Tiết 17: Ra bìa
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2. Kĩ năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. Tấm bìa cho hoạt động”Tôi bị nhiễm HIV”.
- Trò: Giấy và bút màu. Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀNG LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TUẦN : 9 – 17. Năm học: 2008 - 2009 MỤC LỤC Ra bìa TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY NGÀY DẠY Trang NĂM 1 NĂM 2 9 17 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. / / / / 03 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI / / / / 06 10 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ / / / / 08 20 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE / / / / 10 11 21 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2) / / / / 12 22 TRE, MÂY, SONG / / / / 14 12 23 SẮT, GANG, THÉP / / / / 17 24 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG / / / / 19 KÝ DUYỆT 21 13 25 NHÔM / / / / 22 26 ĐÁ VÔI / / / / 24 14 27 GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI / / / / 26 28 XI MĂNG / / / / 28 15 29 THỦY TINH / / / / 30 30 CAO SU / / / / 32 16 31 CHẤT DẺO / / / / 34 32 TƠ SỢI / / / / 36 17 33 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 1) 39 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (t2) 41 KÝ DUYỆT 43 Tiết 17: Ra bìa THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 2. Kĩ năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS. 3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. Tấm bìa cho hoạt động”Tôi bị nhiễm HIV”. - Trò: Giấy và bút màu. Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ:”Phòng tránh HIV?AIDS Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? 3. Giới thiệu bài mới: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng”HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...”. Khi giáo viên hô”bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. Tiến hành chơi. Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp. Hát HS nêu Hoạt động nhóm, cá nhân. Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa. Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp) Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng. Bị muỗi đốt. Cầm tay. Ngồi học cùng bàn. Khoác vai. Dùng chung khăn tắm. Mặc chung quần áo. Ngồi cạnh. Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS. Ôm Hôn má Uống chung li nước. Ăn cơm cùng mâm. Nằm ngủ bên cạnh. Dùng cầu tiêu công công · Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường. v Hoạt động 2: Đóng vai”Tôi bị nhiễm HIV” Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, giảng giải. GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước). Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình 1 và 2 nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? · Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận. v Hoạt động 3: Củng cố GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại. Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp, cá nhân. Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên. Học sinh lắng nghe, trả lời. Bạn nhận xét. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét. - 3 đến 5 học sinh. _______________________________________________________ Tiết 18: Ra bìa PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 3. Thái độ: Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38, 39 – Một số tình huống để đóng vai. - Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HIV lây truyền qua những đường nào? Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: HIV là một căn bệnh nguy hiểm, hiện nay chưa có thuốc chữa. Để biết thêm về căn bệnh này và cách phòng chống chung ta vào tiết học ® Giáo viên ghi tựa 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại. * Bước 1: Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi? 1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? 2. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? * Bước 2: - GV chốt: Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục. v Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải * Bước 1: Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK/35 * Bước 2: Làm việc cả lớp GV tóm tắt các ý kiến của học sinh. ® Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân. Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. Không ở phòng kín với người lạ. Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do. Không đi nhờ xe người lạ. Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn v Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm. Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành. GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4. Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. GV gọi một vài em nói về”bàn tay tin cậy”của mình cho cả lớp nghe GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói. v Hoạt động 3: Củng cố. Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? Khi bị xâm hại ta cần làm gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị:”Phòng tránh tai nạn giao thông”. Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng H2: Không được một mình đi vào buổitối H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ. Các nhóm trình bày và bổ sung Hoạt động nhóm. Học sinh tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục. Các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung HS nhắc lại Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hành vẽ. Học sinh ghi có thể: cha mẹ anh chị thầy cô bạn thân Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn. Học sinh lắng nghe Nhắc lại Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời ___________________________________________ Tiết 19: Ra bìa PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm ... trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Aùo mưa mỏng mềm, không thấm nước. Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. - HS lần lược trả lời Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, Lớp nhận xét. ____________________________________________ Tiết 32: Ra bìa TƠ SỢI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. 2. Kĩ năng: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 3. Thái độ: Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 66. Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. Giáo viên gọi một vài học sinh kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo. Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên nhận xét. - Liên hệ thực tế: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm ® Tơ sợi tự nhiên. + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo. Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo (có nguồn gốc từ chất dẻo). v Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phương pháp: Thực hành, quan sát. Bước 1: Làm việc theo nhóm. · Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại. v Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. · Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK. Phiếu học tập: CÁC LOẠI TƠ SỢI: 1. Tơ sợi tự nhiên. Sợi bông. Sợi đay. Tơ tằm. 2. Tơ sợi nhân tạo. Các loại sợi ni-lông. · Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập. Giáo viên chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị:”Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Câu 1: - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Câu 2: Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Câu 3: Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học. Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM DỆT: Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt, Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. _______________________________________________________ Tiết 33: Ra bìa ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 2. Kĩ năng: Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 3. Thái độ: Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68 - HSø: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Phương pháp: Quan sát, động não. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau: Phiếu học tập Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ? Cách để tóc Cấu tạo của cơ quan sinh dục Cách ăn mặc Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu? Câu 3: Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích 1 2 3 4 5 * Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài. v Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Trò chơi:”Hái hoa dân chủ”(4 nhóm). Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập (tt). Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh tự đặt câu + trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. __________________________________________________ Tiết 34: Ra bìa ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 2. Kĩ năng: Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - GV:Hình vẽ trong SGK trang 68 - HSø: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau: Hình Sản phẩm Vật liệu làm ra sản phẩm 6 - Vải thổ cẩm - Tơ sợ tự nhiên 7 - Kính ô tô, gương - Lốp, săm - Các bộ phận khác của ô tơ - Thủy tinh hoặc chất dẻo - Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo) - Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo, 8 - Thép không gỉ - Sắt, các-bon, một ít crôm và kền. 9 - Gạch - Đất sét trộn lẫn ít cát. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Giáo viên gọi học sinh trình bày. Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung. v Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh. Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo. Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau: Số TT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 2 3 * Bước 3: Trình bày và đánh giá. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị:”Ba thể của nước”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động nhóm, cá nhân. ______________________________________________________ DUYỆT Ra bìa
Tài liệu đính kèm: