Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu yêu cầu

- HS biết được các di tích lịch sử văn hóa của địa phương

- Học sinh tìm hiểu được những cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của quê hương dân tộc mình.

- Yêu mến tôn trọng gìn giữ di tích lịch sử quê hương mình.

II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức.

- Quy mô – địa điểm: Lớp 3A

- Thời điểm: Tiết 1 chiều thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2018

III. Tài liệu, phương tiện.

1.Giáo viên: Chuẩn bị các hình ảnh di tích lịch sử và cảnh đẹp nơi đia phương mình.

2.Học sinh: Chuẩn bị các di tích cảnh đẹp em sưu tầm được

IV/Nội dung và hình thức tổ chức

1. Nội dung: Các em nắm được các di tích lịch sử của địa phương mình

2. Hình thức tổ chức: Nhóm và lớp

V. Các bước tiến hành.

1. Hoạt động1:

a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm được phong tục tập quán di tích lịch sử cảnh đẹp quê hương dân tộc mình.

b.Tiến hành: - Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận

 - Gv đưa ra yêu cầu thảo luận

 - Từng nhóm Hs thực hiện thảo luận về di tích lịch sử, cảnh đẹp

của dân tộc mình.

 Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình

c. Kết luận- Gv KL và nêu lại những di tích lịch sử và cảnh đẹp quê hương mình.

2. Hoạt động 2: Kể tên di tích và cảnh đẹp ở xã mình

a. Mục tiêu: Giúp các em nhớ lại những di tích được truyền lại từ xa sưa

b. Tiến hành: Lần lượt các bạn trong nhóm của mỗi dân tộc nêu lại những truyền thống đã tìm hiểu ở hoạt động 1.

c. Kết luận: Giáo viên hệ thống lại cácdi tích và bản sắc của xã mình.

 

doc 29 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2018
 Tiết 2 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Tiết 2: TÊN HOẠT ĐỘNG: HỌC TẬP NỘI QUY TRƯỜNG LỚP
I/ Mục tiêu yêu cầu 
- Học sinh nắm roc nội quy trường lớp cụ thể. 
- Bồi dưỡng tình cảm, thái độ yêu trường lớp, 
- Học sinh có ý thức thực hiện nhiệm vụ của người học sinh.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức.
- Quy mô – địa điểm: Lớp 3A
- Thời điểm: Tiết 2 chiều thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2018
III. Tài liệu, phương tiện.
Chuẩn bị bảng nội quy định của trường và các chủ điểm năm học
IV/Nội dung và hình thức tổ chức
1. Nội dung: Các em nắm được các nội quy của nhà trường và chủ điểm năm học
2. Hình thức tổ chức: Nhóm và lớp
V/ Các bước tiến hành.
1. Hoạt động1: Nội quy nhà trường
a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm được sơ lược về các nội quy cảu nhà trường 
b.Tiến hành: - Gv chia lớp thành 3 tổ thảo luận 
 - Gv đưa ra yêu cầu thảo luận của 3 tổ 
 - Đại diện các tổ nêu một số nội quy mà các em đã biết
c. Kết luận: GV KL các nội quy của trường và cho các em đọc các nội quy đó.
2. Hoạt động 2: Chủ điểm năm học
a. Mục tiêu: Giúp các em nắm được các chủ điểm năm học.
b. Tiến hành: Thảo luận nhóm, cho các em nhớ lại những chủ điểm của năm học đã học ở lớp trước
- Lần lượt các bạn trong nhóm nêu tên chủ điểm.
c. Kết luận: - GVChốt các chủ điểm trong năm học
* GV nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ vừa qua 
 - Giờ sau chuẩn bị cho cô một số tranh ảnh về di tích lịch sử địa phương
TIẾT 3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TIẾT 3: TÊN HOẠT ĐỘNG: GIỚI THIỆU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu yêu cầu 
- HS biết được các di tích lịch sử văn hóa của địa phương
- Học sinh tìm hiểu được những cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của quê hương dân tộc mình.
- Yêu mến tôn trọng gìn giữ di tích lịch sử quê hương mình.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức.
- Quy mô – địa điểm: Lớp 3A
- Thời điểm: Tiết 1 chiều thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2018
III. Tài liệu, phương tiện.
1.Giáo viên: Chuẩn bị các hình ảnh di tích lịch sử và cảnh đẹp nơi đia phương mình.
2.Học sinh: Chuẩn bị các di tích cảnh đẹp em sưu tầm được
IV/Nội dung và hình thức tổ chức
1. Nội dung: Các em nắm được các di tích lịch sử của địa phương mình
2. Hình thức tổ chức: Nhóm và lớp
V. Các bước tiến hành.
1. Hoạt động1: 
a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm được phong tục tập quán di tích lịch sử cảnh đẹp quê hương dân tộc mình.
b.Tiến hành: - Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
 - Gv đưa ra yêu cầu thảo luận 
 - Từng nhóm Hs thực hiện thảo luận về di tích lịch sử, cảnh đẹp 
của dân tộc mình.
 Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình
c. Kết luận- Gv KL và nêu lại những di tích lịch sử và cảnh đẹp quê hương mình.
2. Hoạt động 2: Kể tên di tích và cảnh đẹp ở xã mình 
a. Mục tiêu: Giúp các em nhớ lại những di tích được truyền lại từ xa sưa
b. Tiến hành: Lần lượt các bạn trong nhóm của mỗi dân tộc nêu lại những truyền thống đã tìm hiểu ở hoạt động 1.
c. Kết luận: Giáo viên hệ thống lại cácdi tích và bản sắc của xã mình.
* GV nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ vừa qua 
TUẦN 4 Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
 TIẾT 2+3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TIẾT 9+10: TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ
I/ Mục tiêu :
- HS hình thành các Câu lạc bộ phân chia theo tên gọi trong các Câu lạc bộ
- Giáo dục các em tính bạo dạn tự tin trong hoạt động
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm.
- Quy mô – địa điểm: Lớp 3A
- Thời điểm: Chiều thứ năm ngày 27/9/2018
III. Tài liệu, phương tiện.
- Tên các ban ghi bìa
IV/Nội dung và hình thức tổ chức
1. Nội dung: Các em nắm được các nhóm hoạt động câu lạc bộ của mình.
2. Hình thức tổ chức: Nhóm và lớp
V/Các bước tiến hành
*Hoaït ñoäng 1: 
a. Muïc tieâu: Các em nắm được các nhóm hoạt động câu lạc bộ của mình.
b.Nội dung thực hiện
Căn cứ vào những nội dung cần tổ chức hoạt động ngoàiphạm
vi lớp học, HĐNGLL, GVCN định hướng các Câu
lạc bộ cần thực hiện trong lớp như sau:
* Các nhóm thực hiện trong lớp.
1. Câu lạc bộ toán học: 
2. Câu lạc bộ Tiếng việt
3. Câu lạc bộ Hát nhạc
4. Câu lạc bộ Mĩ thuật – Khéo tay hay làm
5. Câu lạc bộ Viết chữ đẹp
GV hướng dẫn HS bầu ra các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, thành viên trong các nhóm câu lạc bộ.
- Chủ tịch HĐ, thư ký ghi ra giấy.
*Hoaït ñoäng 2: GV đánh giá - nhận xét HS thực hiện.
- Thư ký các nhóm ghi tên các thành viên ra giấy
TUẦN 5 Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
 Tiết 2+3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
	 Tiết 12+13: GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 I/ Mục tiêu yêu cầu 
- Học sinh biết về các truyền thống của nhà trường
- Học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trường.
- Giáo dục các em yêu mến và làm theo những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm.
- Quy mô – địa điểm: Lớp 3A
- Thời điểm: Chiều thứ năm ngày 4/10/2018
III. Tài liệu, phương tiện.
1.Giáo viên: Chuẩn các tài liệu về truyền thống nhà trường mình từ trước dến nay 
2.Học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh của nhà trường mà em biết.
III/ Nội dung và hình hức tổ chức
1. Nội dung: Các em được tìm hiểu về truyền thống nhà trường
2. Hình thức tổ chức: theo lớp
V/Các bước tiến hành
1. Hoạt động1: 
a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm được sơ lược về truyền thống nhà trường 
b.Tiến hành: - Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
 - Gv đưa ra yêu cầu thảo luận 
 - Một nhóm Hs thực hiện quan sát những tư liệu mà giáo viên đã giới thiệu 
 - Hai nhóm tham quan phòng truyền thống( phòng hội đồng) nhà trường 
c. Kết luận: Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình 
2. Hoạt động 2: 
a. Mục tiêu: Giúp các em nhớ lại những truyền thống nhà trường và biết thực hiện theo những truyền thống đó.
b. Tiến hành: Lần lượt các bạn trong nhóm nêu lại những truyền thống đã tìm hiểu ở hoạt động 1.
c. Kết luận: Giáo viên hệ thống lại các truyền thống nhà trường.
* GV nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ vừa qua 
TUẦN 7 Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 20:Giáo dục kĩ năng sống 
TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS tự nhận biết về năng lực, khả năng của bản thân trước mỗi hoạt động học tập.
- Biết lựa chọn các hoạt động phù hợp với năng lực của bản thân.
- GDHS biết ưu nhược điểm của mình để có hướng khắc phục và sửa chữa.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm.
- Quy mô – địa điểm: Lớp 3A
- Thời điểm: Chiều thứ tư ngày 17/10/2018
III. Tài liệu, phương tiện.
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III/ Nội dung và hình hức tổ chức
1. Nội dung: Biết về năng lực, khả năng của bản thân
2. Hình thức tổ chức: Nhóm, lớp
V/Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Xây dựng phần kết cho câu chuyện ( 10 Phút)
- GV chốt lại 
Hoạt động 2: Bài học từ câu chuyện 
( 10 Phút)
- Yêu cầu các nhóm đưa ra bài học.
- GV kết luận
Hoạt động 3: Tôi là ai? ( 15 phút) 
- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi một số học sinh trình bày 
Hoạt động 4: Điểm mạnh, điểm yếu của tôi ( 5 phút) 
- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi một số học sinh trình bày 
 Hoạt động 5: Thành công của tôi 
( 5 phút) 
- Cho Hs làm cá nhân vào vở.
- Gọi một số học sinh trình bày 
* Tổng kết bài
- Gv đưa ra lời khuyên phù hợp với nội dung bài học.
- Nhắc nhở HS tự khẳng định mình.
- HS hoạt động nhóm tìm ra phần kết cho câu chuyện Gà và đại bàng.
- HS hoạt động nhóm 
- HS làm cá nhân
- Trình bày kết quả
- HS làm cá nhân
- Trình bày kết quả
- HS tự suy nghĩ về việc mình làm tốt để thể hiện trên " cây thành công"
 Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 21:Giáo dục kĩ năng sống 
TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS tự nhận biết về năng lực, khả năng của bản thân trước mỗi hoạt động học tập.
- Biết lựa chọn các hoạt động phù hợp với năng lực của bản thân.
- GDHS biết ưu nhược điểm của mình để có hướng khắc phục và sửa chữa.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm.
- Quy mô – địa điểm: Lớp 3A
- Thời điểm: Chiều thứ năm ngày 18/10/2018
III. Tài liệu, phương tiện.
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III/ Nội dung và hình hức tổ chức
1. Nội dung: Biết về năng lực, khả năng của bản thân
2. Hình thức tổ chức: Nhóm, lớp
V/Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Chia sẻ nội dung thông tin bản thân.( 35Phút)
- Yêu cầu từng HS trong lớp đứng lên chia sẻ thông tin về bản thân mình cho các bản khác cùng nghe.
- GV khen những HS mạnh dạn, tự tin.
Hoạt động 2: Ý kiến của em ( 10 Phút)
- Cho Hs làm cá nhân vào vở.
- Gọi một số học sinh trình bày 
* Tổng kết bài
- Gv đưa ra lời khuyên phù hợp với nội dung bài học.
- Nhắc nhở HS tự khẳng định mình.
- HS hoạt động nhóm, từng thành viên chia sẻ trước nhóm, các bạn trong nhóm góp ý cho nhau về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- HS trình bày
- Trình bày kết quả
- HS làm cá nhân
- Trình bày kết quả
TUẦN 8	Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
 Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Tiết 23: HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ CHỦ ĐỀ " VÒNG TAY BÈ BẠN" SƯU TẦM VÀ HỌC CÁC BÀI HÁT, BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT, MÚA VỀ TÌNH BẠN.
I. Mục tiêu:
- HS sưu tầm được các bài hát, múa về tình bạn.
- HS cần phải thể hiện tốt tình bạn đẹp trong nhà trường và ở ngoài đời sống hằng ngày.
- Giáo dục HS thêm yêu quý, đoàn kết, thương yêu, trân trọng tình bạn.. 
II. Quy mô, địa điểm, thời điểm.
- Quy mô - Địa điểm: Lớp học
- Thời điểm: Chiều thứ tư ngày 24/10/2018
- Thời lượng: 30 - 35 phút.
III. Tài liệu, phương tiện.
1. Phương tiện : 
Những bài hát về tình bạn,truyền thống. 
Tặng phẩm dễ thương .
2. Tổ chức :
GV phổ biến cho cả lớp về yêu cầu , nội dung. 
Từng tổ chuẩn bị thi.
Người điều khiển chương trình.
BGK ( mỗi tổ 1 HS )
Biểu diễn 
IV. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Biểu diễn, hát các bài hát, múa về tình bạn, truyền thống do nhà trường qui định.
2. Hình thức hoạt động :
Thi hát các bài hát giữa các tổ.
Thi tiết mục tự chọn 
V. Các bước tiến hành:
+ Hát tập thể bài : Em yêu trường em
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
+ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thi hát đồng đội giữa các tổ .
Từng tổ trình bày bài hát về tình bạn, truyền thống ,BGK nhận xét.
Đúng nội dung chủ đề : được thưởng ( hoặc khen cả lớp vỗ tay).
Hát hay , đúng : được tuyên dương .
Tác phong : được đánh giá tốt (khen) .
Đại diện các tổ bốc thăm biểu diễn : Mỗi ...  điểm, địa điểm tổ chức.
- Quy mô: Lớp 2
- Thời điểm: Tiết 2+3 chiều thứ năm, ngày 19 tháng 1 năm 2017
- Địa điểm: trong lớp
III. Nội dung, hình thức hoạt động.
A. Nội dung:
- Học sinh thấy được sự giúp đỡ của người khác là rất cần thiết trong cuộc sống hang ngày.
-Mỗi học sinh phải biết giúp đỡ người khác trong cuộc sống hang ngày.
- Mỗi học sinh phải có trách nhiệm nhắc nhở mọi người cùng nhau biết gips đỡ người khác.
B. Hình thức:
- Thảo luận và trao đổi về việc tìm hiểu sự giúp đỡ trong từng tình huống cụ thể.
IV. Tài liệu, phương tiện.
 phiếu học tập.
V. Các bước tiến hành.
Hoạt động 1: Thảo luận
-Giáo viên cho học sinh chia thành các tổ thảo luận.
-Đại diện các tổ lên trình bày-các tổ còn lại nhận xét bổ xung.
-Giáo viên nhận xét bổ xung.
Kết luận;
Hoạt động 2;
* Thảo luận làm thế nào để giúp đỡ mọi người khi người khác đang cần sự giúp đỡ.
Các tổ thảo luận - đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình, các tổ còn lại nhận xét bổ xung.
-Giáo viên nhận xét bổ xung kết luận.
VI.Đánh giá rút kinh nghiệm:
	-Giáo viên nhận xét,đánh giá.
	-Kết luận giáo dục. 
 TIẾT: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 22
 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017
 TIẾT 2+3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 22
 CHỦ ĐIỂM: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
TÊN HOẠT ĐỘNG: HÁT, MÚA, ĐỌC THƠ CHỦ ĐỀ VỀ ĐẢNG QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
I/ Mục tiêu yêu cầu 
- Kiến thức: Học sinh nắm được ý nghĩa những bài hát, bài thơ của mùa xuân, quê hương, Đảng. 
- Kĩ năng: Các em thi đua tham gia vào hoạt động hát các bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng.
- Giáo dục: Có ý thức tham gia vào hoạt động hát các bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng.
II/ Chuẩn bị
1.Giáo viên: Chuẩn bị một số nội dung nói về mùa xuân, quê hương, Đảng
2.Học sinh : Thuộc một số bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ. 
III/Nội dung và hình thức tổ chức
 Thời gian thực hiện 30 phút
1. Nội dung: Các em nắm được một số ý nghĩa về mùa xuân, quê hương, Đảng
2. Hình thức tổ chức: Nhóm và lớp
IV/Hình thức tổ chức hoạt động 
1. Hoạt động1: 
a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu một số bài hát ca ngợi về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ và dạy cho Hs thuộc một số bài hát đó.
 b.Tiến hành: - Gv giới thiệu một số bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ và hát cho HS nghe. 
 -HS nghe và nêu ý nghĩa về các bài hát đó
 - Đại diện các tổ phát biểu ý kiến của mình khi nghe các bài hát đó. 
- Gv cho HS nghe qua đài rồi dạy từng câu cho HS thuộc bài hát.
c. Kết luận: GV KL về ý nghĩa của một số bài hát mà các em vừa nghe.
- Gọi một vài em nhắc lại.
 2. Hoạt động 2: Thi hát giữa các tổ.
a. Mục tiêu: Giúp các em học thuộc một số bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ
b. Tiến hành: Lần lượt các bạn trong nhóm bắt điệu hát mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ
- Thi đại diện và cả tổ hát xem tổ nào hát hay và có nhiều bài về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ hơn..
c. Kết luận: - GV KL và khen ngợi các tổ có cố gắng và hát hay
* GV nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ vừa qu
 Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
 TIẾT 2+ 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 26
 CHỦ ĐIỂM: YÊU MẸ VÀ CÔ
 TÊN HOẠT ĐỘNG: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được sự cảm thông và chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày.
-Học sinh biết cách cảm thông và chia sẻ trong từng trường hợp cụ thể.
- Giáo dục các em biết cảm thông và chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức.
- Quy mô: Lớp 2
- Thời điểm: Tiết 2+3 chiều thứ năm, ngày 16 tháng 3 năm 2017
- Địa điểm: trong lớp
III. Nội dung, hình thức hoạt động.
A. Nội dung:
- Học sinh thấy được sự cảm thông và chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày.
-Mỗi học sinh phải biết cảm thông và chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày..
B. Hình thức:
- Thảo luận và trao đổi về việc tìm hiểu sự cảm thông và chia sẻ trong từng hoàn cảnh
IV. Tài liệu, phương tiện.
 phiếu học tập, thẻ đúng, sai
V. Các bước tiến hành.
Hoạt động 1: Thảo luận
-Giáo viên cho học sinh chia thành các tổ thảo luận.
-Đại diện các tổ lên trình bày-các tổ còn lại nhận xét bổ xung.
-Giáo viên nhận xét bổ xung.
Kết luận;
Hoạt động 2;
* Thảo luận làm thế nào để giúp đỡ mọi người, cảm thông và chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày.
Các tổ thảo luận - đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình, các tổ còn lại nhận xét bổ xung.
-Giáo viên nhận xét bổ xung kết luận.
VI.Đánh giá rút kinh nghiệm:
	-Giáo viên nhận xét,đánh giá.
	-Kết luận giáo dục. 
 Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
 TIẾT 2+ 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 30
CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
TÊN HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC BỔN PHẬN TRẺ EM
I.Mục tiêu:
- HS biết được quyền và bổn phận trẻ em, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em có quy định, phù hợp với lứa tuổi hình thành nhân cách cho trẻ em .
- Luyên kĩ năng Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em được nuôi dưỡng, dạy bảo và yêu thương, Đối với gia đình và cộng đồng
- GD hs có ý thức tích cực chăm chỉ học tập kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức.
- Quy mô: Lớp 2
- Thời điểm: Tiết 2+3 chiều thứ năm, ngày 13 tháng 4 năm 2017
- Địa điểm: trong lớp
III. Nội dung, hình thức hoạt động.
1. Nội dung: Tìm hiểu bổn phận trẻ em
2. Hình thức: Tổ chức tìm hiểu theo nhóm, lớp.
IV.Tài liệu và phương tiện:
- Một số bài hát Mái ấm ca sĩ Xuân Mai
- Tranh ảnh về những em vượt khó. Tranh ảnh khuyết tật
V. Các bước tiến hành. 
a) Hoạt động 1 :Tiểu phẩm : Gia đình bạn Hoa.( Nhóm )
- GV gọi HS lên diễn tiểu phẩm.
- Câu chuyện mà chúng ta vừa xem nói về điều gì ?
- Khi Hoa bị ốm, bố mẹ Hoa có thái độ như thế nào ?
- Việc làm của bố mẹ Hoa đối với Hoa nói lên điều gì ?
- Sau khi khỏi bệnh, Hoa có ý nghĩ như thế nào? Suy nghĩ của Hoa có đúng không ? Vì sao ?
* Gia đình là nơi nuôi dưỡng, yêu thương và che chở cho em. Trẻ em có quyền và bổn phận được sống cùng cha mẹ và hưởng sự chăm sóc, yêu thương của cha mẹ và mọi người
b) Hoạt động 2: Kể chuyện: “Bé trai không ngưng khóc”( Nhóm )
- Gọi HS diễn lại ND câu chuyện
- GV nêu các câu hỏi để HS trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Vì sao em bé lại khóc mặc dù đã được các con thú cho ăn và dỗ dành
 chu đáo ?
- Ý kiến của bác cú đưa ra có đúng không? Vì sao?
- Ai có trách nhiệm chăm sóc đứa bé ?
- Em có suy nghĩ gì khi xem xong câu chuyện này ?
c) Hoạt động 3 : Đánh giá nhận xét kết quả thực hành theo nhóm sau khi kết thúc công việc.
- Cho học sinh hát về Mái ấm ca sĩ Xuân Mai
*Cả cha và mẹ đều có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, yêu thương con. Trẻ em có quyền và bổn phận chung sống với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ phải cách li cha mẹ
VI.Đánh giá rút kinh nghiệm:	
- Gv kiểm tra việc thực hiện của học sinh về nội dung bài.
- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. 
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2017
 TIẾT 2+ 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 34
 CHỦ ĐIỂM: BÁC HỒ KÍNH YÊU
 TÊN HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được việc ý thức phòng chống tai nạn đuối nước
- Kỹ năng: Giúp học sinh có kĩ năng phòng chống tai nạn đuối nước
- Thái độ: Có ý thức tôn trọng việc phòng chống tai nạn đuối nước 
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức.
- Quy mô: Lớp 2
- Thời điểm: Tiết 2+3 chiều thứ năm, ngày 11 tháng 5 năm 2017
- Địa điểm: Sân trường cơ sở Lìm Thái 2
III. Nội dung, hình thức hoạt động.
A. Nội dung:
- Học sinh biết được tầm quan trọng của việc phòng chống tai nạn đuối nước
- Mỗi học sinh phải biết tôn trọng việc phòng chống tai nạn đuối nước 
- Các em có kĩ năng thực hiện và biết chấp hành phòng chống tai nạn đuối nước 
B. Hình thức:
- Tổ chức theo lớp, nhóm.
IV. Tài liệu, phương tiện.
- Một số hình ảnh phòng chống tai nạn đuối nước
V. Các bước tiến hành.
1. Hoạt động1: 
a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm được việc phòng chống tai nạn đuối nước
b.Tiến hành: - Gv chia lớp thành 3 tổ thảo luận 
 - Gv đưa ra yêu cầu thảo luận của 3 tổ 
 - Đại diện các tổ nêu việc phòng chống tai nạn đuối nước
c. Kết luận: GV KL về việc phòng chống tai nạn đuối nước 
- Gọi một vài em nhắc lại.
 2. Hoạt động 2: 
a. Mục tiêu: Giúp các em học có kĩ năng và biết cách phòng chống tai nạn đuối nước
Tổ chức từng nhóm các em thực hành kĩ năng phòng chống tai nạn đuối nước
- Các nhóm khác quan sát
- Giáo viên nhận xét
VI. Đánh giá rút kinh nghiệm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 TIẾT: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 22
 CHỦ ĐIỂM: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC.
TÊN HOẠT ĐỘNG:CA HÁT VỀ MÙA XUÂN QUÊ HƯƠNG, VỀ SỰ ĐỔI MỚI CỦA QUÊ HƯƠNG, VỀ ĐẢNG VÀ BÁC HỒ.
I/ Mục tiêu yêu cầu 
- Kiến thức: Học sinh nắm được ý nghĩa những bài hát của mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ. 
- Kĩ năng: Các em thi đua tham gia vào hoạt động hát các bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ. 
- Giáo dục: Có ý thức tham gia vào hoạt động hát các bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ. 
II/ Chuẩn bị
1.Giáo viên: Chuẩn bị một số nội dung nói về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ
2.Học sinh : Thuộc một số bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ. 
III/Nội dung và hình thức tổ chức
 Thời gian thực hiện 30 phút
1. Nội dung: Các em nắm được một số ý nghĩa về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ.
2. Hình thức tổ chức: Nhóm và lớp
IV/Hình thức tổ chức hoạt động 
1. Hoạt động1: 
a. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu một số bài hát ca ngợi về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ và dạy cho Hs thuộc một số bài hát đó.
 b.Tiến hành: - Gv giới thiệu một số bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ và hát cho HS nghe. 
 -HS nghe và nêu ý nghĩa về các bài hát đó
 - Đại diện các tổ phát biểu ý kiến của mình khi nghe các bài hát đó. 
- Gv cho HS nghe qua đài rồi dạy từng câu cho HS thuộc bài hát.
c. Kết luận: GV KL về ý nghĩa của một số bài hát mà các em vừa nghe.
- Gọi một vài em nhắc lại.
 2. Hoạt động 2: Thi hát giữa các tổ.
a. Mục tiêu: Giúp các em học thuộc một số bài hát về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ
b. Tiến hành: Lần lượt các bạn trong nhóm bắt điệu hát mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ
- Thi đại diện và cả tổ hát xem tổ nào hát hay và có nhiều bài về mùa xuân, quê hương, Đảng và Bác Hồ hơn..
c. Kết luận: - GV KL và khen ngợi các tổ có cố gắng và hát hay
* GV nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ vừa qua 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_ho.doc