Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 19

Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 19

 Tiết 3: Khoa học lớp 4.

Tại sao có gió ?

I. Mục tiêu:

 Sau bài học HS biết:

 - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.

 - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.

 * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức giữ bầu không khí trong lành.

II. Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng thí nghiệm.

- Hình 74, 75 trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì ii
 Tuần 19: 
 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2009
 Tiết 3: Khoa học lớp 4. 
Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học hs biết:
 - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
 * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức giữ bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng thí nghiệm.
Hình 74, 75 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB: (3’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Làm việc nhóm. (10’)
MT: Làm TN chứng minh KK chuyển động tạo thành gió.
HĐ2: Thảo luận. (12’) 
MT: HS biết giải thích tại sao có gió.
HĐ3: Thảo luận trả lời. (10’)
MT: Giải thích được tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GTB – Ghi bảng
 * Chơi chong chóng.
Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ: Cho các em chơi theo nhóm và trong quá trình chơi: tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Cho HS ra sân chơi – sau đó cho các em vào lớp báo cáo và giới thiệu xem chóng chóng của bạn nào quay nhanh.
Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
 * Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió:
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK để biết cách làm
- HD HS làm thí nghiệm(sgk-74) và thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK
- GV QS giúp đỡ.
- Cho HS báo cáo kết quả
Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
 * Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
- HDHSQS và đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang 75 SGK để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ngược lại?
- QS, giúp đỡ
Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
* Gọi 3 HS đọc nội dung bài
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Nghe
- Nhận nhóm
- Thực hiện chơi và báo cáo kq
- NX – bổ sung
- Nghe.
- Đọc
- Làm TN - Thảo luận câu hỏi.
- Theo dõi, NX 
- Nghe.
- QS và đọc thông tin
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Lớp đọc thầm.
- Nghe
 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2009
 Tiết 2: Khoa học lớp 5.
 	Dung dịch
I. Mục tiêu: 
 Giúp hs có khả năng:
 - Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
 - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
 * thái độ: GDHS yêu thích môn học, có ý thức tìm tòi và khám phá kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 76, 77 sgk.
Một số đồ dùng để làm thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
 1.GT bài: (3’)
 2. Các HĐ.
HĐ1: Thực hành nhóm. (12’)
MT: Giúp hs biết cách tạo ra một dung dịch , kể tên một số dung dịch.
HĐ2: Kể tên dung dịch : (10’)
MT: Hs nêu được 
tên một số dung dịch.
HĐ3: Thực hành nhóm: (10’)
 MT: Biết cách tách các chất trong dung dịch 
C. Củng cố - dặn dò : (5’)
- Nêu ND bài – ghi bảng:
* tạo ra một dung dịch .
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm như hd sgk trang 76.
- Yc hs thảo luận theo các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ?
KL: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong htể lỏng đó. Hỗn hợp chất rắn với chất lỏng bị hoà tanvà phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
- Dung dịch là gì ?
- Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
- Gọi một số HS nhận xét.
- Nhận xét kết luận.
* Tách các chất trong dung dịch.
- Yêu cầu HS QS và đọc thông tin trong SGK trang 77, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm thực hành thí nghiệm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét kết luận.
Ta có thể tách các chất ttrong dung dịch bằng cách trưng cất.
- Nhận xét giờ học.
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
- Thực hiện .
- TL và trả lời .
- Nghe.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hiện.
- Theo dõi NX
- Nghe.
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm.
Tiết 3: Địa lí lớp 4.
Thành phố Hải Phòng
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
 + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
 + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch....
 - Chỉ được Hải Phòng trên Bản đồ lược đồ.
 * HS khá nêu được một số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, một TT du lịch lớn của nước ta.....
 *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về thành phố HP, tự hào về thủ đô của đất nước.
II/ chuẩn bị:
Các hình trong SGK.
Bản đồ.
 III/ Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(3’).
2. Nội dung.
HĐ1: Quan sát bản đồ. (12’)
HĐ2: QS TL và trả lời. ( 10’)
HĐ3: Thảo luận trả lời. (10’)
C. Củng cố – dặn dò:(5’)
- GTB – Ghi bảng
* HP – Thành phố cảng.
- Treo bản đồ HC Việt Nam và cho HS lên chỉ bản đồ vị trí của TPHP.
- HP có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ?
- Gọi HS chỉ và trình bày.
- Nhận xét kết luận.
( HP nằm bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc neo đậu tàu biển nên.....)
* Đóng tàu là nghành công nghiệp quan trọng của HP.
- YC HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh ảnh, thảo luận theo các gợi ý:
+ So với ngành công nhiệp khác ngành công nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của HP?
+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP( sà lan, ca nô...)
 - Nhận xét kết luận:
(Các nhà máy đóng tàu ở HP không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài....)
 * HP là trung tâm du lịch.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ HP có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
- Nhận xét và chốt ý:
( HP là nơi nghỉ mát, tắm biển, các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà.....)
- Giảng chốt nội dung bài.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- QS 
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Thảo luận, trả lời.
- Nghe
- Thảo luận.
- HS khá trả lời.
- Nghe.
- Nghe
- Lớp theo dõi.
- Nghe, thực hiện.
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 2: Khoa học 5.
	Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu:
 Sau bài học hs biết : 
 - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học sảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
 * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình sgk.
Một số đồ dùng để làm thí nghiệm.
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GT bài: (2’)
2. Các HĐ.
HĐ1: Làm theo nhóm: ( 8’)
MT: giúp hs biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác , phát biểu định nghĩa 
HĐ2: Thảo luận: (8’)
MT hs phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học 
HĐ3: Trò chơi: (8’)
MT: hs thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học
HĐ4: Thực hành. (8’)
MT: hs nêu được ví dụ về vai trò ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học 
C. Củng cố - dặn dò:( 3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài:
* thí nghiệm:
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm, làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm .
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- Yc cả lớp trả lời các câu hỏi :
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?
+ Sự biến đổi hoá học là gì ?
- Kết luận:
 Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
* Biến đổi hoá học và biến đổi lí học:
- Yc hs quan sát hình sgk và thảo luận:
+ Trường hợp nào biến đổi hoá học, trường hợp nào biến đổi lí học?
- Mời đại diện nhóm trả lời 
- Nhận xét kết luận:
Hình: 2,5,6 ( biến đổi hoá học)
Hình: 3,4,7 ( biến đổi lí học.)
 Biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học
* Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học 
- Yc hs làm việc theo nhóm chơi trò chơi trong sgk 
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn khác 
- Nhận xét kết luận:
Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 
* sử lí thông tin sgk
- Yc hs làm việc theo nhóm đọc thông tin, quan sát hình ở mục thực hành sgk 
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác bổ xung 
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Nhận xét giờ học.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- Dặn hs về học bài . 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- nghe.
- Nghe.
- Hs làm việc theo nhóm .
- Theo dõi BX .
- trả lời .
- Nghe.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Nghe.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trò chơi và báo cáo kết quả 
- Nghe.
 - làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Nghe, thực hiện.
 Chiều thứ tư 23 / 12 / 2009.
Tiết 2: Lịch sử lớp 4 
Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
 + Vua quan ăn chơi sa đoạ, trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
 - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. 
* Thái độ: HS thấy được lòng yêu nước và ý chí quyết tâm chông giặc của quân
và dân ta.
II. chuẩn bị:
Tranh ảnh SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Làm bài vào phiếu. (18’)
HĐ2: Thảo luận trả lời. (15’)
C. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Không
- GTB – ghi bảng
* Tình hình nước ta cuối thời Trần: 
- Cho HS đọc SGK từ đầu đến... ông xin từ quan
B1: Phát phiếu giao việc cho HS thảo luận theo nội dung của phiếu
? Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
? Những kẻ có quyền đối xử với ND như thế nào?
? Cuộc sống của ND như thế nào?
 ...  Đồ dùng dạy học:
 - Lược đồ chiến dịch ĐBP
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GT bài. (2’)
HĐ1: Làm việc cả lớp.(8’)
HĐ2: Làm việc theo nhóm
(14’)
HĐ3 : Làm việc cả lớp .(8’)
C. Củng cố - dặn dò.(5’) 
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi:
? Nêu tình hình hậu phương của ta sau năm 1950?
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học, ghi tên bài.
- GT HĐ1: Sau năm 1950.........
- Giải nghĩa: Tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
* Sự chuẩn bị cho chiến dịch ĐBP.
- Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK và thảo luận trả lời.
Nhóm 1: Năm 1953 Trung ương Đảng và BH đã họp và thống nhất điều gì?
Nhóm 2: Quân và dân ta đã vận chuyển những gì lên ĐBP?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét kết luận:
Năm 1953 TW Đảng và BH đã quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP.....
Chuyển hàng vạn tấn vũ khí, lương thực, thực phẩm, quần áo thuốc men.... 
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK.
- Trả lời câu hỏi 2: 
( Tinh thần yêu nước và ý chí quyết tâm chống giặc của quân và dân ta hàng vạn người vận chuyển vũ khí lương thực bằng phương tiện thô sơ lên ĐBP).
* Diễn biến chiến dịch ĐBP.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
- Giải nghĩa: Cờ quyết chiến quyết thắng, lỗ châu mai.
Chia 4 nhóm HD các nhóm làm bài.
Nhóm 1: Chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Đợt tấn công mở màn vào ngày tháng năm nào? Ta tấn công vào những vị trí nào?
Nhóm 2: Đợt tấn công thứ 2 bắt đầu từ ngày tháng năm nào? Các cứ điểm nào đã thuộc quyền kiểm soát của ta?
Nhóm 3: Quân ta tấn công đợt 3 từ ngày tháng năm nào? Vào ngày 7 – 5 – 1954 quân ta bắt sống những ai?
Nhóm 4: Kể một tấm gương tiêu biểu trong trận ĐBP? Anh đã làm gì trong cuộc chiến đấu đó?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét chốt ý:
( - 3 Đợt. Đợt 1: 13 – 3- 1954 đánh vào đồi Him Lam, độc lập, Bản Kéo. Đợt 2: Vào 30 – 3 – 1954 các cứ điểm phía đông đã thuộc quyền kiểm soát của ta. Đợt 3: Bắt đầu 1 – 5 1954 ngày 7 – 5 – 1954 tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm bị quân ta bắt sống. Anh Phan Đình Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch).
- HDHS quan sát lược đồ trong SGK.
- Treo lược đồ lên bảng HDHS xem chú giải. 
- Gọi HS lên chỉ lược đồ.
- Nhận xét khen ngợi.
- HDHS quan sát hình 4 SGK.
 * ý nghĩa chiến thắng lịch sử ĐBP.
 yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
- Gọi một số HS trình bày .
- Kết luận: Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi...........chống thực dân Pháp xâm lược.
- nêu bài học.
- Gọi HS đọc.
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời trước lớp .
- Nghe.
- Lớp theo dõi.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc.
- Thực hiện.
- Lớp theo dõi 
- Nghe.
- Quan sát .
- Trả lời.
- Lớp đọc.
- Nghe.
- Nhận nhóm 
- Theo dõi bổ xung.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Quan sát.
- 3 HS lên chỉ và nêu.
- Quan sát.
- Theo dõi nhận xét.
- Nghe.
- Lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
 Chiều thứ năm 24/ 12/ 2009
 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4.
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
	 - Một số tác hại của bão: thiệt thòi về người và của.
 - Nêu được cách phòng chống bão:
 + Theo dõi bản tin thời tiết.
 + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
 + Đến nơi trú ẩn an toàn.
 * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, giáo dục học sinh có ý thức phòng chống thiệt hại do bão gây ra.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn thảo luận.
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 * Nhóm 1: Học sinh yếu:
 - Nêu các cấp của gió và tác động của từng cấp gió?
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Nêu những tác hại do gió bão gây ra?
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Nêu những tác hại của bão, nêu các cách phòng chống bão?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Làm bài 1, 2. Nhóm 2: Làm bài 1, 2, 3. Nhóm 3: Làm bài 1, 2, 3, 4.
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . 
 Dạy thay Đ/C Vũ Dung
Tiết 3: Toán
CáC Số Có BốN CHữ Số
I. Mục tiêu:
Biết đọc viết các số có bốn chữ số( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
 HĐ của GV
HĐ của HS
TCTV
A.KTBC.(5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Lớp theo dõi NX
B. Bài mới.
1.GT bài.(2’)
2. Các HĐ.
* Đọc và viết các số có bốn chữ số.(10’).
*T.hành:(18’)
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
C. Củng cố – Dặn dò:(5’)
- GT nội dung bài , ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát ví dụ và nêu:
? Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
? Ta viết số như thế nào?
- Kết luận ghi bảng.
- Hướng dẫn HS đọc số
- Hướng dẫn HS đọc viết các số còn lại như trên.
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đ. vị
2
0
0
0
2000
Hai nghìn
2
7
0
0
2700
H. nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750
H. Ngh bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020
H. Ngh K trăm Hai mươi
2
4
0
2
2402
H. Ngh bốn trăm linh hai
2
0
0
5
2005
H. Ngh K trăm linh năm
- Cho HS đọc lại các số.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi các cặp đọc trước lớp.
- Nhận xét kết luận.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét kết luận.
- Gọi 3 HS lên làm bài. Lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét các dãy số.
- Nhận xét kết luận:
Dãy a. các số tròn nghìn.
Dãy b. các số tròn trăm.
Dãy c. các số tròn chục.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập.
- Nghe.
- Số gồm 2 nghìn, 0 trăm....
- Viết vào nháp.
- Theo dõi.
- Đọc số
- Thực hiện.
- Đọc
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Nghe.
- Nhận nhóm
- Theo dõi NX.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Đọc ĐT
- Đọc
- Đọc số
Tiết 4: LTVC.
nhân hoá. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá( bài tập 1,2)
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?, tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?, trả lời được câu hỏi Khi nào?( bài tập 3,4)
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
TCTV
A. KTBC.
- Không kiểm tra.
B. Bài mới:
1.GT bài.(2’)
2. HD làm bài tập.(33’)
a) BT 1:
b) Bài 2:
c) BT 3:
d) BT 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn HS làm bài vào phiếu.
- Nhận xét kết luận:
Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS đọc lại bài thơ “ Anh đom đóm”.
- Hướng dẫn HS làm bài.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được 
tả như người
Cò bợ
Chị
Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi 
ngủ cho ngon giấc.
Vạc
Thím
Lặng lẽ mò tôm
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 3 HS lên làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc lại bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
- Lớp theo dõi.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Lớp theo dõi.
- Đọc thầm.
- Thực hiện.
- Lớp theo dõi.
- Lớp NX.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Nghe.
- Nhắc lại ND bài.
- Nói đủ câu...
C. Củng cố – Dặn dò.(5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Thực hiện.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
 Tiết 3: Địa lí lớp 5.
Châu á
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương.
 - Nêu được vị trí giới hạn của châu á: ở bán cầu Bác, trải từ cực bắc tới quá xích đạo....Có diện tích lớn nhất....
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu: 3/4 là núi và cao nguyên, có nhiều đới khí hậu....
 - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí giới hạn.....
 - Chỉ và đọc tên các dãy núi và cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên lược đồ.
 * HS khá nêu đựơc tên các châu lục và đại dương tiếp giáp với châu á.
 * Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức tìm tòi khám phá kiến thức về về thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Quả địa cầu.
 - Lược đồ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC.(3’)
B. Bài mới:
1. GTBài.(2’)
2. Các HĐ. HĐ1: làm việc theo nhóm nhỏ.
(8’)
HĐ2: làm việc theo cặp.
(8’)
HĐ3: làm việc theo nhóm.
(8’)
HĐ4: làm việc cá nhân.
(8’)
C. Củng cố - dặn dò. (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- GT nội dung ghi tên bài.
* Vị trí địa lí và giới hạn.
- Y/c HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong sgk 
- H/d HS : Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương
- H/d HS mô tả địa lý , giới hạn của châu á
+ Nhận xét vị trí địa lí của châu á
- Mời đại diện nhóm báo cáo 
Nhận xét kết luận:
( Nằm ở cực Bắc.....ba phía giáp biển và đại dương..... )
* Diện tích châu á
- Y/c HS dựa vào bảng số liệu về diện tích châu á và câu hỏi sgk để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới .
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- Kết luận:
* Đặc điểm tự nhiên.
- Cho HS quan sát h3 và sử dụng phần ghi nhớ sgk , y/c 3 hs đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ 
- Y/c HS làm việc theo nhóm 
- Gọi đại diện một số nhóm báo cáo 
- Mời 1-2 hs nhắc lại 
Kết luận:
(3/4 diện tích châu á là núi và cao nguyên, có nhiều núi cao đồ sộ. có nhiều đới khí hậu...) 
* Quan sát lược đồ, quả địa cầu.
- Y/c HS quan sát hình 3 và nhận biết các kí hiệu. 
- Mời 2-3 hs đọc tên các dãy núi , đồng bằngtrên lược đồ.
- Nhận xét ý kiến của hs.
- Kết luận khen ngợi.
- Nhận xét tiết học.
- Gọi HS đọc bài học.
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Học sinh cùng làm việc theo nhóm .
- Theo dõi nhận xét. 
- Nghe.
- HS làm việc theo cặp vào trao đổi trình bày 
- Nghe.
- Thực hiện.
3 hs đọc tên
- Làm theo nhóm. 
- Theo dõi NX. 
- Thực hiện.
- Nghe.
- Làm việc cá nhân và đọc tên 
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Theo dõi đọc thầm.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docK,S,D Tuan 19.doc