Giáo án Khối 2 Tuần 19

Giáo án Khối 2 Tuần 19

 TIẾT 2+3:TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA

Ị Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câụ

- Đọc đúng : mầm sống, bếp lửa

- Hiểu từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc ,đơm,bập bùng ,tựu trường

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3

IỊ Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc

 Ghi sẵn nội dung luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 29/12/2012
 Ngày giảng: 31/12/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TUẦN 19
 TIẾT 2+3:TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA
Ị Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câụ
- Đọc đúng : mầm sống, bếp lửa
- Hiểu từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc ,đơm,bập bùng ,tựu trường 
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
IỊ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
 Ghi sẵn nội dung luyện đọc.
- HS: SGK
IIỊ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét về kết quả học tập và thi của HS HKI
3. Dạy - học bài mới :
- Giới thiệu bài: 
- Tựa bài: Chuyện bốn mùa
* Hoạt động 1: HD Luyện đọc
-GV đọc mẫu
-HD luyện đọc 
YCHS đọc nối tiếp câu và rút từ khó:
HD đọc từ khó
- GVHDHS đọc câu dài
+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
 *Giải nghĩa từ
Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
Đâm chồi nảy lộc :GV giải thích 
Đơm 
 Bập bùng 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 
- Thi đọc
- GV nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Đọc đồng thanh 1 đoạn
- HS nhắc lại tựa bài
- Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bàị Mỗi HS chỉ đọc 1 câụ
 vườn bưởi, rước, tựu trường...
- Mỗi hs đọc 1 đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
+Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa mùamùa nào trong năm ? 
+ Cho HS quan sát tranh, và thảo luận nhóm tìm các nàng tiên, xuân, hạ, thu, đông. 
- Cho đại diện nhóm trả lời
+ Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
+ Các em co biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc? 
+ Mùa xuân có gì hay theo lời của bà Đất ? 
+ Theo em, lời bà Đất và lời nàng đông nói về mùa xuân có gì khác nhau không ?
+ Và để biết được mùa đông, mùa thu, mùa hạ có gì hay,chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu theo những câu hỏi sau:
- Mùa Hạ có gì hay theo lời của nàng Xuân,
- Mùa Thu có gì hay theo lời của lời nàng Hạ ?
- Mùa Đông có gì hay theo lời của nàng Thủ
- Cho đại diện nhóm trả lờị
+ Trong các mùa các em thích nhất mùa nàỏ 
 Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu lại 
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân. 
- Nhận xét ghi điểm 
4.Củng cố – Dặn dò: 
+Qua bài này giúp em hiểu điều gì ?
- Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con ngườị Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
-Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc thầm lại cả bàị
- Xuân , hạ, thu, đông
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời và chỉ ở tranh SGK.
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc
- Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối ph/ triển, đ/ chồi nảy lộc
- Xuân làm cho cây tươi tốt
- Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay về mùa xuân.
- Theo dõi, thảo luận, trả lời:
- Nhưng phải có nắng của em Hạ
- Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất
- Có em mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn
- Trả lời, nhận xét.
- Tự trả lời theo ý mình.
- Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 HS.
- Cá nhân thi đọc cả bàị
- Bốn mùa trong năm mỗi mùa một vẻ,
- HS nghe 
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài Thư trung thụ
TIẾT 4: TOÁN
 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
Ị Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a); HS khá, giỏi làm thêm BT1(cột 1), BT2 (cột 4), BT3(b).
-Yêu thích học toán
IỊ Chuẩn bị: 
- SGK; Bảng phụ.
IIỊ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới Giới thiệu: 
 Giới thiệu tổng của nhiều số .
* Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
1) Ghi phép tính 2 +3 + 4 =
-Gọi HS nêu kết quả.
-Đây là tổng của nhiều số. “Tổng của 2,3,4” hay “ hai cộng ba cộng bốn”.
-Gọi HS nêu lại phép tính và kết quả.
-HD viết theo cột dọc: viết các số hạng thẳng cột và tổng cũng thẳng cột.
2) HD cách tính và ghi kết quả của 12+34+40= 
3) HD tính tổng của nhiều số, trong đó các số hạng là số có hai, một chữ số. 15+46+29+8=
-Tính như SGK, lưu ý là phép tính có nhớ, ghi kết quả thẳng cột theo từng hàng và tính từ phải sang tráị
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 
-Gọi HS đọc yêu cầụ
-HDHS tính theo dãy phép tính từ trái sang phảị
-Cùng HS nhận xét. 
-Phép tính 6+6+6+6= có gì đặc biệt?
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu
-HD ghi kết quả thẳng theo từng cột, lưu ý có nhớ ở hàng chục.
-Cùng HS nhận xét.
-Trong các phép tính, có phép tính nào có gì đặc biệt?
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3. 
-Gọi HS đọc yêu cầụ
-HD quan sát hình vẽ, các số liệu để làm.
-Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét. 
-Các phép tính ta vừa tính có gì đặc biệt?
-Mỗi phép tính có mấy số hạng bằng nhau
4. Củng cố – Dặn dò : 
-Gọi HS trả lời:2+2+2+2=?.
-Nhận xét giờ học
-Dặn về nhà làm bài và xem trước bài sau 
- HS nhắc lại tựa bài
- Nêu kết quả:2+3+4=9
- HS nghe
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9
- Theo dõị
 2 2 cộng 3 bằng 5,
+ 3 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
 4
 9
- Trả lờị
- Theo dõi, nêu kết quả.
- Nghẹ
- Đọc yêu cầụ
- Theo dõị Làm ở bảng con, bảng lớp.
(KQ: 14 ; 20 ; 18 ; 24)
- Nhận xét.
- Các số hạng đều bằng nhaụ
- Đọc yêu cầụ
- HS thực hiện
 14 36 15 24
+ 33 + 20 15 24
 21 9 + 15 + 24
 68 65 15 24
 60 96
- Nhận xét.
- Có 2 phép tính; các số hạng đều bằng nhau
- Đọc yêu cầụ
- Theo dõị
- HS làm ở vở, bảng lớp.
- KQ: 12kg +12kg +12kg = 36kg
 5 l + 5 l + 5 l +5 l =20 l
- Nhận xét.
- Các số hạng trong mỗi phép tính đều bằng nhaụ
- Trả lờị
- HS trả lời : 8
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài Phép nhân. 
TIẾT 5: MĨ THUẬT
GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG
Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2013
Ngày soạn: 30/12/2012
Ngày soạn: 01/01/2013
TIẾT 1: CHÍNH TẢ(TC)
CHUYỆN BỐN MÙA
Ị Mục đích yêu cầu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôị
- Làm đúng bài tập 2,3ạ
- GDHS tính cẩn thận
IỊ Chuẩn bị: 
- GV : Chép nội dung bài tập chép lên bảng
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập
- HS: SGK, VBT
IIỊ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
2. Bài cũ 
-YC học sinh viết BC một số từ
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: 
- Tựa bài: Chuyện bốn mùa 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
+ HD HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn cần chép 1 lượt
- Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa ?
- Bà Đất nói gì ?
- Đoạn chép có những tên riêng nào ? Những tên riêng ấy phải viết ntn?
Yêu cầu HS tìm , phân tích và viết các từ khó vào BC Theo dõi và chỉnh sửa cho các em.
HDHS viết bài, chấm NX
- GV đọc mẫu lần 2
- HS nhìn bảng chép vào vở
- GV đọc lại bài
-Chấm bài ,sửa sai
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 phân biệt được l / n , dấu hỏi/ dấu ngã
BT2: Hs đọc yêu cầu
-HD cho HS làm vào vở, bảng.
BT3: Hs đọc yêu cầu
Gv hướng dẫn sau đó yêu cầu làm vở
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài chính tả.
- Chuẩn bị bài saụ
Viết các từ ngữ: tinh nghịch, đơm, bánh rán, con gián.
- HS nhắc lại tựa bài
- 2 hs đọc lại
- Bà Đất.
- Khen các nàng tiên mỗi người một vẻ, đều có ích, đều đáng yêu
- Trả lời
- Viết các từ ngữ: tựu trường, ấp ủ
- Hs nghe
- HS viết bài vào vở
- Hs soát lỗi
 - 5-7 vở
- Đọc y/c a
- HS làm ở vở, bảng.
(Lưỡi, lá lúa, năm, nằm).
Nhận xét. Nghe đọc lại câu vừa điền.
 - Đọc y/c b .
- Theo dõị Đọc , làm bài vào PHT, bảng.
(Bảo, nảy; cỗ, mỗi).
Nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
TIẾT 2: TOÁN
PHÉP NHÂN
Ị Mục tiêu: 
 -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhaụ
 -Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
 -Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
 -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
 - BT cần làm 1; 2; HSKG làm thêm BT3.
 IỊ Chuẩn bị: 
- GV: Tranh ảnh, mô hình, que tính
- HS: SGK
IIỊ Các hoạt động dạy học :
Họat động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ : 
- Cho HS làm một số phép tính ở BT2.
- Cùng HS nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bàị
- Tựa bài: Phép nhân
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân
- Tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Cho HS quan sát có tất cả mấy tấm bìa
- Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn( hoặc 2 chấm tròn được lấy 5 lần), có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta làm phép tính gì?
- Tổng của 2+2+2+2+2 có 5 số hạng, mỗi s/hạng đều bằng 2
2+2+2+2+2 là tổng của 5 số hạng, mỗi s/hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5= 10
- Giới thiệu dấu nhân, gọi HS đọc phép tính.
- 2 là một số hạng của tổng,5 là số các số hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần. Như vậy, chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân.
* Ho ạt động 2: Thực hành
Bài 1 : 
- G ọi HS đọc yêu 
-HDHS làm theo mẫu: 4 được lấy 2 lần. 
4 + 4= 8; 4 x 2= 8
- 4 gọi là gì? 2 được gọi là gì?
-Muốn tính 4 x 2 ta tính tổng 4 + 4= 8
-Tương tự cho HS làm ở bảng câu b,c.
-Cùng HS nhận xét. Ghi điểm
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-HD mẫu Các số hạng được lấy mấy lần( số các số hạng)
- Thu bài ,chấm chữa bài
- Nhận xét. 
Bài 3: HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Nhận xét, ghi điểm
4.. Củng cố-Dặn dò: 
-Cho HS chơi TC Nhẩm nhanh, nhẩm đúng một số phép tính như BT2.
-Nhận xét tiết học.Cbị bài sau
-Tổng của nhiều số.
- HS làm bài
- Nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
- Tấm bìa có 2 chấm tròn.
- Có tất cả 5 tấm bìa
- Có tất cả 10 chấm tròn.
- Phép tính cộng 2+2+2+2+2=10
- Theo dõi
- Đọc .
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- 4 là một số hạng của tổng,2 là số các số hạng của tổng.
- Làm bài ở bảng.
Nhận xét.
- Đọc yêu cầụ
- Theo dõi, trả lờị
- Làm bài ở vở, 
 a/ 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
b/ 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 27
c/ 10 + 10 +10 +10 +10 = 50
 10 x 5 = 50
- HS đọc
- HS làm vào vở
a/ 5 x 2 = 10
b/ 4 x 3 = 12
-Theo dõị Đại diện 3 dãy tham gia chơị
-Nhận xét. 
- ... ù hợp với từng mùa trong năm (BT2) 
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) 
-HS K-G làm được hết các BT. 
IỊ Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
- HS: SGK, VBT
IIỊ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ : 
- Nhận xét về xác định kiểu câu ở bài thị
3.Bài mới : 
- Giới thiệu bàị
- Tựa bài: Từ ngữ về các mùạ Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào 
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài
-Bài này y/c chúng ta làm gì ?
- Cho Hs trao đổi trong nhóm. Và đại diện nhóm trả lời
-Nhận xét và ghi ra theo 4 cột
-Cho đại diện nhóm lên ghi các mùa vào các cột tháng trên, và nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ bốn mùa
- Cách chia mùa như trên là chia theo âm lịch, trên thực tế thời tiết mỗi vùng khác nhaụ Miền Nam chỉ có hai mùa, mùa khô và mùa mưạ Còn miền bắc đủ bốn mùa
Bài 2 : Yêu cầu gì ?- Cho HS làm vào vở, bảng lớp.
Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
 b ; a ; c ,e;	d
-Cùng HS nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
--HD cho một em nêu câu hỏi , một em trả lời 
-VD : 1 em nêu . Khi nào HS được nghỉ hè? Em kia trả lời: Đầu tháng 6 HS đươc nghỉ hè.
-Các bạn vừa hỏi và nói là nói về gì?
-Đó là kiểu câu gì?
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời
+ Khi nào HS tựu trường? 
+ Mẹ thường khen em khi nào ? 
-Cùng HS nhận xét.Chốt nội dung
4.Củng cố- Dặn dò: 
-Một năm có mấy mùa, đó là các mùa nàỏ
-Nhận xét tiết học.
- Học bài, làm bàịcbị bài sau
-Nghe
-HS nhắc tựa bài
- Đọc.
- Trả lời
- Theo dõi
- Thảo luận, trả lời
- Đại diện lên bảng ghi, trả lời
- Nhận xét. 
- Nghe
 - Đọc y/c.
- Làm vào vở, bảng lớp.
Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
 B;	a ; c, e	 ; d
- Nhận xét. Nghe
-Đọc yêu cầụ
-2 HS thực hành hỏi đáp.
- Theo dõị
- Nói về thời gian. 
- Khi nào
- Thảo luận, trả lời
- Cuối tháng tám Hs tựu trường.
- Mẹ thường khen em khi em chăm học. - Nhận xét.
- Trả lờịTheo dõi
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2013
Ngày soạn: 01/01/2013
 Ngày giảng: 04/12/2013
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN 
 ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
Ị Mục đích yêu cầu:
-Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
-Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3)
 - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
IỊ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1.
- HS: SGK, VBT
IIỊ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bàị 
- Tựa bài: Đáp lời chào lời tự giới thiệu
* Hoạt động 1: Quan sát tranh thể hiện thái độ ngạc nhiên và thích thú
Bài 1 : Yêu cầu gì ? 
-HS cho HS đọc lời chị phụ trách, nòi trong nhóm đôi, nói trước lớp. Lưu ý: cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
VD: Chị phụ trách : Chào các em.
 Các bạn nhỏ: Chúng em chào chị ạ./ Chào chị ạ.
 Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em.
 Các bạn nhỏ : Ôi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp (Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp chúng em ạ.)
-Nhận xét.
Bài 2.: Nêu yêu cầu của bài ?
HD kĩ yêu cầu để HS nắm.
Cho HS tự giới thiệụ Nhận xét.
GD : nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng, nếu làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ có thể là người xấu, giả vờ là bạn của bố,lợi dụng sự ngây thơ của trẻ em để vào nhà lấy trộm tài sản.Nếu có bố mẹ ở nhà thì mời bố mẹ ra gặp người lạ, xem có đúng không.
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
-*BT3 Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu gì ?
-Cho 1HS nói trước lớp. n/x
-Cho HS làm bài vào vở, nộp, 1HS làm ở bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Nói lời đối đáp với thái độ ntn?
- Tập viết bài cbị bài saụ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc và nêu yêu cầu
- Theo dõi, thảo luận,trả lời
- Một số HS nói
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Một số HS nói trước lớp.
- Nhận xét.
- Nghe
- Đọc yêu cầụ
- Nóị Theo dõi
- Viết bàị Nộp vở. 1HS lên bảng viết.
 Cháu chào cô ạ.
. Dạ , đúng ạ! Cháu là Nam đây 	
. Thế ạ ? Cháu mời cô vào nhà ạ
- Nhận xét.
- Cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài saụ
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP.
Ị Mục tiêu :
-Thuộc bảng nhân 2.
-Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
-Biết thừa số, tích.
-Các BT càn làm: BT1, BT2, BT3, BT5 ( cột 2, 3,4 ); HS khá, giỏi làm BT4.
IỊ Chuẩn bị :
- GV: Các tấm bìa mỗi tấm có hai chấm tròn
- HS: SGK
IIỊ Các hoạt động dạy học :
Họat động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
2. Bài cũ : 
-Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bài:
- Tựa bài: Luyện tập
Bài 1 : HS đọc yc
-HDHS vận dung bảng nhân ghi kết quả vào ô trống, trong dãy phép tính dùng kết quả phép nhân tính tiếp phép tính còn lạị
-Cho HS làm ở PBT, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
Bài 2 
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-HD tính ghi kết quả phép nhân và kèm theo đơn vị.
-Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
Bài 3 
-Gọi HS đọc bài toán.
-HD bài toán cho biết- hỏi gì? Gọi HS đặt đề toán.
-Cho HS làm vào vở, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
Bài 5
-Gọi HS đọc yêu cầụ
-HD mẫu-bài toán cho ta biết gì? Tính gì? Khi tính tích là ta làm phép tính gì? 
-Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò 
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 2
- Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Ôn phép cộng trừ có nhớ. Cbị bài saụ
- Bảng nhân 2 
- Một số HS đọc thuộc bảng nhân.
- HS nhắc lại tựa bài
- Đọc y/c.
- Theo dõi 
- Làm bài, nộp,1HS làm ở bảng.
- Nhận xét.
- HS đọc.
- Theo dõị
- Làm bài, nộp,1HS làm ở bảng.
2cm x 5 = 10cm
2dm x8 = 16dm
2kg x 4 = 8kg
- HS N/xét.
- Đọc yêu cầụ
- Theo dõi, trả lờị
- Làm bàị
Bài giải
Số bánh xe của 8 xe đạp:
 2 x 8 = 16 ( bánh xe)
 Đáp số : 16 bánh xẹ
 - Đọc yêu cầụ
- Theo dõị
- Thực hiện phép tính nhân.
- Làm bài vào vở, 1HS làm ở bảng lớp.
- Nhận xét
- 1-2 HS đọc
- Theo dõị
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài saụ
TIẾT3: THỦ CÔNG
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T 1 )
I. MỤC TIÊU:
-HS biết cách cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng. 
- Cắt, gấp , trang trí được thiếp chúc mừng có thể theo kích thứơc tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí đơn giản. 
HSKG:Nội dung trang trí đẹp, phù hợp.
II. CHUẨN BỊ: 
- Một số mẫu thiếp chúc mừng 
-Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.ổn định lớp
2.Kiểm dụng cụ học tập 
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bi: Cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng .
b.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
-GV giới thiệu hình mẫu và đặt câu hỏi :
+Thiếp chúc mừng có hình gì ?
+Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
+Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
-GV nêu các loại thiếp thông thường : thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, 
-Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì . 
 c. GV hướng dẫn mẫu :
-Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng 
-Bước 2 :Trang trí thiếp chúc mừng .
d.HS thực hành :
-GV theo di gip đỡ HS yếu .
-Nhận xét ưu khuyết điểm của sản phẩm.
4. Củng cố :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn dị HS giờ sau mang giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài” Cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng (t2)”.
-Tự kiểm tra sự chuẩn bị của nhau.
-HS quan sát và nhận xét :
+Thiếp l tờ giấy HCN gấp đơi 
+Mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ “Chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 “
-hS kể
-HS quan sát một số phong bì mẫu .
-Học sinh thực hành .
-Trưng bày sản phẩm.
TIẾT 4: THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NGHÓM BA NHÓM BẢY”
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi, tranh ảnh minh họa
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1.Trò chơi “bịt mắt bắt dê”
- Phân tích lại cách chơi đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được cách chơi
- Sau đó cho HS chơi thử.
- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở
- Nêu hình thức xử phạt đối với các em thua
2. Trò chơi “nhóm ba nhóm bảy”
- Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. 
- Sau đó cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt
3.Phân hóa đối tượng:Củng cố ,hướng khắc phục học sinh còn yếu.
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi học 
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
1 x 8 nhịp
19p – 23p
3 – 5 lần
3 – 5 lần
 4p –6p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
p
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 p	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ 
- Chạy thành vòng tròn
 - Nghiêm túc thực hiện
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 19
 I. Nhận xét tuần qua :
 *Tác phong đạo đức:
 Còn nói chuyện nhiều trong giờ học, còn 1 số bạn chưa chú ý khi giáo viên giảng bài
 -Đa số các em đều ngoan, lễ phép.
 * Thái độ học tập:
 - HS yeáu tieán boä chaäm, chöa tích cöïc töï hoïc . 
 - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
 - Duy trì só soá lôùp toát.
 - Đa số lớp có đồ dùng học tập đầy đủ, nhưng còn số bạn thiếu VBT Tiếng Việt
 - Còn vài bạn quên mang tập, ĐDHT đến lớp.
	- Tuyên dương những bạn đạt nhiều tiến bộ như: Điệp, Diễm, Đào,...
 * Thực hiện nề nếp:
 - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh.
 - Lớp tập trung đầy đủ
 - Thực hiện khá tốt giờ giấc ra vào lớp.
 II. Kế hoạch tuần sau:
 - Phải có đủ sách vở và dụng cụ học tập.
- Sách vở phải được bao bìa và có nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập.
-Nhắc nhở HS chấp hành tốt an toàn giao thông.
-Giáo dục ý thức phòng chống các loại dịch bệnh
-Giáo dục ý thức lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn.
- Rèn chữ viết hàng ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc