Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

+ Giải thích hiện tượng đường không tan hết?

-Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.

-Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà.

Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?

*Kết luận:

Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.

Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.

Nước chấm, rượu hoa quả.

 

doc 76 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:./../2010
Ngày dạy:./.../2010
 DUNG DỊCH
TIẾT 37: 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II. Chuẩn bị:
- GV Hình vẽ trong SGK 
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một ly thuỷ tinh, 
 thìa nhỏ có cán dài.	
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
30’
4’
1’
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Hỗn hợp.
-Kể tên một số hỗn hợp?
-Nêu một sốcách tách các chất trong hỗn hợp
-Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
 GTB “Dung dịch”.
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Cho HS làm việc theo nhóm.
+ Giải thích hiện tượng đường không tan hết?
-Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
-Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
*Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
Nước chấm, rượu hoa quả.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
 *Kết luận:
Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.
4: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Hát 
Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
a,Thảo luận các câu hỏi:
-Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu cách pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
- Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.
Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 77 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.
Học sinh thực hiện
- Học sinh ghi nhớ
 Ngày soạn:./../2010
Ngày dạy:./.../2010
 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Tiết 38:
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ trong 
 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Sự biến đổi hoá học 
Hoạt động 1 :Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
-Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
-Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
*KL:hiện tượng này biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên ta gọi là sự biến đổi hoá học.
Hoạt động 2: thảo luận
-Trường hợp nào là sự biến đổi hoá học tại sao?
-Trường hợp nào là sự biến đổi lí học tại sao?
*kl: sự biến đồi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học
4: Củng cố.
HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
Hát 
- 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
-Tờ giấy bị cháy thành than.Tờ giấy biến đổi thành chất khác , không giữ đuợc tính chất ban đầu.
-Đừơng từ màu trắng chuyển sang màu vàng, rồi nâu thẩm ,có vị đắng . nếu tiếp tục đun nữa nó sẽcháy thànhthan .Không giữ được tính chất của nó nữa.
- Các nhóm khác bổ sung.
HS quan sát hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi.
-Hình 2:cho vôi sống vào nước. Sự biến đổi hoá học
* Vì; vì vôi sống thả vào nước đã bị biến đổi thành vôi tôidẻo quánh kèm theo sự toả nhiệt.
- Hình 3: xé giấy thành mãnh vụn. Sự biến đổi lí học
* Vì: giấy bị xé nhưng vẫn giữ được tính chất của nó , 
- Hình 4: xi măng trộn cát. Sự biến đổi lí học
*vì; xi măng trộn cát tạo thành một hỗn hợp xi măng cát . tính chất của nó vẫn giữ nguyên không đổi.
-Hình 5: xi măng trộn cát và nước > hoá học
*vì; xi măng trộn cát và nước tạo thành hỗn hợp chất là vữa xi măng hoàn toàn khác với 3 chất tạo ra nó.
-Hình 6:Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ. Biếnđổi hoá học.
*Vì: Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí chiếc đinh đã bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẵn tính chất cả đinh mới
Hình 7: Thuỷ tinh ở thể lõng sau khi được thổi thành chai lọ, để nguội trở thannnh2 thuỷ tinhh ờ thể rắn. Biến đổi lý học
* Vì: Dù ở thể nào, thể lỏng hay theể rắn tinh chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi
Học sinh thực hiện
Học sinh lắng nghe
Ngày soạn:./../2010
Ngày dạy:./.../2010
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
 Tiết 39 
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng cảu nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK 
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
29’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Sự biến đổi hoá học”.
Thế nào là sự biến đổi hoá học.
Nếu ví dụ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho H làm việc theo nhóm.
Trường hợp
Biến đổi
Giải thích
a) Cho vôi sống vào nước
Hoá học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
b) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn
Vật lí
Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác. 
c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu.
Hoá học
Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu của nó mà bị bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng.
d) Hoà tan đường vào nước
Vật lí
Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất. Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng
Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất 
v Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Năng lượng.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
 Cho vôi sống vào nước.
Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
 Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu.
Hoà tan đường vào nước.
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi.
Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.
Học sinh thực hiện
Gn
Ngày soạn:./../2010
Ngày dạy:./.../2010
NĂNG LƯỢNG
Tiết 40 :
I. Mục tiêu: 
	Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Nến, diêm.
	 - Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Nămg lượng,
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên chốt.
Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
v Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
5. Dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Năng lượng của mặt trời”.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
Hiện tượng quan sát được?
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện các nhóm báo cáo.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh tự đọc mục Bạn có biết SGK.
Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương ti ... ào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu về sử dụng đất.
+ Ở địa phương em nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV nhận xét.
- GV kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích để ở hơn.
bNguyên nhân dẫn đến môi trừơng đất trồngngày càng suy thái.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, . . . đối với môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
+ Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trừơng đất bị suy thoái.
- Tổ chức cho HS vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh về nạn phá rừng, hậu quả của việc phá rừng.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS thực hiện theo nhóm.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
Ngày soạn:./../2010
Ngày dạy:./.../2010
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC]
TIẾT 67
I. MỤC TIÊU: 
	Nêu những nnguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Nêu tác hại của việc ô nhiểm không khí và nước.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 138, 139.
	- Sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi không khí và nước.
III. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
+ Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trừơng đất bị suy thoái.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
+ Con người cần nước để làm gì?
+ Con người cần không khí để làm gì?
- Không khí và nước là những điều kiện không thể thiếu trong điều kiện sống của con người. Trong thực tế, con người đã tác động lên môi trường không khí, nước như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:
+Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 138, 139 SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung hình vẽ.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước 
 + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV nhận xét.
- GV kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất của cải vật chất.
+ Tác hại của ô nhiễm không khí và nước.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?
+ Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ 2 HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời theo tình hình thực tế ở địa phương.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Ngày soạn:./../2010
Ngày dạy:./.../2010
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 68
I. MỤC TIÊU: 
	Nêu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường 
	Thực hiện một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình minh họa trong SGK trang 140, 141.
	- Sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi không khí và nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước.
 + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?
+ Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
+ Môi trường là gì?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
- Vậy có những biện pháp nào để bảo vệ môi trường? Bản thân chúng ta có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. Các em cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:
+Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 140, 141 SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung hình vẽ.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
+ Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường là việc của ai?
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai?
+ Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phân xử lí nước thải là việc của ai?
+ Làm ruộng bậc thang chống soi mòn đất là việc của ai?
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc của ai?
+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
b Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường.
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyên về bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS vẽ tranh và triển lãm theo nhóm.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Ngày soạn:./../2010
Ngày dạy:./.../2010
ÔN TẬP: 
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TIẾT 69
I. MỤC TIÊU: 
	Ôn tập kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ.
	- Phiếu học tập cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước.
 + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?
+ Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em củng cố các kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- GV yêu cầu các em hoàn thành phiếu trong 15 phút.
- GV viết biểu điểm lên bảng.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV kết luận từng bài làm đúng.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.
+ HS trả lời.
- Theo dõi.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thực hiện.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
Ngày soạn:./../2010
Ngày dạy:./.../2010
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
TIẾT 70
I. MỤC TIÊU: 
	 - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
	- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Vận dụng một một kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt các con vật có hại cho sức khoẻ con người.
- Nêu được mốy số nguồn năng lượng sạch.
 - 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Hình minh họa trong SGK trang 144, 145.
	- Phiếu học tập cá nhân.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai?
+ Làm ruộng bậc thang chống soi mòn đất là việc của ai?
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc của ai?
+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- GV yêu cầu các em hoàn thành phiếu trong 15 phút.
- GV viết biểu điểm lên bảng.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV kết luận từng bài làm đúng.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thực hiện.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài:

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa hoc 5HKII.doc