Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 31

Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 31

Tiết 3: Khoa học lớp 4.

Trao đổi chất ở thực vật.

I. Mục tiêu:

 Sau bài học học sinh biết:

 - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi và chất khoáng khác,.

 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ.

 * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học; biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập.

- Tranh ảnh.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa, Sử, Địa lớp 4 + 5 Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31: 
 Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010.
 Tiết 3: Khoa học lớp 4. 
Trao đổi chất ở thực vật.
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học học sinh biết:
 - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi và chất khoáng khác,.... 
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ.
 * Thái độ: GD cho HS yêu thích môn học. Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học; biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập.
Tranh ảnh...
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Những yếu tố cần thiết của thực vật.
HĐ2: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật: (14’)
HĐ3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật: (14’) 
C. Củng cố -dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
* Làm việc theo cặp
 Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình 1 sgk/122.
- Yêu cầu HS quan sát hỏi đáp theo cặp.
? Những gì vẽ trong hình? (Mặt trời, cây, thực vật, nước, đất,...)
? Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? ( ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất,)
? Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung? (Khí các-bon-níc, khí ô xi).
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
* Làm bài vào phiếu.
- Chia nhóm hướng dẫn HS làm bài.
? Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường?
? Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì? 
? Quá trình trên được gọi là gì? 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ xung. 
* Kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, ô-xi và thải ra hơi nước, ô-xi và các khoáng chất khác...quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.
 Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4: 
- Vẽ sơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở thực vật:
- Hs vẽ vào giấy khổ to và nêu trong nhóm.
 - Cử đại diện lên trình bày trên sơ đồ của nhóm mình vẽ. 
- Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ và nêu tốt.
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi,
* Kết luận: sgk.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho bài 62: 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe.
- QS - TL
- Thực hiện.
- Theo dõi, BX
- Nghe.
- Nhận nhóm.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe.
- Nghe.
- đọc
- Nghe
 Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2010.
 Tiết 2: Khoa học lớp 5.
 	Ôn tập thực vật và động vật
I. Mục tiêu: 
 Giúp hs biết:
 - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
 - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
 * thái độ: GDHS yêu thích môn học, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KT bài cũ: (5’)
B. Bài mới :
1.GT bài : (2’).
2.Bài ôn: ( 28’).
C.Củng cố - dặn dò: (5’).
- Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu ND ôn tập, ghi bảng.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Hướng dẫn các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Đáp án:
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d
Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị.
Bài 3: 
+ Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+ Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
+ Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ.
+ Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nhận nhóm.
- Thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm trình bày.
- NX, bổ xung.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 3: Địa lí lớp 4.
Thành phố Đà Nẵng
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng.
 + Vị trí ven biển đồng bằng duyên hải miền trung.
 + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường
giao thông.
 + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
 - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ).
 * HS khá biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.
 *Thái độ: Giáo dục Học sinh có ý thức tìm hiểu về vùng quê Việt Nam, tự hào về thành phố.
II/ chuẩn bị:
Phiếu học tập.
Bản đồ. 
 III/ Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Các HĐ: 
HĐ1: Đà Nẵng – Thành phố cảng: (10’)
HĐ2 : Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp: (10’)
HĐ3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch:(10’).
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
 * Làm việc theo nhóm.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ và nêu:
? Thành phố Đà Nẵng nằm ở đâu?
? Đà Nẵng có những thuận tiện nào cho tàu thuyền cập bến?
? Những phương tiện giao thông nào có thể đi đến Đà Nẵng? 
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét
* Kết luận: Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. ĐN là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung là nơi đến và xuất phát của nhiều tuyến đường: sắt, bộ, thuỷ, hàng không.
- Nêu các loại đường giao thông từ thành
phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác?
* Làm việc theo nhóm. 
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc bảng kê các mặt hàng. Yêu cầu HS đọc đúng các mặt hàng đưa đến và các mặt hàng đưa đi.
- Nhận xét kết luận:
Hàng từ nơi khác đến chủ yếu là SP của ngành công nghiệp, hàng đưa đi chủ yếu là nguyên vật liệu XD, chế biến thuỷ sản...
* Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và nêu:
? Những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch?
- Nhận xét kết luận.
- Gọi HS lên chỉ vị trí của thành phố Đà Nẵng trên lược đồ.
- Nhận xét khen ngợi.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
- CB bài sau.
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS làm bài vào phiếu.
- Thực hiện
- Nghe.
- HS khá trả lời.
- Thực hiện
- Nghe.
- Trả lời.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Theo dõi.
- Nghe
- Thực hiện.
 Thứ tư ngày 07 tháng 4 năm 2010
Tiết 2: Khoa học 5.
Môi trường
I. Mục tiêu:
 Sau bài học hs biết : 
 - Khái niệm về môi trường.
 - Nêu được một số thành phần của môi trường địa phưuơng.
 * Thái độ: GD hs yêu thích môn học tự giác tìm tòi và khám phá kiến thức,
có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ:
 (5’)
B. Bài mới:
1.GT bài: (2’).
2. Các HĐ:
HĐ1: Khái niện về môi trường.
 (16’).
HĐ2: Thành phần của môi trường.(12’).
C. Củng cố - dặn dò: (5’).
- Gọi HS nêu nội dung bài đã học.
- Nhận xét kết luận.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
* Quan sát và thảo luận
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Hình 1 – c ; Hình 2 – d 
 Hình 3 – a ; Hình 4 – b 
+ ? Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
+ Nhận xét, kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chuáng ta; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của sự sống. Có thể phân biệt; MTTN: Mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật,...MTNT: làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,....
* Thảo luận, làm bài vào phiếu.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
Kết luận: Chúng ta đang sống ở làng quê, môi trường của chúng ta là nhà cửa, xóm làng, đồi núi, các sinh vật....
- Nhắc lại nội dung bài.
- Cho HS đọc lại những ý chính trên bảng.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- Nghe.
- Các nhóm làm bài.
- Lớp theo dõi.
- Trả lời.
- Nghe .
- Các nhóm làm bài
- Lớp theo dõi.
- Nghe.
- nghe.
- Lớp theo dõi.
- Nghe.
- Thực hiện.
 chiều thứ tư 07 / 4 / 2010
 Tiết 2: Lịch sử lớp 4.
Nhà Nguyễn thành lập
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
 - Đôi nét về sự thàh lập nhà Nguyễn:
 + Sau khi QT qua đời triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà TSơn. Năm 1802 triều TSơn bị lật đổ Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Gia Long định đo ở Phú Xuyên (Huế).
 - Nêu được một vài chính sách cụ thể của các vua triều Nguyễn để củng cố sự thống trị.
 + Các vua Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
 + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc..).
 + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
 * Thái độ: HS thấy được những quy định của nhà Nguyễn trong việc cai quản đất nước và bảo vệ ngai vàng của mình.
 II. chuẩn bị: 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn: (15’)
HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn: (15’)
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- NX – bổ sung - đánh giá
- GTB – ghi bảng
* Làm bài vào phiếu.
 Cách tiến hành:
- Chia nhóm yêu cầu HS làm bài:
?  ... cầu học sinh kể tên một số môi trường?
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Yêu cầu học sinh nêu các thành phần của môi trường?
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Yêu cầu học sinh liên hệ và nêu tên các thành phần về môi trường đang sống?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 1 . Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1, 2, 3.
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà.
 Thứ năm ngày 08 tháng 4 năm 2010
 Tiết 2: Khoa học lớp 4.
Động vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
	 - Những yếu tố cần để duy trì sự sống động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
 * Thái độ : Học sinh yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập, chăm sóc và bảo vệ những con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trong SGK.
Phiếu học tập. 
III/ Hoạt động dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (3’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống: (15’)
HĐ 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật: (12’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu và giao nhiệm vụ: 
- Đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Nêu nguyên tắc thí nghiệm,
- Đánh dấu vào phiếu và thảo luận dự đoán kết quả.
- Hs trao đổi thảo luận:
- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày, lớp nx, bổ sung. 
- Gv chốt ý đúng:
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
ánh sáng, nước, không khí.
Thức ăn
2
ánh sáng, không khí, thức ăn.
Nước
3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
ánh sáng.
a) Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi nhóm 3:
N3 trao đổi dựa vào câu hỏi sgk/125.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, 
trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng.
- Con 1:Chết sau con ở hình 2và 4.
- Con 2: Chết sau con hình 4.
- Con 3: Sống bình thường.
- Con 4: Chết trước tiên.
- Con 5: Sống không khoẻ mạnh.
c) Kết luận: Mục bạn cần biết.
* Gọi một số HS đọc lại
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 63: 
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Nhận nhóm
- Làm việc theo nhóm
- Trình bày
- NX – bổ sung
- TL
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- Nghe
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (5’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật: (15’)
HĐ 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật: (13’)
C. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
 Cách tiến hành:
- Chia 4 nhóm yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
? Không khí gồm những thành phần nào? ... 
? Khí nào quan trọng đối với thực vật? 
- Quan sát hình sgk/120, 121
? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? Hút các bô níc, thải ô xi. 
? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? 
? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? 
? Điều gì xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng?
- Gọi các nhóm trình bày KQ.
 Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời.
? Thực vật cần gì để sống? 
? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó? 
? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? 
? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? 
 Kết luận: SGK.
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Gọi HS đọc bài học.
- Nx tiết học. 
- Dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bị bài 61: 
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Nhận nhóm. Làm việc theo nhóm.
- TB, NX – bổ sung
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc
- Nghe
- Thực hiện.
Tiết 3: Lịch sử lớp 5.
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
 I. Mục tiêu:
 Sau bài học học biết:
 - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô.
 - Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ....
 * Thái độ: HS biết tinh thần yêu nước và ý chí xây dựng đất nước của dân tộc ta. tôn trọng lịch sử và truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh tư liệu.
Bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT BC:(5’)
B. Bài mới:
1.GT bài: (2’).
2. Các HĐ:
HĐ1:Công cuộc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình.(15’)
HĐ2: Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.(15’)
C. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Gọi Hs trả lời câu hỏi trong nội dung bài tuần trước.
- Nhận xét ghi điểm.
* làm việc theo nhóm
- GT bài, ghi bảng.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận trả lời.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào?
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD ở đâu?
+ Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý ghi bảng.
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công ngày 6-11-1979. Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. 
Sau 15 năm nhà máy đã được hoàn thành nhờ sự quyết tâm làm việc ngày đêm của các kĩ sư, công nhân lành nghề của Liên xô và VN.
- Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao?
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
* làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+ Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý ghi bảng.
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu buổi đầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Thảo luận trả lời.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc.
- Thực hiện.
 Chiều thứ năm 18/ 3/ 2010
Tiết 2 : Thực hành khoa học 4.
 Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
	 - Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
 * Thái độ : Học sinh yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập và ưa tìm hiểu khoa học, áp dụng trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn thảo luận.
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 * Nhóm 1: Học sinh yếu:
 - Yêu cầu học sinh kể tên một số yếu tố cần thiết cho thực vật?
 * Nhóm 2: Học sinh trung bình.
 - Yêu cầu học sinh nêu sự hô hấp và quang hợp của cây?
 * Nhóm 3: Học sinh khá:
 - Yêu cầu học sinh nêu quá trình hô hấp diễn ra khi nào và quá trình quang hợp của cây diễn ra khi nào?
 3. Thực hành làm bài tập.
 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm 1: Bài 1 . Nhóm 2: Bài 1, 2. Nhóm 3: bài 1, 2, 3.
 4. Chấm bài nhận xét đánh giá - Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh học bài ở nhà.
 Thứ sáu ngày 02 tháng 4 năm 2010
 Tiết 3: Địa lí lớp 5.
Các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. Biết Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
 - Nhận biết và nêu vị trí của từng đại dương trên lược đồ.
 - Sử dụng bảng số liệu và lược đồ để tìm một số điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
 * Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức tìm tòi khám phá kiến thức về địa hình, khí hậu châu Mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
lược đồ. 
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTbài cũ:(5’)
B. Bài mới:
1.GT bài: (2’).
2. Các HĐ:
HĐ1: Vị trí của các đại dương: 
 ( 14’)
HĐ2: Một số đặc điểm của các đại dương: 
 (14’)
C.Củng cố - dặn dò: (5’).
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ của bài?.
- Nhận xét ghi điểm.
Nêu mục tiêu của tiết học, ghi đầu bài. 
 * Làm việc theo nhóm 
- Chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK rồi hoàn thành phiếu học tập.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét kết luận.
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Châu á, Mĩ, ĐD, N Cực
Đại TD
ấn Độ Dương
Châu Phi, á, ĐD, châu NC
Đại TD, TBD
Đại Tây Dương
Châu âu, Phi, Châu NCực
Bắc BD, ấn ĐD
Bắc Băng Dương
Châu Âu, á
Đại TD
* Làm việc theo cặp.
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
*Bước 2:
- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD.
*Bước 3: Yêu cầu một số HS chỉ trên lược đồ vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV nhận xét, kết luận:
Trên bề mặt trais đất có 4 đại dương trong đó TBD có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
- GV nhận xét giờ học. 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Dặn HS Học bài ở nhà.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận làm bài.
- Thực hiện.
- Nghe, quan sát.
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docK,S,D Tuan 31.doc