Tiết 3: Khoa học lớp 4.
Âm thanh
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
* Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức tự tìm hiểu những điều trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ông bơ, hòn sỏi, trống nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 21: Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 2010. Tiết 3: Khoa học lớp 4. Âm thanh I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức tự tìm hiểu những điều trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Ông bơ, hòn sỏi, trống nhỏ... III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh:(6’) HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh: (8’) HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh: (8’) HĐ4: TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ? (8’) C. Củng cố và dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ: ? Nêu các âm thanh mà các em biết - Gọi một số HS trình bày kq làm việc theo cặp. - NX – bổ sung Kết luận: - Âm thanh do con người gây ra. - Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi ý: + Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật trong hình 2/SGK - Cho HS báo cáo kết quả Kết luận: VD: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ thước vào ống; cọ 2 viên sỏi vào nhau, - GV nêu vấn đề cho HS cùng thảo luận + Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta. - Cho hS làm thí nghiệm theo nhóm như HD SGK/83 - Cho các nhóm báo cáo kết quả - NX – bổ sung và kết luận: -> Mặt trống rung mạnh -> kêu to. Đặt tay lên mặt trống -> không rung -> không kêu. - Cho HS để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói - GV giải thích thêm cho HS cùng hiểu: Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. -> Âm thanh do các vật rung động phát ra. - Tạo 2 nhóm. + Nhóm 1: gây tiếng động. + Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra. + Cho các nhóm so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng. -> Nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - Nghe - Báo cáo kq - NX – bổ sung - Nghe. - Thảo luận câu hỏi. - Thực hiện. - Nghe. - Thảo luận - Làm thí nghiệm - Báo cáo KQ - NX – bổ sung - Nghe. - Thực hiện. - Nghe. - Thực hành chơi theo nhóm - 2 – 3 HS đọc - Nghe Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2010. Tiết 2: Khoa học lớp 5. Năng lượng mặt trời I. Mục tiêu: Giúp hs có khả năng: - Nêu được ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và trong sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện.... * thái độ: GDHS yêu thích môn học, có ý thức tìm tòi và khám phá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: Một số đồ dùng để làm thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: ND – TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GT bài: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Thảo luận: (10’) MT: hs nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời tự nhiên HĐ2: Quan sát Thảo luận :(10’) MT: Hs kể tên một số phương tiện máy móc, hoạt động ...của con người sử dụng năng lượng mặt trời. HĐ3: Trò chơi:(8’) MT: hs củng cố cho hs những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi hS trả lời nội dung bài trước. - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng: * Tác dụng của năng lượng mặt trời. - Yc hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiêt và khí hậu ? - Cung cấp thêm cho hs một số thông tin: Than đá dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là mặt trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mà cây cối quang hợp và phát triển. - Cho một số nhóm trình bày và cả lớp bổ sung thảo luận - Yc các nhóm quan sát các hình 2,3,4 sgk và thảo luận theo các nội dung + Kể một số ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời trong cs hàng ngày . + Kể tên một số công trình máy móc sử dụng năng lượng mặt trời + Kể một số việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình em và địa phương - Nhận xét kết luận. - Chia làm 2 nhóm tham gia chơi - Hd hs cách chơi và tổ chức cho hs chơi - Làm trọng tài cho hs tham gia chơi - Nhận xét khen ngợi. - Nhận xét giờ học. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - Dặn hs về học bài. - 2 HS trả lời. - Nghe. - Nghe. - Hs làm việc theo nhóm , thảo luận theo các câu hỏi - Nghe. - Theo dõi, bổ xung. - Hs quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nghe. - Thực hiện tham gia vào trò chơi - Nghe. - Nghe. - Lớp đọc thầm. Tiết 3: Địa lí lớp 4. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiéc khăn rằn. * HS khá biết sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về vùng quê Việt Nam, có ý thức giữ gìn thành quả lao động. II/ chuẩn bị: Tranh ảnh. Bản đồ. III/ Các hoạt động dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1.GTB:(2’) 2. Các HĐ: * HĐ1: Làm việc cả lớp: (14’) Mục tiêu: Biết một số DT ở ĐBNB và đặc điểm phân bố dân cư và phương tiện đi lại phổ biến của người dân. * HĐ2: Làm việc theo nhóm.(14’) Mục tiêu: Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB. C. Củng cố - dặn dò: (5’) ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? ? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? - Nhận xét ghi điểm. - GTB – Ghi bảng * Nhà ở của người dân.....: - Yêu cầu HS đọc thông và thảo luận trả lời: ? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB? (Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa...) ? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? (..làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt.) ? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao? ( Xuồng ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT.) - Nhận xét kết luận: * Trang phục và lễ hội: B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi B2: Các nhóm báo cáo ? Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? (..bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.) ? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? (.. cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.) ? Trong lễ hội có những HĐ nào? (cúng tế, trò chơi...) ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? ( Lễ bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà...) - NX – bổ sung: - Nhắc lại nội dung bài. - Gọi HS đọc nội dung bài SGK. ? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB? - NX giờ học. Ôn bài – Chuẩn bị bài sau: - 2 HS TL - NX – bổ sung - Nghe - Nghe. - Đọc thông tin, q/s tranh (T119) - TLCH - NX – bổ sung - nghe. - Đọc thông tin, q/s tranh T120. - Các nhóm báo cáo. - Nghe. - Nghe. - 4 HS đọc bài học - TL - Nghe, thực hiện. Thứ tư ngày 06 tháng 1 năm 2010 Tiết 2: Khoa học 5. Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy.... * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình sgk. Một số tranh ảnh về sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động dạy học : ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GT bài: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1 Làm việc theo nhóm: (16’) MT: hs nêu được ví dụ hoặc làm TN đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ ...nhờ được cung cấp năng lượng. HĐ2: Quan sát-Thảo luận:( 12’) MT: HS nêu được một số ví dụ về hđ của con người , động vật, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hđ đó. C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xét ghi điểm. - GT, ghi tên bài: * thí nghiệm: - Y/c hs làm việc theo nhóm. - Gọi HS nêu: . Hiện tượng quan sát được . Vật biến đổi như thế nào . Nhờ đâu vật có biến đổi đó - Đại diện từng nhóm trình bày - Nhận xét kết luận. (....Muốn làm cho mọi vật xung quanh biến đổi thì cần có năng lượng). - Yc hs làm việc theo cặp : - Đọc mục bạn cần biết, quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ về hđ của con người , động vật , phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hđ đó . - Mời đại diện báo cáo kết quả. Cho hs tìm và trình bày thêm các ví dụ khác. - Nhận xét kết luận - Nhận xét giờ học. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - Dặn hs về học bài . - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - Theo dõi NX. - Nghe. - Các cặp quan sát thảo luận. - theo dõi NX. - Tìm và nêu. - Nghe. - Nghe. - Theo dõi đọc thầm. chiều thứ tư 06 / 01 / 2010 Lịch sử lớp 4. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật hồng đức ( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. * Thái độ: HS thấy được lòng yêu nước và biết ơn các vị anh hùng dân tộc đã có công xây dựng đất nước. II. chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Làm việc cả lớp: (18’) HĐ2: Làm việc cả lớp: (10’) C. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời về nội dung bài trước. - Nhận xét ghi điểm. - GTB – ghi bảng * Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và những quyền lực của nhà vua. - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK/ 47. Trả lời các câu hỏi: - Nhà Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? - Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? - Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê: tháng 4 – 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua.... - Giới thiệu sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu Lê. vua( thiên tử Các bộ Viện Đạo Phủ Huyện Xã - Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi gợi ý: ? Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao. - Cho HS báo cáo kết quả - NX và chốt ý đúng: tính tập quyền rất cao; Vua là con trời có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. * Bộ luật Hồng Đức. - Giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức -> đây là công cụ để quản lý nhà nước. - Thông qua một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức. ? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ? ? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? - Nhận xét kết luận. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - NX chung tiết học – Liên hệ - Chuẩn bị bài sau: - 2 HS trả lời. - Nghe - Nghe. - Đọc SGK và trả lời. - NX – bổ sung - Quan sát. - Thảo luận - đại diện lên báo cáo. - NX bổ sung - Nghe - TL, NX – bổ sung - 2 – 3 HS đọc - Nghe Tiết 3 : Thực hành khoa học 5. Năng lượng I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Hướng dẫn học sinh thaỏ luận và trả lời câu hỏi: + Muốn biến đổi mọi vật cần có gì? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, máy móc? + Các HĐ đó diễn ra là nhờ có gì? * Nhóm 3: Học sinh khá: - Yêu cầu học sinh Quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi: + Chỉ ra các nguồn năng lượng cung cấp cho người, động vật, máy móc? + Nêu ví dụ về ccá biến đổi về nguồn năng lượng? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Bài 1 . Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1, 2. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà. Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 Tiết 2: Khoa học lớp 4. Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom sử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây... * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và giữ gìn bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 80, 81 SGK. III/ Hoạt động dạy - học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC : (3’) B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Quan sát trả lời: (12’) MT: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. HĐ2: Làm việc theo nhóm: (15’) MT: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. C. Củng cố – dặn dò: (3’) + Không khí như thế nào được coi là bị ô nhiễm? - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng * Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: Bước 1: - Cho HS quan sát các hình (T80, 81) SGK ? Chỉ vào từng hình và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. Bước 2: Gọi HS lên trình bày - GV chữa bài: + Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: H 1, 2, 3, 5, 6, 7 + Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: H 4 - Cho HS liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân địa phương đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng ... Bảo vệ rừng ... trong lành. * Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch: Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS thảo luận và xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch Bước 2: Trình bày - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung cho bản cam kết của các nhóm. VD: Không vứt rác thải, xác động vật chết bừa bãi. Bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh. ............................................................ - Nhận xét tiết học - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm. - 2 HS trả lời. - NX – bổ sung - nghe - QS - TL – chỉ và nêu - Trình bày – NX – bổ sung - Đại diện trình bày - NX – bổ sung - Nghe. - Thực hiện theo nhóm - Đại diện trình bày - NX và bổ sung - Nghe. - 2 – 3 HS đọc - Nghe, thực hiện. Tiết 3: Lịch sử lớp 5. Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học học biết: - Sau CMT8 nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ giặc: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + Ngày 12 – 9 – 1946 toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 + Chiến dịch biên giới thu - đông 1950. + Chiến dịch ĐBP. * Thái độ: Biết tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong các cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập của tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ. - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GT bài. (2’) 2. Các HĐ: * HĐ1: Làm việc theo nhóm (16’) *HĐ2:Làm việc cả lớp (16’) C. Củng cố - dặn dò. (5’) - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học. * Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp. - Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm , yc mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong sgk - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Nhận xét kết luận: - Sau CMT8 tình thế nước ta “ngàn cân treo sợi tóc”. ta phải đương đầu với 3 loại giặc: “giặc dốt”, “giặc đói”, “giặc ngoại xâm”. - Bắt đầu năm 1945, kết thúc năm 1954. - Khẳng định tinh thần và ý chí quyết tâm chống giặc xâm lược của nhân dân ta. - 1946 toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 1947 chiến dịch Việt Bắc. 1950 chiến dịch biên giới. 1954 chiến thắng ĐBP. * Trò chơi: - Tổ chức cho hs thực hiện trò chơi theo chủ đề “ tìm địa chỉ đỏ’’ - Dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu yc hs dựa vào kiến thức kể lại sự kiện , nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. VD: Cứ điểm Đông Khê Biên giới thu đông 1950.... - Nhận xét tổng kết hoạt động - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời trước lớp - Nghe. - Nghe. - Nhận nhóm làm bài. - Lớp theo dói bổ xung. - Nghe. - Suy nghĩ trả lời . - Nghe. - Nghe. - Nghe, thực hiện. Chiều thứ năm 31/ 12/ 2009 Tiết 2 : Thực hành khoa học 4. Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom sử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây... * Thái độ : Học sinh yêu thích thiên nhiên, giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và giữ gìn bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thảo luận. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1: Học sinh yếu: - Nêu các việc nên làm để bảo vệ bầu không khí? * Nhóm 2: Học sinh trung bình. - Nêu những việc không nên làm để bảo vệ bầu khộg khí? - Em đã làm gì để góp phần bảo vệ không khí? * Nhóm 3: Học sinh khá: - Nêu những tác hại của không khí không trong lành? - Liên hệ tại địa phương? 3. Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Nhóm 1: Làm bài 1 ý a. Nhóm 2: Làm bài 1 ý a, b. Nhóm 3: Làm bài 1, 2. 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 01 tháng 1 năm 2010 Tiết 3: Địa lí lớp 5. Châu á ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Một số đặc điểm về dân cư châu á: + Có số dân đông nhất. + Phần lớn dân cư châu á là người da vàng - Nêu một số đặc điểm về HĐ sản xuất của cư dân châu á: + Chủ yếu là dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu đặc điểm khu vực Đông Nam á: + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. * HS khá nêu được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ. Chỉ được vị trí khu vực Đông Nam á trên lược đồ. * Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức tìm tòi khám phá kiến thức về dân cư và kinh tế của các nước châu á. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các tranh ảnh về dân cư. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. (5’) B. Bài mới: 1. GTBài. (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Làm việc cả lớp: (10’) * HĐ2: làm việc cả lớp sau đó theo nhóm nhỏ. (8’) *HĐ3. làm việc cả lớp. (10’) C. Củng cố -dặn dò. (5’) - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - GT tên bài ghi bảng. * Dân cư Châu á: - Yc hs làm việc với bảng số liệu trong sgk. - Hd hs đọc đoạn văn ở mục 3 , đưa ra nhận xét . - Bổ sung thêm về lý do có sự khác nhau về màu da đó. - Tại sao châu á tập trung dân cư đông đúc? - Nhận xét kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới, phần lớn người dân châu á là người da vàng tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ. * HĐ kinh tế: - Yc hs quan sát h5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu á - Cho hs lần lượt nêu tên các ngành sản xuất . - Bổ sung cho hs biết thêm một số hoạt đông khác . Kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp.....một số nước khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô... * Khu vực đông nam á: - Cho hs quan sát h3 bài 17 và h5 bài 18 để xác định lại vị trí địa lí khu vực Đông Nam á, đọc tên 11 quốc gia khu vực Đông Nam á - Yc hs quan sát h3 để nhận xét địa hình - Yc hs liên hệ với hoạt động sản xuất - Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa nóng ẩm.... - Nhắc lại nội dung bài. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - HS khá trả lời. - Nghe. - Thực hiện. - Lớp theo dõi. - Nghe. - cả lớp quan sát. đọc tên - Đại diện hs phát biểu - Nghe. - Nghe. - Lớp theo dõi. - Nghe. - Nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: