Giáo án Khối 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Giáo án Khối 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Tập đọc

VỀ QUÊ NGOẠI

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi,. Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ lục bát.

- Nắm đ¬ược nghĩa các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất,.

- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, lắng nghe và chia sẻ với bạn.

- GD tình yêu quê hương.

II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa sgk, bảng phụ.

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Kiểm tra

- 3 HS tiếp nối kể lại câu chuyện.

- Nêu lên ý nghĩa câu chuyện.

HĐ2: Luyện đọc

- HS lắng nghe, theo dõi sgk.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu,

- Luyện đọc các từ khó.

 - Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện "Đôi bạn".

- GV đọc mẫu.

- H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.

- GV sửa lỗi phát âm cho HS.

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ

- HS tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV.

- HS luyện đọc từng khổ thơ.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- 1HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm.

+ Bạn ở thành phố về thăm bà ngoại ở nông thôn.

+ Đầm sen. . trăng gió, con đường.

- HS đọc thầm khổ thơ 2:

+ thấy họ rất thật thà, thương .

+ Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.

HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ :

- Lắng nghe.

- HS đọc từng câu rồi cả bài thơ.

- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

- 3 em thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.

- 2 em nhắc lại nội dung bài thơ.

- HS lắng nghe

HĐ5: Củng cố - dặn dò

- Học sinh lắng nghe - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ, các từ ngữ gợi tả.

- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ: hương trời, chân đất

- Yêu cầu luyện đọc trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Khổ thơ 1

+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Quê ngoại bạn ở đâu ?

+ Những điều gì ở quê khiến bạn thấy lạ?

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2.

+ B/nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt gạo?

+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?

- GV rút ra ý nghĩa, nội dung bài.

- Gọi HS đọc lại bài thơ.

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng .

- T/chức cho HS thi đọc thuộc 3 khổ thơ.

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nội dung bài thơ nói gì?

- Nhận xét đánh giá giờ học.Dặn dò.

 

docx 24 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 	
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018
Chào cờ
.............................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
- Củng cố, rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính . 
- HS làm thành thạo các phép tính. 
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ 
 - HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra: 
- Chữa bài 
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Chia sẻ cách làm
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1/77: Số ?
Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
+ Hs nêu yêu cầu .
- Làm cá nhân, chia sẻ nhóm bàn
- Chia sẻ trước lớp cách làm
- lấy tích chia cho TS đã biết . 
Bài 2/77 : Đặt tính rồi tính . 
+ Hs đọc đề toán . 
- Làm cá nhân, tìm kiếm sự trợ giúp
- Chia sẻ cách làm trong nhóm, trước lớp
Bài 3/77 
- Y/c HS đọc thầm đề toán, làm cá nhân 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS 
- Củng cố toán giải bằng 2 phép tính
Bài 4/77: - Gv treo bảng phụ ghi bài 4 
- Gv y/c HS suy nghĩ cách làm
- Yêu cầu HS làm cá nhân 
- Gọi HS chữa bài 
Bài 5/78: 
- Gv đưa ra 3 chiếc đồng hồ( như SGK ) 
- Y/c HS nhận ra đồng hồ có kim tạo góc vuông, góc không vuông
HĐ3: Củng cố - dặn dò 
- GV củng cố bài, dặn dò bài sau.
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính :
 352 x 4 ; 742 : 3 .
- Yêu cầu HS làm nháp 
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Muốn tìm thừa số chưa biết làm ntn ?
- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính trong nhóm . 
- GV q.sát, giúp đỡ 
- Cho HS chữa bài. 
- Củng cố cách đặt tính và tính
- Hs làm cá nhân, chia sẻ với bạn cách làm . 
- Nêu ý kiến bổ sung
+ HS nhận nhiệm vụ, làm cá nhân
- Chia sẻ cách làm trong nhóm
- Chia sẻ trước lớp
- Nêu ý kiến
+ Hs nêu yêu cầu, quan sát 
- HS nêu ý kiến
- Chia sẻ trước lớp
- Lắng nghe 
.................................................................
Tập đọc - kể chuyện
ĐÔI BẠN (2 tiết)
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, sao sa, lướt thướt, chiến tranh, sẻ nhà sẻ cửa,... Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: sơ tán, sao sa, tuyệt vọng,...
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo gợi ý sgk.
- Phát triển khả năng trình bày ngắn gọn, rõ ràng, đúng nội dung, ngôn ngữ phù hợp.
- HS biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” và TLCH.
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Lớp lắng nghe GV đọc bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán ..
+ Có nhiều phố, nhà cửa san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 
+ Ở công viên có cầu trượt, đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé ...
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác 
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến, ba Thành đón Mến ra thị xã chơi 
HĐ4: Luyện đọc lại 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
HĐ5: Kể chuyện
- HS nhìn tranh minh họa kể mẫu
- HS tập kể trong nhóm
- 3 HS lần lượt kể 3 đoạn của câu chuyện 
- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
HĐ6: Củng cố - dặn dò
? Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện, đọc trước bài “Về quê ngoại” 
- Gọi HS đọc bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” 
? Nhà rông thường dùng để làm gì?
- GV đọc bài
- Y/cầu HS đọc câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài 
- Giải nghĩa từ: sơ tán, tuyệt vọng 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Đoạn 1:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Đoạn 3:
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS đọc lại cả bài. 
- GV nêu nhiệm vụ: 
- H/dẫn HS kể chuyện.
- Nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể.
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn 
- Gọi HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn 
- Yêu cầu HS kể lại cả câu chuyện
- HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện.
- HS lắng nghe.
................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài Đôi bạn.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: tr/ch.
- Rèn năng lực tự học, tìm tòi, giải quyết vấn đề, hợp tác...
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết - giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT 2/a
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- HS viết bảng con.
- Chia sẻ kết quả
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết 
- HS theo dõi
- 1- 2 HS đọc bài viết
- Đoạn viết có 6 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người.
- Viết sau dấu hai chấm xuống dòng lùi vào một ô, gạch đầu dòng.
- HS tìm nêu 
- HS viết ra bảng con.
- Chia sẻ ý kiến
HĐ3: Viết chính tả
- HS viết bài vào vở
.
HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a/132
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- HS đọc yêu cầu BT.
- Lớp làm bài vào vở BT, 1 HS làm trên bảng phụ
- Chia sẻ ý kiến, chữa bài
chầu hẫu - ăn trầu; chật chội - trật tự;
chăn trâu - châu chấu
HĐ5: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Đọc cho HS viết: sưởi ấm, lập làng
- GV nhận xét.
- GV đọc bài viết. 
- Yêu cầu 1HS đọc lại bài viết. 
? Đoạn viết có mấy câu ?
? Những chữ nào trong bài được viết hoa?
? Lời của bố viết như thế nào ?
- GV y/c HS tìm một số từ khó
- GV đọc một số từ: ngần ngại, sẻ nhà, sẻ cửa,..
- Hướng dẫn HS cách trình bày và viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- Đọc lại để học sinh soát lỗi.
- Kiểm tra một số bài, n/xét - tuyên dương
- HS dùng bút chì soát lỗi
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhận xét.
- Dặn HS về viết lại những từ đã viết sai, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
..................................................................
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ E
I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ E các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. 
- HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ V – SGV tr. 224.
* Bước 2: Cắt chữ V – SGV tr. 224.
* Bước 3: Dán chữ V – SGV tr. 224. 
GV chấm bài cắt dán chữ V và nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ E và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 223.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E.
.........................................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC 
I. Mục tiêu
- Giúp hs bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức . 
- Hs biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. 
- Phát triển năng lực tự học, tìm kiếm sự trợ giúp từ bạn, chia sẻ kết quả
- GD HS mạnh dạn khi trình bày ý kiến..
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra 
- Hs lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Hs theo dõi.
HĐ2: Làm quen với biểu thức 
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- HS tự lấy ví dụ về biểu thức, chia sẻ trong nhóm bàn
- Chia sẻ trước lớp
HĐ3:Thực hành 
Bài 1/78:+ Hs nêu 
- tính ra nháp
- Nêu kết quả 
Bài 2/78: 
+ Hs nêu yêu cầu 
- Làm bài cá nhân, chia sẻ nhóm bàn
- Chia sẻ trước lớp
- Nêu ý kiến bổ sung
HĐ4: Củng cố - dặn dò 
- Củng cố về biểu thức
- Gọi 2 HS lên bảng làm : 
 939 : 3 126 x 3
- GV ghi bảng 
 126 + 51 ; 62 - 11 ; 13 x 3 . 
 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 
- Giới thiệu đây là các biểu thức 
* Giá trị của biểu thức . 
- 126 + 51 = 177, Giá trị của biểu thức : 126 + 51 là 177 - 125 + 10 - 4 = 131, Giá trị của biểu thức : 125 +10 - 4 là 131 . 
- Gọi Hs nêu miệng giá trị của các biểu thức còn lại. 
- GV hướng dẫn: 284 + 10 = 294 
- Giá trị biểu thức : 284 + 10 là 294 
- Gv ghi 4 phép tính còn lại lên bảng 
- Gọi 4 em lên bảng chữa 
- Gv kẻ bảng như SGK . 
- Y/c HS nêu k.quả các số với các p/ tính 
- Cho HS chia sẻ cách làm.
- HS nêu kết quả 
- Lắng nghe
..................................................................
Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi,... Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
- Nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất,...
- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, lắng nghe và chia sẻ với bạn.
- GD tình yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa  ... bài toán, 
- HS làm theo nhóm đôi
- HS nhận xét, chữa bài
Bài 3/80: 
- HS lấy đồ dùng xếp hình
- 2 HS nhắc lại quy tắc vừa học. 
Bài 4/80:
- Cho HS xếp theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ4: Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài
- Yêu cầu HS: Tính giá trị của biểu thức:
 462 - 40 + 7 81 : 9 x 6
* Ghi bảng: 60 + 35 : 5
+ Trong biểu thức trên có những phép tính nào?
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV ghi bảng: 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
- Cho HS nêu quy tắc SGK
* Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x 4.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS học thuộc quy tắc ở SGK.
- Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu.
- Y/cầu HS tự làm các biểu thức còn lại.
- Củng cố tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở + bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kiểm tra vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Tự nhiên và Xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ 
I/ Mục tiêu:
1.KT-KN + HS Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị . 
+ Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương .
2.- Năng lực :Hs biết đặt câu hỏi và tìm câu trả lời
3.- Phẩm chất: hs yêu đất nước, hs yêu quý làng quê và đô thị
II/ Đồ dùng dạy học:
1, GV : - Các tranh SGK . Bảng phụ chép sẵn nội dung bài học .
2, HS : -SGK TN&XH , sưu tầm tranh ảnh về làng quê và đô thị 
III/ Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về phong cảnh,nhà ở,đường sá ở làng quê và đô thị.
h/s kể cho nhau nghe về phong cảnh ,nhà cửa ở làng quê và đô thị.
 -Gọi 1 số cặp trình bày .
+)GVkết luận:Làng quê mọi người sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ,nghề thủ công
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm : 
- Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê,đô thị thường làm 
Nông thôn thường cày cấy ,chăn nuôi ,thành thị thường đi làm công sở ,có nhiều cửa hàng ,nhà máy,
Hoạt động 3:Vẽ tranh: 
“Hãy vẽ về quê hương em”
Dùng phương pháp : “Bàn tay nặn bột”
Bước 1: gv nêu vấn đề.
Bước 2: Học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu.
Bước 3: đề xuất câu hỏi, giải quyết về kiến thức, phương pháp và thể hiện.
Bước 4: tiến hành nghiên cứu
hs quan sát và giải quyết vấn đề.
Bước 5: Kết luận.
Yêu cầu các nhóm tìm ra sự khác biệt giữa làng quê và đô thị.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày .
 - Gọi một số HS liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang sống. . 
Dùng giấy A4 để vẽ.
- GV nêu yêu cầu, hs thực hành vẽ.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Gọi một số nhóm cử đại diện lên giới thiệu trước lớp.
Thể dục
BÀI 31: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ 
VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
I. Mục tiêu
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái.
- HS thực hiện động tác tương đối chính xác
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Phần mở đầu.
- CTHĐTQ tập hợp, điểm số, báo cáo.
- HS chạy, khởi động các khớp và tham gia trò chơi. 
HĐ2: Phần cơ bản.
- Cán sự lớp hô cho các bạn tập.
 - HS ôn theo đội hình 2-3 hàng dọc.
- HS chú ý khởi động kỹ và tham gia chơi.
 - HS chơi theo từng tổ
HĐ3: Phần kết thúc
- HS vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe. Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Chơi trò chơi “Kết bạn”.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”.
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp chân, đầu gối.
+ GV hướng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn động mạnh.
 + GV hướng dẫn thêm cách chơi, nêu những trường hợp phạm quy và cho HS chơi chính thức.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra 
.........................................................
Tập làm văn
NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu
- Kể được những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn theo gợi ý SGK.
- Bài nói đủ ý, chân thực, câu văn rõ ràng.
- HS biết mạnh dạn chia sẻ ý kiến, giao tiếp, hợp tác
- Giáo dục HS yêu cảnh vật ở thành thị, nông thôn; tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
*Giảm tải : Không làm bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ viết các gợi ý.
- HS: SGK
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- 3 HS đọc bài văn của mình.
- lớp theo dõi bạn trình bày, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2/:
- 2 HS đọc lại yêu cầu bài tập
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- HS đọc gợi ý
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý và bài luyện từ và câu tiết trước để tập nói về thành thị hoặc nông thôn.
- 1 HS làm mẫu: nói trước lớp
- HS làm ra nháp.
- HS nối tiếp nói trước lớp
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc đoạn văn viết ở tiết trước.
- Gọi 1 học sinh đọc y/cầu
- Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị)?
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý
- Nhắc HS có thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị hoặc nông thôn.
- Gọi HS làm mẫu - tập nói trước lớp.
- Mời 5 – 7 em thi nói trước lớp. 
- Nhận xét, sửa cho HS. 
HĐ3: Củng cố - dặn dò 
- HS lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau viết bài.
............................................................
Đọc thư viện
HOẠT ĐỘNG : ĐỌC CẶP ĐÔI
HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: THẢO LUẬN
I. Mục tiêu:
- Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc.
- Khuyến khích HS cùng đọc với các bạn. Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý mình.
- Giúp HS xây dựng thói quen đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS
- HS: Chọn bạn cùng đọc.
III. Các hoạt động dạy- học :
Ổn định chỗ ngồi cho HS.
GV nhắc lại một số nội quy của Thư viện.
Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cặp đôi.
Hoạt động 1: Đọc cặp đôi
Trước khi đọc
GV hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi. Nhắc các em di chuyển ngồi gần nhau.
Y/ cầu HS nhắc lại mã màu phù hợp với trình độ đọc của lớp mình. ( vài HS nhắc)
H: Các em có nhớ cách lật sách ntn là đúng không? ( HSTL, vài em thực hiện cách lật sách).
GV mời lần lượt 4 - 5 cặp lên chọn sách và tự chọ vị trí để ngồi đọc ( GV giúp đỡ thêm khi HS gặp khó khăn)
Trong khi đọc: GV di chuyển xung quanh để hỗ trợ HS ( GV sở dụng quy tắc 5 ngón tay để KT trình độ đọc của HS)
- GV quan sát, khen ngợi những nỗ lực của HS.
* Sau khi đọc: GV nhắc thời gian đọc đã hết. Mời các em mang sách trở lại vị trí ngồi ban đầu.
GV mời 3 - 4 cặp lên chia sẻ về quyển truyện các em vừa đọc.
GV gợi ý HS chia sẻ theo các câu hỏi: Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Các em thích n/vật nào trong câu chuyện?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Điều gì làm cho em thấy thú vị?
+ Em hãy giới thiệu quyển truyện cho các bạn khác cùng đọc không?
Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận
GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm về quyển sách các em vừa đọc.
Sau khi kết thúc phần thảo luận: Mời 3 - nhóm chia sẻ trước lớp.
Tiết học kết thúc: GV y/ cầu HS về lớp một cách trật tự.
.................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố, luyện tập tính giá trị biểu thức
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- Biết làm việc cá nhân, cộng tác nhóm, tự đánh giá và báo cáo kết quả học tập.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn chia sẻ ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- HS lần lượt đọc thuộc các bảng nhân, chia.
HĐ2: Luyện tập
 Bài 1/81: Tính giá trị biểu thức
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con theo nhóm đôi.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2/81: Tính giá trị biểu thức
- HS nêu yêu cầu
- HS làm cá nhân, chia sẻ kết quả theo nhóm. 
- Gọi HS lên bảng: Đọc bảng nhân, chia đã học.
- Cho HS làm ra bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhận chia 
- Cho HS làm ra nháp.
- HS nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 3/81: Tính giá trị biểu thức
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở + bảng phụ
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 4/81:
- Học sinh nêu yêu cầu.
- 2 đội lên thi đua
- Nhận xét, chữa bài 
 HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Cả lớp nhận xét.
- Kiểm tra một số bài, nhận xét
- Cho HS làm vào sách
- Tổ chức trò chơi: Tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
.................................................................
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 16
I. Mục tiêu: 
- Ổn định mọi nề nếp trong lớp; Kiểm điểm công tác tuần 16. 
- Giúp HS nhận ra những ưu điểm, tồn tại trong tuần.
- Nêu phương hướng tuần 17.
- Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện.
II. Nội dung sinh hoạt: 
1. Ổn định: HS trình bày 1 tiết mục văn nghệ.
2. Từng ban lên báo cáo hoạt động:
- Nhiệm vụ chính ban mình được theo dõi 
- Nhận xét tình hình chung của ban:
	+ Nề nếp
	+ Đồ dùng học tập.
	+ Tinh thần hợp tác học tập trong giờ.
	+ Các hoạt động khác 
3. Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp.
 + Tuyên dương:..
.
	+ Nhắc nhở : .
.
4. Phương hướng tuần 17:
- Khắc phục những nhược điểm phát huy ưu điểm trong tuần 16
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp.
- Thực hện tốt ATGT, tiết kiệm điện nước, giữ vệ sinh cá nhân.
- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân việt Nam 22 - 12
- Duy trì hoạt động của các bạn, đôi bạn cùng tiến.
- Ôn tập chuẩn bị cho KTĐK lần 1
5. Sinh hoạt văn nghệ: 
- HS lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện
6. Vệ sinh lớp học

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_3_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_nguy_thanh_huyen.docx