Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2

Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2

I/ Mục tiêu :

A. Tập đọc ::

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nghuệch ra, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : từng chữ, nổi giận, phần thưởng, trả thù, cổng, ., các từ phiên âm tên người nước ngoài : Cô-rét-ti, En-ri-cô

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật “tôi” [ En-ri-cô ], Cô-rét-ti, bố của En-ri-cô )

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

B. Kể chuyện :

- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

KNS: Giao tiếp: Cần ứng xử văn hóa với nhau.

Thể hiện sự cảm thông với nhau.

Kiểm soát cảm xúc.

II/ Chuẩn bị :

1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.

2. HS : SGK.

 

doc 55 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 02
Tập đọc
I/ Mục tiêu : 
Tập đọc :: 
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nghuệch ra, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : từng chữ, nổi giận, phần thưởng, trả thù, cổng, ..., các từ phiên âm tên người nước ngoài : Cô-rét-ti, En-ri-cô
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật “tôi” [ En-ri-cô ], Cô-rét-ti, bố của En-ri-cô )
Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
Kể chuyện :
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
KNS: Giao tiếp: Cần ứng xử văn hóa với nhau.
Thể hiện sự cảm thông với nhau.
Kiểm soát cảm xúc. 
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 
HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
2’
15’
18’
17’
Khởi động : 
Bài cũ : Đơn xin vào Đội
GV gọi học sinh đọc bài Đơn xin vào Đội 
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hình thức cá nhân, đôi, nhóm.
- Nhận xét, sửa lỗi và hướng dẫn kĩ về ngắt, nghỉ hơi cho HS.
- Hướng dẫn đọc.
- Hình thức cá nhân, đôi, nhóm. Sửa lỗi ngay cho HS.
- Giải thích thêm.
- Cho HS Luyện đọc thêm
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2, hỏi :
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì ?
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?
Gọi học sinh 3 nhóm trả lời
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi :
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói một, hai câu ý nghĩ của Cô-rét-ti ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 5 và hỏi :
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào ?
+ Lời trách mắng của bố có đúng không ? Vì sao ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
+ Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
Giáo viên gọi học sinh trả lời
Giáo viên chốt :
En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động ôm chầm lấy bạn.
Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời :
+ Câu chuyện này nói lên điều gì ?
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố En-ri-cô.
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Chú ý :
Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Hát
2 học sinh đọc
Học sinh lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn
- Nhận xét bạn đọc.
- Tìm từ khó đọc 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Tìm từ Khó hiểu – giải thích
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phân vai – nhận xét
Học sinh đọc thầm.
En-ri-cô và Cô-rét-ti.
Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti.
Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh trả lời : sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
Học sinh trả lời.
Học sinh tự do phát biểu suy nghĩ của mình
Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn.
Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-ri-cô đã không có đủ can đảm để xin lỗi bạn.
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh trả lời
Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
Lắng nghe – Một vài HS đọc lại.
Học sinh chia nhóm và phân vai.
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét.
Kể chuyện
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
20’
2’
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên nêu nhiệm vụ.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
Giáo viên cho học sinh quan sát 5 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện ( phân biệt En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu )
Giáo viên treo 5 tranh lên bảng, gọi 5 học sinh tiếp nối nhau, kể 5 đoạn của câu chuyện.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?
Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?
Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
Củng cố : 
Giáo viên hỏi :
+ Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
Giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng lời khuyên của câu chuyện :
+ Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau.
+ Bạn bè phải yêu thương nhau, nghĩ tốt về nhau.
+ Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn
Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ 
Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Ai có lỗi ?” cho chúng ta thấy phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn.
Học sinh quan sát.
Học sinh kể tiếp nối.
Lớp nhận xét. 
Học sinh trả lời
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 02
Đạo đức
I/ MỤC TIÊU 
Học sinh biết 
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
Thực hiện theo năm điều Bác hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
Ghi chú : Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II/Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về hoạt động của Bác đối với thiếu nhi . Một số bài thơ, bài ca dao, mẩu chuyện
III. Hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc nội dung 4 bức tranh.
- Gv gọi 1 Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
15’
15’
8’
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs đưa ra các ý kiến đúng hoặc sai của mình và giải thích lí do.
 Năm điều bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
 Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.
 Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác dạy.
 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác dạy, không cần hành động.
 Ai cũng kính yêu Bác, kể cả bạn bè thế và thiếu nhi thế giới
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Hoạt động 2: Phân tích truyện “ Các cháu vào đây với Bác”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác
Thi theo nhóm
VÒNG I:Trắc nghiệm ( mỗi nhóm 1 câu)
Câu1: Trong các tên gọi sau tên nào là tên Bác Hồ?
a.Nguyễn Sinh Sắc
b. Nguyễn Sinh Cung
c. Nguyễn Sinh Khiêm
d. Nguyễn Sinh Từ
Câu 2: Tên nào sau đây không phải tên gọi của Bác?
a.Nguyễn T ... .........................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 02
Toán
I/ Mục tiêu : 
Thuộc bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).
Biết tính nhẩm thương với các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
Bài 4. Dành chi HSG.
II/Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
1’
32’
Khởi động : 
Bài cũ : luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Ôn tập các bảng chia 
Luyện tập : 
GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng các bảng chia 2, 3, 4, 5.
Giáo viên hỏi học sinh bất kì
18 : 6
 6 : 2
14 : 7
20 :10
20 : 5
24 : 6
25 : 5
40 : 8
36 : 9
 Bài 1 : tính nhẩm :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
 Bài 2 : 
Giáo viên ghi bảng : 200 : 2 = ?
Gọi học sinh tính nhẩm phép tính trên.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần b ) 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
.-HS đọc đề , thảo luận ; Tóm tắt đề.
-HD theo dõi HS làm bài: 
Tóm tắt Bài giải
4 hộp: 24 cái cốc Số cái cốc trong mỗi hộp là:
1 hộp : ? cái cốc 24 : 4 = 6 (cái cốc )
 Đáp số : 6 cái cốc.
 Bài 4 : Nối phép tính với kết quả đúng :
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên hướng dẫn : muốn nối đúng thì phải tính ra kết quả của phép tính đó, sau đó nối với kết quả cho sẵn.
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên cho học sinh sửa bài qua trò chơi : “Hãy chọn số đúng” mỗi dãy cử 3 bạn thi đua sửa bài, dãy nào thực hiện nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng. 
Nhận xét, tuyên dương. 
Hát
Học sinh thi đọc thuộc lòng
Học sinh trả lời 
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
 Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm Vậy 200 : 2 = 100 a) 400 : 2 = 200
 600 : 3 = 200
 400 : 4 = 100
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
HS nêu
- 4 em đọc đề , thảo luận .
-1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc
Cứ 4 ghế xếp vào một bàn ăn.
Hỏi có 32 cái ghế thì xếp đủ được mấy bàn ăn ? 
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc
Học sinh làm bài
Học sinh thi đua sửa bài.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : luyện tập 
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 02
Toán
I/ Mục tiêu : 
Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính nhân, phép chia.
Vận dụng được vào giải toán có lời văn bằng (có một phép nhân).
Bài 4. Ghép hình (Tổ chức trò chơi).
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học, Hình vẽ bài tập 2 ,trò chơi phục vụ cho bài tập
	HS : bài tập Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
1’
32’
Khởi động : 
Bài cũ : Ôn tập các bảng chia 
- 1 em đọc bảng chia 4 và 5.
- 2 em giải toán., GV nhận xét ghi điểm.
23 : 4 = 8 800 : 2 = 400
35 : 5 = 7 400 : = 200
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : luyện tập 
Luyện tập : 
 Bài 1 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
-HD HS làm vào nháp.
- Yêu cầu HS đọc kết quả nêu cách làm.
-GV chốt: Các em phải tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước : khi tính biểu thức có 2 dấu phép tính cộng và nhân, ta thực hiện phép tính nhân trước , lưu ý học sinh ở biểu thức : 20 x 3 : 2 ta tính lần lượt từ trái sang phải.. 
Cho HS làm bài 
GV cho học sinh lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai đúng, ai sai”.
GV gọi HS nêu lại cách tính
Giáo viên 
GV Nhận xét 
 Bài 2 : khoanh vào số con vịt
-YC HS làm miệng .
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
-HD trả lời trong sách giáo khoa.
+Đã khoanh vào 1 Số vịt trong hình A.
 4
H. Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình B?
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
-YC đọc đề , thảo luận đề toán , tóm tắt đề.
Tóm tắt: Bài giải
1 bàn : 2 em Số học sinh ở 4 bàn là:
4 bàn : ? em. 2 x 4 = 8 ( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
 Bài 4 : xếp 4 hình tam giác thành hình “cái mũ”
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu học sinh làm bài
GV cho HS thi ghép hình qua trò chơi “Ai nhanh, ai khéo” : chia lớp làm 3 dãy, mỗi dãy cử ra 3 bạn. GV phát cho mỗi dãy 4 hình tam giác, yêu cầu HS trong 3 phút bạn nào ghép đúng, nhanh và khéo là dãy đó thắng . 
GV Nhận xét, tuyên dương
hát
Cá nhân 
HS đọc.
Học sinh thực hiện :
a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132 
 = 147 b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
-HS nghe.
-2 em đọc
- 2 em trả lời lớp bổ sung.
-HS trả lời.
HS đọc.
-4 em đọc đề, 2 em thảo luận đ, lớp tóm tắt.
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
HS đọc 
Học sinh làm bài
HS thi đua ghép hình
Lớp nhận xét
hoặc
3/ Củng cố - dặn dò:
-GV nhắc lại cách giải toán cho HS nắm.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hon_hop_cac_mon_lop_3_tuan_2.doc