TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN :
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
+ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, lo sợ, làm lạ.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy.
+ Biết đọc phân biệt lời người kể và lời kể của cậu bé, nhà vua.
2. Đọc hiểu
+ Đọc thầm nhanh hơn
+ Hiểu nghĩa của từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng, sứ giả
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi sự thông minh, tài giỏi của cậu bé
Tuần 1 Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2008 Tập đọc- kể chuyện : Cậu bé thông minh I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng + Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, lo sợ, làm lạ. + Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy. + Biết đọc phân biệt lời người kể và lời kể của cậu bé, nhà vua. 2. Đọc hiểu + Đọc thầm nhanh hơn + Hiểu nghĩa của từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng, sứ giả + Hiểu nội dung và nghĩa của bài: ca ngợi sự thông minh, tài giỏi của cậu bé B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói + Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuýện + Biết dựa vào lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi giọng cho phù hợp 2. Rèn kĩ năng nghe + Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể + Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III. Lên lớp Tập đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu - Khái quát nội dung chương trình của tập đọc HK1 2. Bài mới a, Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ của sách giáo khoa và hỏi học sinh: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng b, Luyện đọc * Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu bài 1 lần * Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ: + Đọc nối tiếp câu: Giáo viên chỉnh sửa ngay + Đọc đoạn nối tiếp - Đoạn 1: ? Tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh? ? Nơi triều đình đóng gọi là gì? - Đoạn 2: Lưu ý đọc lời đối thoại - Cho học sinh giải nghĩa từ om sòm - Đoạn 3: ? Người được nhà vua cử đi giao thiệp với người khác gọi là gì? - Cho học sinh đọc nối tiếp lần 2 + Đọc nhóm: Chia 3 nhóm Gọi Hs đọc thi + Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài: ( Tiết 2) - Đoạn 1: ? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? ? Nhân dân trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh nhà vua? ? Vì sao họ lại lo sợ ? Thái độ của cậu bé như thế nào? Đoạn 1 nói lên điều gì? * Tiểu kết Chuyển ý =>Đoạn 2 - Đoạn 2: ? Cậu bé làm thế nào để gặp nhà vua? ? Cậu bé đã làm cách gì để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí? => Đoạn 2 cho em biết điều gì? * Chuyển ý => Đoạn 3 - Đoạn 3 ? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé đã yêu cầu gì? Vì sao cậu lại yêu cầu như vậy? ? Sau 2 lần thử tài nhà vua đã quyết định như thế nào? ? Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục? ? Câu chuyện nói lên chuyện gì? 4, Luyện đọc lại + Cho học sinh luyện đọc đoạn: chậm rãi - Giọng thoải mái: “Vua bật cườithử tài cậu bé lần nữa” . - Giọng lễ phép: Cha đưa concon lo được việc.. - Giọng oai nghiêm có lúc vờ bực tức: “Cậu bé kiaầm ĩ ” “Thằng bé này láos đẻ sao được” - Cho hs luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc - Nhận xét - Mở phụ lục quan sát + Cậu bé nói chuyện với nhà vua + Mở sách giáo khoa - Lớp theo dõi sách giáo khoa - 1 lần - Lần 1 đọc từng đoạn nối tiếp + Bối rối, lúng túng + Kinh đô + ầm ĩ, gây náo động + Tự giải thích trọng thưởng + Sứ giả Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm - 3 em - Đoạn 3 - Lớp đọc thầm - trả lời: + Hạ lệnh mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng + Họ đều lo sợ + Vìgà trống không không đẻ được trứng =>Nhà vua muốn tìm người tài nên đưa ra 1 lệnh hết sức vô lí. - Học sinh đọc thầm + Cậu đến trước cung vua và kêu sòm + Cậu đã kể lại câu chuyện: bố đẻ em bé. => Cậu bé kể lại cho vua nghe chuyện nhà mình để làm cho vua thừa nhận lệnh của mình là vô lí. - 1 em đọc + rèn 1 chiếc kim thành con dao thịt chim, để nhà vua khôngđáp ứng nổi +Thưởng cho em bé và thành tài + Là thông minh, tài trí => Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé + Ngày xưacả làng phải chịu tội - Học sinh đọc cá nhân - Học sinh đọc cá nhân - Đọc cá nhân - Đọc phân vai - 3 nhóm thi đọc theo vai Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ - Gv nêu nhiệm vụ như yêu cầu sgk - Gv treo tranh minh hoạ 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn cho học sinh quan sát tranh: + Tranh 1: Câu hỏi gợi ý khi hs không nhớ ? Quân lính đang làm gì? ? Lệnh của Đức vua là gì? ? Dân làng có thái độ ntn khi nhận lệnh vua? + Tranh 2: Giáo viên hướng dẫn như tranh 1 ? Khi gặp nhà vua, cậu bé đã nói gì? ? Thái độ của nhà vua khi nghe cậu bé nói? + Tranh 3: ? Thử tài lần 2, vua yêu cầu cậu bé làm gì? Cậu yêu cầu sứ giả điều gì? ? Vua đã quyết định như thế nào khi cuộc thử tài lần 2 kết thúc? - Cho học sinh kể tiếp nối theo đoạn - Cho học sinh kể theo vai - Nhận xét , tuyên dương - 2 em nhắc lại - Học sinh quan sát - Học sinh kể: 2-3 em - Học sinh nhẩm - 2 em thi - Học sinh kể cá nhân: 2 em - 2 lần - 1 lần - Nhận xét IV. Củng cố dặn dò ? Em có suy nghĩ gì về Đức vua qua câu chuyện? - Giáo viên tóm lại nội dung - Dặn dò về nhà. - Chuẩn bị bài sau: “Hai bàn tay em” ------------------------------------------------ đạo đức: bài 1: kính yêu bác hồ (Tiết 1) I, Mục tiêu - Giúp học sinh biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam. - Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ, các em cần phải biết mình làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. - Học sinh hiểu và làm theo năm điều Bác dạy, có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II,Chuẩn bị - Tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa III, Các hoạt động dạy học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - MT: Hs biết Bác Hồ là vị llãnh tụ vĩ đại, có nhiều công lao ... Biết được tình cảm của Bác đối với TNNĐ ... - Cách tiến hành - Kết luận: 3, Hoạt động 2: Kể chuyện - MT: Biết tình cảm của Bác đối với TN và việc làm để tỏ lòng. - Cách tiến hành - Kết luận: 4, Hoạt động 3: Tìm hiểu - MT: Học sinh hiểu và nhớ làm theo 5 điều Bác dạy - Cách tiến hành: - Kết luận: - Kiểm tra sách vở của hs - Gv giới thiệu - ghi đầu bài. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ - Cho quan sát 4 bức ảnh - Gọi học sinh trình bày ? Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác ở đâu? ? Bác còn có những tên gọi nào? ? Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào? ? Bác có những công lao to lớn nào đối với dân tộc ta? - Giáo viên nêu kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ, là người cha của dân tộc Việt Nam - Giáo viên kể chuyện - Giáo viên nêu câu hỏi ? Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác với thiếu nhi như thế nào? ? Các em cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? Bác luôn dành cho các em thiếu nhi những tình cảm tốt đẹp - Cho học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Cho học sinh thảo luận từng điều - Các nhóm trình bày. - Gv chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. - Học sinh phân nhóm trưởng, thư kí. - Học sinh quan sát và thảo luận. - Các nhóm cử đại diện.nêu +19/5/1890. + LàngSen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An + Nguyễn Sinh Cung , Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh, ông Ba, Ké - Học sinh phát biểu -Học sinh phát biểu - Học sinh nghe. - Học sinh trả lời: - Bác yêu quý các cháu và các em kính yêu Bác - Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy - Đọc nối tiếp - Học sinh thảo luận - Đại diện trình bày - 2 em nêu lại nội dung IV. Hoạt động nối tiếp: - Hướng dẫn thực hành - Nhắc nhở học sinh thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Về nhà sưu tầm thơ, gương về cháu ngoan Bác Hồ -------------------------------------------- Toán: đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I, Mục tiêu - Giúp hs ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số. - Vận dụng làm các bài tập. II,Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị bài 1 sẵn lên bảng III, Các hoạt động dạy học Phương pháp Nội dung A. Bài cũ - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 2, Hướng dẫn ôn tập - Cho học sinh mở sách giáo khoa (t3) - Học sinh nêu yêu cầu - Cho học sinh làm bài vào vở - Hai em lên bảng Lớp nhận xét Lưu ý: chữ số 0 ở hàng chục đọc là linh. chữ số 1, chữ số 4, chữ số 5.......... - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vào vở - vài em nêu - Nhận xét. => a, Số liền trước b, Số liền sau - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh làm vào vở. - Hs nêu nối tiếp. - Lớp nhận xét => Cách so sánh số có 3 chữ số. - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vở. - Vài em nêu - Nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vở - 2 đội thi. - Hs nhận xét. - Giáo viên nhận xét củng cố lại IV. Củng cố_Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ -Về nhà làm bài tập so sánh số có 3 chữ số - Học sinh nhắc lại + Bài tập 1(3) Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi Một trăm sáu mươi mốt Ba trăm năm mươi tư Ba trăm linh bảy Năm trăm năm mươi lăm Sáu trăm linh một Chín trăm Chín trăm hai mươi hai Chín trăm linh chín Bảy trăm bảy mươi bảy Ba trăm sáu mươi lăm một tăm mười một 160 161 354 307 565 601 900 922 909 777 365 111 - Học sinh nhận xét +) Bài tập 2 (3) a, 312; 313; 314; 316; 317; 318 b, 298; 397; 396; 394; 393; 392; 391 - Học sinh nhận xét +) Bài 3 (3) 303 < 330 30 + 100 <131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 343 = 200 + 40 + 3 - Học sinh nhận xét +) Bài 4 (3 ) 735 142 =>Cách so sánh số có 3 chữ số +) Bài 5 (3) a, 162; 241; 425; 519; 537; 380 b, 830; 537; 519; 425; 241; 162 => Dựa vào so sánh số ........ .................................................................................................... Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2008 Tập đọc: Hai bàn tay em I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó, từ dễ lẫn: nụ, lòng, siêng năng - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ hình ảnh trong bài: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ. - Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các họat động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Gọi hs kể lại chuyên “ Cậu bé thông minh” - Gv nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Gv gt và ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện đọc: a, Đọc mẫu: - Gv đọc mẫu 1 lượt. b, Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: + Đọc từng dòng thơ: - Gv sửa sai ngay khi Hs đọc. + Đọc khổ thơ trước lớp + giải nghĩa từ: - Chia khổ thơ ( như sgk) 5 khổ: - Cho hs đọc nối tiếp từ ... 1hm = 10dam. 1hm = 100m 5hm = 50dam 5hm = 500m Số: 1hm = 100m 1m = 10dm 1dam = 10m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1cm = 10m 1km = 1000m 1m = 1000mm 1dam = 10m - 4dam gấp 4 lần 1dam. b, 4dam = 40m 8hm = 800m 9dam = 90m 7hm = 700m 7dam = 70m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500m Nắm chắc mối quan hệ giữa dam, hm với m. Tính ( theo mẫu ) M: 2dam + 3dam = 5dam 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 36hm + 18hm = 54hm M: 24dam - 10dam = 14dam 45dam - 16dam = 29dam 65hm - 25hm = 40hm 72hm - 48hm = 24hm Cộng trừ các phép tính có đơn vị dam, hm đi kèm. IV. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nd bài. - Nhận xét giờ - Chuẩn bị giờ sau. ---------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 chính tả: ôn tập, kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng ( T7 ) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng - Phiếu học tập. III. các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Kiểm tra học thuộc lòng: 10 em. - Kiểm tra T6. 3. Giải ô chữ: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn hs chơi: + Dựa theo gợi ý. + Ghi từng chữ cái vào ô trống. + Đọc từ mới ở ô màu. - Hs bắt thăm và đọc bài. 1. trẻ em 2. trả lời 3. thuỷ thủ 4. trưng nhị 5. tương lai 6. tươi tốt 7. tập thể 8. tô màu trung thu IV.Củng cố dặn dò - Nhắc lại nd bài. - Nhận xét giờ. ------------------------------------------------ âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy ------------------------------------------------------ Toán: bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: - Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài. - Bước đầu học thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. - Thực hiện các phép tính nhân, chia với số đơn vị đo độ dài. ii. các hoạt động dạy học: Phương pháp Nội dung A. Bài cũ: - 2 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Gv nêu mục tiêu và ghi đầu bài. 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: - Cho hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Gv gt mét là đơn vị đo thông dụng.... ? Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? - Gv ghi bảng. ? Trong 3 đơn vị đo lớn hơn mét, đơn vị nào gấp 10 lần? - Gv ghi: 1 dam = 10m. ? Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - Gv ghi hm ? 1hm bằng bao nhiêu dam? - Gv ghi: 1hm = 10 dam = 100m. Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. - Cho hs đọc các đơn vị đo độ dài. 3. Luyện tập: - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm vở - 2 em lên bảng - Nhận xét. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm vở - gọi hs nêu miệng. - Lớp nhận xét. Củng cố về m với dơn vị đo lớn hơn và giữa m với đơn vị đo nhỏ hơn. - Cho hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - 2 em lên bảng - Lớp nhận xét. Củng cố các phép nhân, chia với số đơn vị đo độ dài. - Làm bài 2, 3. - Hs nêu: km ........... mm. + km, lnn, dam. + dam. + héc - tô - mét. + 1 hm = 10 dam. - Đọc từ lớn bé Bé lớn. * Bài 1 ( 45 ) - Số? 1km = 10 hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000mm 1hm = 100m 1dm = 10cm 1dam = 10m 1cm = 10mm * Bài 2 ( 45 ) - Hs nêu: Số? 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 900m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm * Bài 3 ( 45 ) - Tính ( theo mẫu ) 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6=204cm 55dm : 5 = 11dm IV. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nd bài. - Nhận xét giờ. ------------------------------------------------------- Thể dục: ôn hai động tác: vươn thở, tay của bài thể dục ptc I. Mục tiêu: - Ôn 2 động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết thực hiện và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Còi. III. nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Phương pháp A. Mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nd, yêu cầu. - Chạy chậm xung quanh sân. - Khởi động các khớp. - Chơi: "Chạy tiếp sức" B. Cơ bản: - + Ôn 2 động tác vươn thở, tay. - Ôn từng động tác tập liên hoàn. + Chơi: " Chim về tổ" - Sau 1 lần chơi thì thay đổi vị trí người làm chim. C. Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 5’ 1’ 1 - 2’ 2 - 3’ 1’ 8 - 10’ 6 - 8’ 2’ 2’ 1’ x x x --------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009 tập làm văn: ôn tập: kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng ( T8 ) I. Mục tiêu: IIi. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs làm bài: - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn " Mùa hoa sấu". - Yêu cầu hs suy nghĩ rồi chọn câu trả lời đúng nhất. - Yêu cầu hs chữa bài - Nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Hs làm bài. - Hs chữa bài - Nhận xét. Câu 1: ý c Câu 2: ý b Câu 3: ý a Câu 4: ý b - Chùm hoa sấu trắng muốt nhỏ như những chiếc chuông tí hon. - Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi tưởng như vị đắng non của mùa hè. Câu 5: Tinh nghịch. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nhận xét giờ. ------------------------------------------------------- Toán: luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp hs làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài 1 tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị còn lại ). - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. II. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Nội dung A. Bài cũ: - Chữa bài 3 em. - Hs đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: * Bài 1 ( 46 ) a, Vẽ đoạn AB = 1m 9cm lên bảng. - Yêu cầu hs đo độ dài bằng thước m - Đoạn thẳng AB dài 1m 9cm ta viết tắt: 1m và 9cm là 1m 9cm: đọc là một mét chín xăng ti mét. b, Gv ghi bảng 3m 2dm = dm ? 3m bằng bao nhiêu dm? Vậy 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32dm Khi đổi số đo cs 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó, ta đổi từng thành phần số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần được đổi lại với nhau. - Hs làm vở + bảng - Nhận xét. * Bài 2 ( 46 ) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vở, bảng. - Nêu cách thực hiện - Nhận xét. * Bài 3 ( 46 ) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vở + bảng. - Nhận xét - chữa bài. - Bài 2,3, 4 - Viết tắt: 1m 9cm - Đọc: 1 mét 9 xăng ti mét. - Đọc 3 mét 2 đề xi mét bằng ... đề xi mét. 3m = 30dm 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm 9m 3cm = 903cm 9m 3dm = 93dm. Làm quen với cách viết số đo có 2 đơn vị đo và việc đổi số đo 2 đơn vị ra số đo cùng 1 đơn vị đo. Tính: 8dam + 5dam = 13dam. 57hm - 28hm = 29hm 12hm x 4 = 48hm 720m + 43 = 763m 403cm - 52cm = 351cm 27mm -3 = 9mm Củng cố cộng trừ, nhân chia các số đo độ dài. >, <, = 6m 3cm 5cm 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 6m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm Củng cố so sánh số đo độ dài IV. Củng cố - dặn dò: - Gv hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------------- mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy ------------------------------------------------------ DI SảN VịNH Hạ LONG: BàI 3:NGÔI NHà CủA CáC CON VậT ở VịNH Hạ LONG. i.mục tiêu: - Hs hiểu được các dạng môi trường sống tiêu của các loài vật trên Vịnh Hạ Long. - Gd hs có ý thức bảo vệ môi trường sống tiêu của các con vật ở Vịnh Hạ Long. II.chuẩn bị: - Gv: Nội dung bài giảng. - Hs: Đồ dùng học tập đầy đủ. III.HOạT động dạy và học: ? Nêu những nơi sinh sống của động vật ở địa phương mà em biết? - gv giới thiệu cho học sinh biết môi trường sống chính. + Trò chơi: Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các con vật có sống ở trên Vịnh. - gv phổ biến nd trò chơi. - cách chơi(10') - gv cho học sinh chơi thở 2-3 lần => gv kết luận: có phải cây và con đều có thể sống ở bất cứ nơi nào không? - Tại sao chúng ta cần sống ở 1 môi trường riêng? Môi trường đó đáp ứng cho chúng nhu cầu gì? 1.Giới thiệu Vịnh Hạ Long là ngôi nhà chung của các loài động vật. - RNM, san hô, núi đá vôi. 2.Trò chơi:((Tôi sống ở đâu)) -Tấm bìa ghi tên các con vật có sống ở trên vịnh. - Chỗ ở, thức ăn, nơi tránh kẻ thù. - Nơi sinh sản. IV.củng cố - dặn dò: - giáo viên củng cố nội dung bài. - Về nhà tìm hiểu thêm để biết môi trường sống của các con vật, không vứt rác bừa bãi, không chặt cây. - Nhận xét giờ học. Thể dục: động tác: vươn thở, tay của bài thể dục ptc I. Mục đích yêu cầu: - Học 2 động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết thực hiện và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân, còi. III. nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Phương pháp A. Mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nd, yêu cầu. - Chạy chậm vòng xung quanh sân. - Khởi động các khớp. - Chơi: "Chạy tiếp sức" B. Cơ bản: - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. - Ôn từng động tác tập liên hoàn. + Chơi: " Chim về tổ" - Sau 1 lần chơi thì thay đổi vị trí người làm chim. C. Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. 1 - 2’ 2’ 1’ 1’ 1’ 5 - 6’ 6 - 8’ 6 - 8’ 1’ 1 - 2’ 2’ 1’ 1’ x x x -------------------------------------------- thủ công: ôn tập chương I: phối hợp gấp, cắt dán hình I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn lại kiến thức, kĩ năng gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt dán các sản phẩm đã học. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. chuẩn bị: - Mẫu của bài 1, 2, 3, 4 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs ôn tập: ? Nêu tên các bài thủ công đã học trong chương I. - Yêu cầu hs nêu lại các thao tác gấp cắt dán từng sản phẩm. - Gv nhận xét bổ sung. - Gv treo tranh quy trình lên bảng và yêu cầu hs thực hành ôn lại các sản phẩm. - Gv quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng. B1: Gấp tàu thuỷ 2 ống khói. B2: Gấp con ếch B3: Gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. B4: Gấp, cắt, dán bông hoa. - Hs nêu - Lớp theo dõi - Nhận xét. - Hs thực hành. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau. ---------------------------------------------------------------- - `
Tài liệu đính kèm: