Giáo án Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Giáo án Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Toán

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000

I.Mục tiêu

- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.

+ Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập, biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn

- HS tích cực tự giác học tập.

II.Đồ dùng dạy - học

- GV: Bảng phụ

- HS: VBT

III. Các hoạt động dạy-học

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Kiểm tra

- HS làm miệng

- Chia sẻ ý kiến

HĐ2: Bài mới

* So sánh 2 số có số chữ số khác nhau

- Vài hs nêu cách làm.

- Lớp chia sẻ ý kiến

- 3 hs nhắc lại cách so sánh.

- Hs thực hiện, chia sẻ trong bàn, chia sẻ trước lớp.

- 2-3 HS nhắc lại.

- HS nối tiếp nêu ví dụ và cách làm.

*Thực hành

Bài 1/100: >, <, =

- 1 HS đọc đề.

- HS thực hiện làm bài cá nhân, chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp.

- Hs nêu cách làm, lớp chia sẻ ý kiến.

Bài 2/100

- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

- HS làm CN ra vở nháp.

- HS đổi chéo bài KT, chia sẻ trong bàn.

- Lớp chia sẻ ý kiến bổ sung.

- 2hs lên trình bày. Lớp chia sẻ.

Bài 3/100

-HS nêu y/c

-HS dùng bút chì làm SGK, 2hs làm bảng

- HS giải thích cách làm

HĐ3. Củng cố dặn dò

- HS lắng nghe.

- Nêu số lớn nhất có 4c/s,số lớn nhất có 3c/s?

- GV viết 999 1000.

- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách so sánh

* So sánh 2 số có số chữ số bằng nhau:

- GV viết bảng các trường hợp

- Cho HS làm và nêu cách làm

- Yc hs nhắc lại kết luận trên.

- Yêu cầu HS lấy VD.

- Gọi HS nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm vào SGK,

- GV quan sát, giúp đỡ khi HS cần.

- Yêu cầu HS đọc y/c của bài.

- Giao nhiệm vụ cho hs.

- Cho hs sửa bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT.

- Giao nhiêm vụ cho hs

- Nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét tiết học.

 

docx 26 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20	
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019
Chào cờ
.............................................................
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước,thế nào là trung điểm của một đt. 
- Phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết tốt nhiệm vụ hoc tập, biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- HS tích cực tự giác hoc tập.
II.Đồ dùng dạy - học
-GV: Thước kẻ 
-HS: Thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- CTHĐTQ+Trưởng ban hoc tập KT đồ dùng học tập của HS
HĐ2. Bài mới
-HS quan sát hình vẽ suy nghĩ, chia sẻ ý kiến và trình bày ý kiến.
-Nêu một vài ví dụ khác trong thưc tế
- HS lắng nghe,chia sẻ ý kiến
*Thực hành
Bài 1/98 
-HS nêu yêu cầu
-Tự làm bài cá nhân
-Trao đổi trong nhóm
- HS trình bày bảng và chia sẻ trước lớp
-HS quan sát các hình vẽ rồi giơ thẻ màu 
-Giải thích lí do chọn
Bài 2/98 
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ trước lớp 
- Kết luận Đ-S
Bài 3/98
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- HS thực hiện yêu cầu cá nhân, chia sẻ ý kiến, bổ sung.
 HĐ3:Củng cố
-HS lắng nghe.
* Giới thiệu, ghi bài.
* Giới thiệu điểm ở giữa
- Vẽ hình lên bảng như SGK và hướng dẫn cho HS chia sẻ, tìm hiểu thế nào là điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bài. Quan sát, hỗ trợ HS
- Yc HS trình bày.
- Kết luận
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thẻ màu để xác định Đ hoặc S và giải thích.
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS luyện tập về xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
.................................................................
Tập đọc - kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU (2 tiết)
I.Mục tiêu
A. Tập đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng, gian khổ 
+ Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
+ Hiểu được các từ ngữ chú giải cuối bài: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. 
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
B. Kể chuyện
+Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện – kể tự nhiên; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 - Phát triển năng lực giao tiếp, mạnh dạn chia sẻ ý kiến.
 - Giáo dục hs lòng yêu nước,tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dt.
- GD an ninh – quốc phòng: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến.
II.Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua...và trả lời câu hỏi về ND bài.
 - Chia sẻ ý kiến
HĐ2. Bài mới 
- 1 HS đọc bài, HS khác theo dõi và đọc thầm theo.
* Đọc từng câu:
- HS đọc nối tiếp.
- Tìm từ phát âm
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Em xin được ở lại// Em thàchiến khu/ còn hơn về ở chung/ ở lộn/ với tụi Tây, / ...//
- Theo dõi, đánh dấu vào SGK và chia sẻ ý kiến trước lớp
- Giải nghĩa từ: Trung đoàn trưởng. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm:.
* Đọc đồng thanh.
- HS đọc chú giải SGK.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
 -HS đọc các câu hỏi và tự trả lời, chia sẻ ý kiến trong bàn.
-Trình bày ý kiến trước lớp
-Các HS khác bổ sung
+ Để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về  
+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu 
+  tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
+ Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,... không muốn bỏ chiến khu về sống chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
+  rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
* Luyện đọc lại:
-HS chọ đoạn và đọc cá nhân sau đó đọc cho bạn nghe.
- Vài HS đọc trước lớp.
- Lớp chia sẻ ý kiến về giọng đọc.
* Kể chuyện
- Lắng nghe.
-Hs đọc 
- 2 HS kể, cả lớp lắng nghe
 - HS kể theo nhóm.
- Hs các nhóm lần lượt kể
-Chia sẻ ý kiến
- 1 HS thực hiện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất: kể tự nhiên, đủ ý, thành câu, giọng phù hợp.
HĐ3.Củng cố 
-HS lắng nghe.
Nhận xét, tuyên dương
* Giới thiệu, ghi bài.
a) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm sai. 
- GV nhắc nhở HS nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn. 
- Đoạn 1:
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
- Đoạn 2:
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình bị nghẹn lại”?
+ Thái độ của các bạn đó thế nào?
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
- Đoạn 3 và 4 tiến hành tương tự 
+ Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
- GV cho HS lựa chọn đoạn mình thích và luyện đọc.
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV Y/C HS nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi gợi ý (viết trên bảng phụ)
- Yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1và 2:
- Yêu cầu HS kể theo nhóm4.
- Gọi 4 nhóm khác nhau tiếp nối kể lại câu chuyện trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. 
- Gọi HS kể toàn câu chuyện.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo.
- GD an ninh – quốc phòng: cho HS nêu biết về vị trí của chiến khu Việt Bắc. 
- GV chỉ cho HS vị trí của Việt Bắc và nêu tầm quan trọng chính là bộ chỉ huy trung tâm của quân ta.
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe
................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục tiêu
.- Nghe-viết chính xác đoạn 2 bài " Ở lạivới chiến khu". Biết viết hoa đúng các tên riêng trong bài.Trình bày đúng, đẹp, viết đúng chữ mẫu 
-Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, biết tự giữ gìn sách vở sạch đẹp. 
- Giáo dục HS lòng yêu nước, rèn hs tính cẩn thận. 
- GD an ninh – quốc phòng: HS nhớ được vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến.
II.Đồ dùng dạy - học
- GV:Bảng phụ 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
CTHĐTQ +Trưởng ban hoc tập KT đồ dùng học tập của HS, sau đó báo cáo với GVCN
HĐ2. Bài mới
- HS đọc bài chính tả
- Các chữ đầu câu và tên riêng: Mừng
- 2 học sinh viết bảng lớp từ khó, cả lớp viết vào vở nháp
lán, chiến khu, gian khổ,...
-Lớp chia sẻ ý kiến
- Học sinh lắng nghe và viết.
- Học sinh theo dõi, sửa sai, ghi số lỗi.
*Bài 2/15:Giải câu đố
- HS đọc y/c, làm cá nhân, chia sẻ
- HS thảo luận nhóm để giải câu đố
- Chia sẻ trước lớp
*Bài 3/16: Điền vào chỗ trống uôc hay uôt?
- HS đọc y/c, tự làm CN bằng bút chì vào SGK.
-Chia sẻ cách làm trong bàn
- Một hs làm bảng lớp
- Lớp chia sẻ ý kiến
HĐ3. Củng cố dặn dò
- HS lắng nghe.
* Giới thiệu, ghi bài.
 a) HDHS chuẩn bị.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- HD HS nhận xét chính tả.
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài?
+ Vì sao phải viết hoa các chữ ấy?
- GV đọc cho học sinh viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GD an ninh – quốc phòng: Cho HS nhắc lại tầm quan trọng của Việt Bắc.
b) GV đọc cho học sinh viết.
- GV theo dõi, điều chỉnh tốc độ đọc.
- GV đọc từng câu cho học sinh soát lỗi.
- GV nhận xét cụ thể 5-7 bài.
c)HDHS làm bài tập
- GV giao nhiệm vụ cho hs
- KL lời giải đúng
- Tiến hành tương tự bài 2
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những học sinh viết sai về nhà viết lại
..................................................................
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
 - HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp .
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của học sinh
 Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1 : Nội dung ôn tập : 
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
HĐ2 : - HS làm bài theo yêu cầu .
HĐ3 : Đánh giá:
HĐ4 Củng cố - dặn dò:
* Nội dung ôn tập : 
- cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ”
 - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.229.
+ Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài
..................................................................
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY
I.Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Luyện viết về dấu phẩy 
-Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hs mạnh dạn trao đổi ý kiến.
-Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy - học
-GV:Bảng phụ 
-HS: Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
-HS làm miệng bài 4 SGK trang 9
-Lớp chia sẻ ý kiến
HĐ2. Bài mới
Bài 1/17
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- HS làm bài CN ra vở nháp, chia sẻ ý kiến trong nhóm, chia sẻ ý kiến trước lớp.
- HS chơi TC Tiếp sức
- Các KQ đúng là:
a) nước nhà, giang sơn, non sông
b) giữ gìn, gìn giữ
c) kiến thiết, dựngxây
Bài 2/17 
-1 HS kể về một vị anh hùng, lớp theo dõi nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhiều HS kể, lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn.
Bài 3/17
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS làm bảng xong đọc kết quả 
-Lớp chia sẻ ý kiến.
HĐ3: Củng cố dặn dò
-HS lắng nghe
-GV củng cố cách TLCH khi nào ? 
*Giới thiệu, ghi bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. 
- Yêu cầu HS làm bài
- Cho hs chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc lại kết quả ... - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa và quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả, của một số cây.
* Năng lực: Có năng lực quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin. Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây,làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm sóc cây trồng, bảo vệ cây xanh.
II- Đồ dùng dạy học: PPBTNB
- Các hình SGK trang 76, 77. 1 số tranh ảnh, cây cối (do Hs sưu tầm).
- Giấy khổ A4 , bút màu. Cây cối có ở sân trường, vườn trường. Phấn màu, bút dạ.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của giáo viên
A. Khởi động : Hát bài hát “Cái cây xanh xanh”
B. Bài mới : Giới thiệu bài: “Thức vật?”
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự giống và khác nhau của cây cối xung quanh.
- HS lắng nghe.
Bước 1: GV nêu tình huống có vấn đề.
- Nhiều HS kể.
- HS quan sát.
- Hs thảo luận. Chia sẻ.
- HS nghe suy nghĩ để tìm tòi khám phá.
Bước 2: Bộc lộ những biểu tượng ban đầu.
- HS làm việc cá nhân thông qua những tranh ảnh về các loài cây, ghi lại những hiểu biết của mình về hình dạng, kích thước, các bộ phận của số cây vào sổ ghi chép TN.
Ví dụ: Các suy nghĩ ban đầu của HS.
- Thực vật có hình dạng khác nhau, kích thước khác nhau, màu sắc khác nhau.....
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 4.
Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về hình dạng, kích thước, cấu tạo của một số loài cây.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi khám phá.
- HS nêu đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu sự giống và khác nhau của cây cối xung quanh.
Vd: Quan sát, xem tivi, hỏi bạn, hỏi GV, xem sách....
- Đại diện nhóm trình bày
Suy nghĩ ban đầu
Kết quả thực nghiệm
Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức mới.
- Đại diện nhóm trình bày KL
2. Hoạt động 2: Triễn lãm tranh sưu tầm
Mục tiêu: HS biết vẽ, và tô màu một số cây.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì để vẽ một vài cây cây mà em quan sát được
- HS vẽ cây rồi tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Đại diện nhóm trình bày giới thiệu về tên và đặc điểm của các loài cây nhóm vừa vẽ.
C.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Em làm gì để cuộc sống xung quanh luôn tươi đẹp.
+ MT : Hs biết được sự giống và khác nhau của cây cối xung quanh.
- GV cho HS lần lượt kể tên một số cây xung quanh hoặc một số cây mà em biết. 
- Cho HS quan sát các loại cây có trong hình trang 76 – 77.
- Nêu tên về những điểm giống nhau và khác nhau của một số loại đó.
+GV nêu: Các cây rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc, hình dạng, kích thước nhưng các cây có chung về mặt cấu tạo.Vậy cấu tạo của cây gồm những bộ phận chính nào?
- HS quan sát tranh ảnh các loại cây.
- HS ghi nhanh dự đoán cá nhân vào vở nháp, vẽ tranh về cây, nơi sống của cây đó.
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của nhóm
- Đại diện các nhóm trỉnh bày. GV ghi nhanh ý kiến lên bảng .
+ Để biết sự giống và khác nhau của cây cối xung quanh em làm thế nào?
- Cho HS làm việc theo nhóm 4.
- GV chốt lại các câu hỏi của các nhón. Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học.
- Xung quanh ta nhiều cây hay ít cây?
- Hình dạng, kích thước của nỗi cây như thế nào? 
- Mỗi cây đều có những bộ phận nào?
- Các nhóm tiến hành quan sát tranh sưu tầm, tranh SGk, mẫu vật và đưa ra kết quả.
- So sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
- GV cho HS lần lượt trình bày KL sau khi quan sát, thảo luận. 
- GV nhận xét, chốt lại.
- (Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh?)
-Trình bày.
-Từng cá nhận dán bài vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên tự giới thiêu về bức tranh của nhóm mình .
- GV nhận xét, tuyên dương
.........................................................
Thể dục
BÀI 39: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I- MỤC TIÊU:
+ KT - KN: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài TD phát triển chung.
+ Thực hiện thuần thụ KN này ở mức tương đối chủ động.
- Biết cách chơi trò chơi và có sự chủ động.
+ TĐ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác, kỹ thuật.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN.
Địa điểm: Chuẩn bị sân tập.
Phương tiện: Còi, kẻ vạch.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1- Phần mở đầu (5 phút).
- HS nghe.
- HS chạy chậm 1 vòng thành hàng dọc, quanh sân tập.
2- Phần cơ bản (20- 22 phút):
- Cả lớp thực hiện mỗi động tác 2-3 lần.
- Tập chia tổ.
- Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo hiệu lệnh của GV.
- HS xoay các khớp.
- Cả lớp cùng chơi. 
3 Phần kết thúc (5 phút):
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
+ Y/c HS khởi động.
- GV nêu lại cách chơi và HS chơi.
- Cả lớp đi thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, thở sâu.
- GV hệ thống lại bài học.
.........................................................
Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu
- Báo cáo trước các bạn hoạt động của tổ trong tháng vừa qua: lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
+Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,hợp tác.
- Giáo dục HS mạnh dạn,tự tin chia sẻ ý kiến trước tập thể.
- GT: Không làm bài tập 2.
II.Đồ dùng dạy - học
- GV: BP
- HS: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- 2 hs kể:Chàng trai làng Phù Ủng
- Chia sẻ ý kiến
HĐ2. Bài mới
* Nội dung
Bài 1/20. 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- HS đọc y/c
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi...
- 2 HS trả lời.
- Theo 2 mục là học tập và lao động.
- Rõ ràng mạch lạc, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Các tổ thực hiện yêu cầu.
- Đại diện các tổ trình bày báo cáo. Lớp lắng nghe và chia sẻ ý kiến.
- Bình chọn người có báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng tự tin.
HĐ3:Củng cố dặn dò
- HS lắng nghe
Gọi 2 hs kể: Chàng trai làng Phù Ủng.
* Giới thiệu, ghi bài.
Treo BP
- Giao nhiệm vụ cho hs
- Bản báo cáo gồm những nội dung gì? Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
+ Bài tập 1, yêu cầu các em báo cáo hoạt động tổ theo những mục nào?
- Khi đóng vai bạn tổ trưởng để báo cáo, các em phải nói rõ ràng mạch lạc, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Yêu cầu HS trong tổ lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước tổ. 
- Yêu cầu các tổ lên trước lớp báo cáo về tình hình của tổ mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS làm tốt bài thực hành. 
.................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019
Toán
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I.Mục tiêu
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 
+Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
- Phát triển năng lực giao tiếp,hợp tác trong học tập.
- HS tích cực tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy - học
- GV:Bảng phụ viết sẵn BT2.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- HS làm BC, 2hs làm bảng lớp
- Chia sẻ ý kiến
HĐ2. Bài mới
- HS dựa vào cách cộng số có 3c/s để cộng số có 4c/s.Làm CN ra BC
- Đổi chéo bài để KT,tìm kiếm sự giúp đỡ trong nhóm bàn.
- Vài hs nói cách cộng trước lớp
- Lớp chia sẻ ý kiến
*Thực hành
Bài 1/102 .Tính
- 1 hs lên bảng, lớp làm SGK.
- Hs nêu KQ, lớp chia sẻ.
Bài 2/102: Đặt tính rồi tính
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng, lớp làm BC.
- Trao đổi bài,chia sẻ cách làm.
-Lớp chia sẻ cách làm bài trên bảng
Bài 3/102
- Hs nêu.
- HS làm vào vở,1hs giải ra bảng phụ.
-Lớp chia sẻ cách làm.
Bài 4/102 
- 1 HS đọc-lớp nhẩm. 
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày kết quả.
- Lớp chia sẻ ý kiến.
HĐ3:Củng cố dặn dò
- HS lắng nghe
a)168+503 b)487+130
* Giới thiệu, ghi bài.
*HD HS thực hiện phép cộng 3526 + 2759.
- GV ghi bảng: 3526+2759 = ?
- Yc hs thực hiện. 
- Yc hs nêu cách làm và nhẩm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài. GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương. 
+ Bài tập yêu cầu gì? 
- Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS phân tích đề.tóm tắt,tìm cách giải bài toán .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, củng cố cách cộng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yc hs thảo luận theo cặp.
- Yc trình bày kết quả.
- Nhận xét tiết học. 
- C.Bị bài sau
.................................................................
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 20
I. Mục tiêu 
- Ổn định mọi nề nếp trong lớp; Kiểm điểm công tác tuần 20. 
- Giúp HS nhận ra những ưu điểm, tồn tại trong tuần.
- Nêu phương hướng tuần 21.
- Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện.
II. Nội dung sinh hoạt 
HĐ1: Kiểm điểm nề nếp
* Ổn định: HS trình bày 1 tiết mục văn nghệ.
*Từng ban lên báo cáo hoạt động
- Nhiệm vụ chính ban mình được theo dõi 
- Nhận xét tình hình chung của ban:
	+ Nề nếp
	+ Đồ dùng học tập.
	+ Tinh thần hợp tác học tập trong giờ.
	+ Các hoạt động khác 
* Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp.
 + Tuyên dương:..
.	 ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HĐ2: Phương hướng tuần 21:
- Khắc phục những nhược điểm phát huy ưu điểm trong tuần 20
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp.
- Thực hện tốt ATGT, tiết kiệm điện nước, giữ vệ sinh cá nhân.
- Thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ.
- Nuôi lợn ủng hộ bạn nghèo ăn Tết.
- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng, chào đón năm mới. 
- Kế hoạch tổ chức ngày Tết.
- Duy trì hoạt động của HĐTQ.
HĐ3: Các hoạt động khác
- Sinh hoạt văn nghệ: 
- HS lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện.
- Vệ sinh lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_3_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_nguy_thanh_huyen.docx