn cảnh ra đời 5 điều Bỏc dạy - Cõy hoa, cõu hỏi, ảnh Bỏc -Trang trớ - Dẫn chương trỡnh - Văn nghệ II. Nội dung và hỡnh thức: 1. Nội dung: - Xuất xứ của 5 điều Bỏc dạy. - Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bỏc dạy. - Những vớ dụ thực tế về thực hiện 5 điều Bỏc dạy. 2. Hỡnh thức: - Hỏi hoa dõn chủ, trả lời cõu hỏi. - Biểu diễn văn nghệ. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động: Hỏt tập thể bài hỏt “Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng”. 2. Diễn biến hoạt động: - Người điều khiển chương trỡnh nờu lý do hoạt động và giới thiệu BGK . - Mời đại diện ban chỉ huy chi đội lờn hỏi hoa đàu tiờn và trả lời cõu hỏi, cử đại diện lờn hỏi hoa. - Nếu trả lời khụng đỳng hoặc thiếu cú thể yờu cầu bổ sung. - Xen kẽ chương trỡnh là tiết mục văn nghệ. V. Kết thỳc hoạt động: - Toàn lớp hỏt bài “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng”. - BGK cụng bố kết quả thi đua giữa cỏc tổ, tuyờn dương thành tớch và phỏt thưởng. - Nhận xột chung về tỡnh hỡnh tham gia của lớp. - Nhận xột đội ngữ cỏn bộ lớp điều khiển buổi sinh hoạt. Ngày soạn: 15/06/2020 Ngày giảng: Thứ 5 – ngày 18/06/2020 TUẦN 27– CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 HềA BèNH HỮU NGHỊ I/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước , đặc biệt là trong khu vực - Thông cảm , tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp , trường và của địa phương II/ Thời gian địa điểm: - Thời gian: 60' - Địa điểm: điểm trường Trung tâm. III/ Đối tượng: Học sinh từ lớp 1 - 4 điểm trường Trung tâm. IV/ Chuẩn bị: 1. Về phương tiện hoạt động: - Các tiết mục văn nghệ. - Nhạc cụ. - Các lớp họp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của các lớp tập luyện. 2. Về tổ chức: - GV chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến Bác Hồ (truyện; thơ; bài hát viết về Bác) V/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung: - ý nghĩa của chủ đề thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta. - Vài nét về cuộc sống học tập , vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực. 2/ Hỡnh thức: - Cho HS xem tranh ảnh văn húa cỏc nước. - Văn nghệ xen kẽ VI/ Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1: Giới thiệu một số hỡnh ảnh về thiếu nhi cỏc nước trờn thế giới. - Cho học sinh toàn trường hát bài hát: Bầu bớ thương nhau. - GV phụ trách điều khiển chương trình. - GV đưa hỡnh ảnh cho HS quan sỏt và nờu tờn tranh ảnh được giới thiệu. - GV nờu tờn một số trũ chơi, lễ hội của thiếu nhi cỏc nước. 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hỏt bài Thiếu nhi thế giới liờn hoan. -GV cho HS nghe nhạc bài hỏt. -Hướng dẫn HS học hỏt từng cõu nối tiếp đến hết bài. -Cho HS từng khối lớp ụn bài. -Gọi đại diện của từng lớp hỏt bài hỏt. -Hướng dẫn HS hỏt mỳa bài hỏt. -Cho toàn trường tập kết về địa điểm tập mỳa vũng trũn của lớp. -GV hướng dẫn mỳa kết hợp với hỏt. -Cho HS hỏt mỳa theo nhạc. -GV quan sỏt, kiểm tra, sửa sai cho từng lớp. - HS thực hiện. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS học hỏt. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nghe. VII/ Kết thúc hoạt động: - Nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Kết thúc sinh hoạt : Hát tập thể bài Thiếu nhi thế giới liờn hoan.
Tài liệu đính kèm: