Giáo án Khối lớp 3 Tuần 32

Giáo án Khối lớp 3 Tuần 32

Tập đọc-Kể chuyện:

Tiết 62: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

( Tích hợp giáo dục BVMT)

I. MỤC TIÊU:

A. TẬP ĐỌC:

- Chú ý các từ ngữ: xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).

- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ các loài vật trong môi trường thiên nhên.

B. KỂ CHUYỆN.

Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK).

-** HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối lớp 3 Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32:
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
____________________________
Tập đọc-Kể chuyện:
Tiết 62: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. MỤC TIÊU: 
A. TẬP ĐỌC:
- Chú ý các từ ngữ: xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ  
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ các loài vật trong môi trường thiên nhên.
B. KỂ CHUYỆN.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK).
-** HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC:
A. KIỂM TRA: 
- Đọc TL bài Bài hát trồng cây + trả lời câu hỏi.
- GV nhật xét.
B. BÀI MỚI. 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài. 
- HS đọc bài.
- GV hướng dẫn cách đọc. 
- HS nghe. 
b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ HD học sinh luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc.
+ HS luyện phát âm từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
+ HD học sinh cách ngắt, nghỉ hơi câu văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
+ HS luyện đọc câu văn dài.
- HS đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
Đọc cả bài.
GV nhận xét, uốn nắn
- HS nối tiếp đọc bài.
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm.
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số.
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Căm ghétrường người đi săn độc ác.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm.
- Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
- Đứng nặng chảy cả nước mắt.
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
* GV Tiểu kết bài.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ngoài thiên nhiên?
- Giết hại loài vật là độc ác.
- HS nhận xét: Không săn bắt.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- HD học sinh luyện đọc đúng đoạn 2.
- Theo dõi sửa sai.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe.
- Nhiều HS thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn.
KỂ CHUYỆN:
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS nghe
2. HD kể kể chuyện:
- Yêu cầu h/s thực hiện nêu nội dung tranh.
- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
- GV yêu cầu h/s tập kể theo tranh.
- Tới các nhóm nhắc nhở.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá
- Từng cặp HS tập kể theo tranh.
- HS kể từng đoạn.
- HS nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Vì sao cần bảo vệ các động vật? Em và người thân đã làm gì để bảo vệ các loại động vật?
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________ 
Toán:
Tiết 156: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân (chia).( Bài 1, bài 2, bài 3)
II. Các hoạt động dạy học :
A. KIỂM TRA: 
- Làm BT 2+ 3.
- GV nhận xét 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con. 
 10715 30755 5
 6 07 6151
 64290 25
 05
 0 
- GV sửa sai cho HS 
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vở. 
 Tóm tắt: 
Bài giải :
Có : 105 hộp 
Tổng số chiếc bánh là :
Một hộp có : 4 bánh 
4 105 = 420 ( chiếc )
Một bạn được : 2 bánh 
Số bạn được nhận bánh là :
Số bạn có bánh : .bánh ? 
420 : 2 = 210 ( bạn )
 Đáp số : 210 bạn
- GV gọi HS đọc bài. 
- 3 – 4 HS đọc – nhận xét 
- GV nhận xét. 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS làm vào VBT. 
Giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
- GV gọi HS đọc bài.
12 4 = 48 (cm2)
 ĐS: 48 cm2
- GV nhận xét.
- HS đọc và nhận xét.
 Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp – nêu kết quả. 
+ những ngày chủ nhật trong tháng 
- GV nhận xét.
là: 1, 8, 15, 22, 29.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Thể dục: 
( Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán:
Tiết 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.(Bài 1, bài 2, bài 3)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. BÀI CŨ:	
- Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài:
2. Giải bài toán có liên quan rút về đơn vị.
- GV đưa ra bài toán (viêt sẵc trên giấy).
- HS quan sát.
- 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS nêu.
+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ?
- Tìm số lít mật ong trong một can. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp. 
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 35 l : 7 can 
 Số lít mật ong trong một can là :
 10 l : . Can ? 
 35 : 7 = 5 ( l ) 
Số can cần đựng 10 L mật ong là:
 10 : 5 = 2 ( can ) 
 Đáp số : 2 can 
- Bài toán trên bước nào là bước rút vè đơn vị ? 
- Bước tìm số lít trong một can. 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị ?
- HS nêu ý kiến.
- Vậy bài toán rút vè đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
- Giải bằng hai bước :
+ Tìm giá trị của một phần ( phép chia ) 
+ Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ) 
- Nhiều HS nhắc lại. 
3. Thực hành:
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS phân tích bài toán. 
- 2 HS nêu .
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng. 
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 40 kg : 8 túi 
Số kg đường đựng trong một túi là :
 15 kg : . Túi ? 
 40 : 8 = 5 ( kg ) 
 Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
- Gv gọi HS đọc bài , nhận xét 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
- GV nhận xét 
 Đáp số : 3 túi 
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán. 
- 2 HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu h/s làm bài.
 Tóm tắt : 
 Bài giải : 
 24 cúc áo : 4 cái áo 
 Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 
 42 cúc áo : . Cái áo ? 
 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) 
 Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 
 42 : 6 = 7 ( cái áo ) 
- Gọi HS đọc bài , nhận xét .
 Đáp số : 7 cái áo 
- GV nhận xét.
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu h/s thực hiện điền và giải thích.
- HS làm nháp – nêu kết quả 
 a. đúng c. sai 
 b. sai đ. đúng 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau. 
_____________________________________ 
Chính tả:
Tiết 63: NGÔI NHÀ CHUNG 
I. MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần BT 2a.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- GV đọc cho h/s viết: rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài: 
2. HD nghe - viết .
- HS viết bảng.
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung. 
- HS nghe. 
- 2 HS đọc lại. 
- Giúp HS nắm ND bài văn: 
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? 
- Là trái đất. 
+ Những cuộc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? 
- Bảo vệ hoà bình, môi trường, đấu tranh chống đói nghèo 
- GV đọc 1 số tiếng khó. 
- HS nghe viết vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai. 
b. GV đọc bài .
- HS nghe viết bài vào vở. 
- GV đọc bài bài viết. 
- HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi. 
- GV thu vở chấm điểm. 
3. HD làm bài tập:
Bài 2(a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu làm bài cá nhân. 
- HS làm bài cá nhân. 
- HS lên bảng làm - đọc kết quả. 
a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi. 
Tấp nập - làm nương - vút lên. 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét 
 Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn. 
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết. 
- GV nhận xét. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Em cần làm gì để bảo vệ ngôi nhà chung?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau
_______________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK. Đèn điện để bàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quán sát H1, H2 trong SGK và trả lời câu hỏi thong sách.
- HS quan sát trả lời theo cặp.
- Bước 2:
+ GV gọi HS trả lời. 
* Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu lên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần kkoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là trong ban ngày.
2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết tất cả mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
- 1 số HS trả lời.
- Nhận xét.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV chia nhóm. Hướng dẫn thảo luận.
- HS trong nhóm lần lượt thực hành như hoạt động trong SGK.
- Bước 2: Gọi HS thực hành. 
* Kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mặt trời, nên với mọi nơi trên trái đất đều lền lượt được mặt trời chiếu sáng.
3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Biết được thời gian để trái đất quay được 1 vòng mặt trời là một ngày biết 1 ngày có 24 giờ.
- 1 số HS thực hành trước lớp.
- HS nhận xét.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
+ GV quay quả địa cầu 1 vòng.
- HS quan sát.
+ GV: Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
- HS nghe.
- Bước 2: Một ngày có bao nhiêu giờ?
- 24 giờ.
* GV nhận xét, tổng kết bài..
4. Củng cố dặn dò:
- Vì sao có ngày và đêm?
- Chuẩn bị bài sau.
____________ ... ể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
- HS nghe.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS neu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào nháp.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
-> HS nhận xét
1. Chấm
- GV nhận xét.
2 + 3: Hai chấm.
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của 
- GV nhận xét.
mình.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
_____________________________________ 
Chính tả:
Tiết 64: HẠT MƯA
( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. MỤC TIÊU.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu quý môi trường thiên nhiên qua hình ảnh hạt mưa rất tinh nghịch trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp ( bảng phụ)ghi ND bài bài 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- HS viết bảng lớp.
2. HD HS nghe – viết:
a. HD chuẩn bị.
- Đọc bài thơ Hạt mưa.
- 2 HS đọc.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Hạt mưa đến là nghịch  rồi ào ào đi ngay.
- GV đọc một số tiếng khó: Gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
b.Viết chính tả:
- GV đọc bài cho h/s viết.
- HS nghe viết bài.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài.
- HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài chấm.
3. HD làm bài tập:
Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HD h/s làm bài.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận xét.
a) Lào - Nam cực - Thái Lan.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Em có yêu quý môi trường thiên nhiên không? Em đã làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS liên hê.
_________________________________________ 
Thủ công
Tiết 32:	 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
-** Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh quy trình. Giấy thủ công, chỉ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Thực hành.
a. Nhắc lại quy trình.
- GV gọi HS nêu lại quy trình.
- GV nhận xét, nêu lại quy trình.
- 2 HS nêu.
+ B1: Cắt giấy.
+ B2: Gấp dán quạt.
+ B3: Làm cán quạn và hoàn chỉnh quạt. 
- HS nghe.
b. Thực hành.
- GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho HS làm quạt bằng cách vẽ trước khi gấp quạt.
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng.
3. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của h/s.
- Chuẩn bị bài sau. 
_____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán:
	Tiết 160 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.( Bài 1, bài 3, bài 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA: 
- Nhắc lại các bước giải toán liên quan đến rút về đơn vị?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Gới thiệu bài:
2. Thực hành làm bài tập:
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
(20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 42846
- GV sửa sai.
 Bài 2**: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải:
Số tuần lễ thường học trong năm học là.
175 : 5 = 35 (tuần) 
- GV gọi HS đọc bài , nhận xét.
Đáp số: 35 tuần
- GV nhận xét.
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Bài toán dạng gì?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
- HS làm bài.
Bài giải:
Số tiền mỗi người nhận được là
75000 : 3 = 2500(đồng)
số tiền 2 người nhận được là.
2500 x 2 = 50000 (đồng)
 Đáp số: 50000 đồng
 Bài 4: 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Nêu ý kiến.
- Cần thực hiện thế nào?
- HS làm bài.
- Yêu cầu làm vở.
Bài giải:
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
cạnh của HV dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là.
6 x 6 = 36 (cm2) 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét.
Đáp số: 36 cm2
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Gọi h/s nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 32: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 ( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. MỤC TIÊU.
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi tường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường. Bảng lớp viết gợi ý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Em hiểu thế nào là môi trường? Cần làm gì để bảo vệ môi trường?
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
- GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- GV gọi HS đọc bài.
- Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu..
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi gợi ý.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
- 1 số HS đọc bài viết.
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất
- GV thu vở chấm điểm.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách bảo vệ môi trường thiên nhiên mà em được biết?
- Em và các bạn đã làm gì tham gia bảo vệ môi trường?
- Nhận xét giờ học.
- HS liên hệ
____________________________________
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA
 ( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
- Thấy được có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sinh vật. Từ đó biết BVMT thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình trong SGK. Quyển lịch 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Vì sao có ngày và đêm?
B. BÀI MỚI:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục Tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
* Tiến hành: 
- Bước 1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận.
 + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
- HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi.
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? 
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận.
- HS quan sát hình 1 trong SGK.
- GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm. 
* Kết luận: Để trái đất chuyển động được 1 vòng quanắịmt trời là 1 năm; 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp.
* Mục tiêu: Biết 1 năm thường có 4 mùa.	
* Tiến hành:
- HS nghe.
- Bước 1: GV nêu yêu cầu.
- 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Bước 2: GV gọi HS trả lời.
- 1 số HS trả lời trước lớp
* Kết luận: Có một số nơi trên trái đất 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông.
* Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Tiến hành:
- HS nhận xét.
- Bước 1: GV hỏi.
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?
+ Ấm áp.
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào?
+ Nóng nực.
+ Khi mùa thu em thấy thế nào?
+ Mát mẻ.
+ Khi mùa đông em thấy thế nào?
+ Lạnh, rét.
- Bước 2:
+ GV hướng dẫn cách chơi trò chơi.
- HS nghe.
- GV nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
+ Em nhận xét gì về khí hậu hiện nay? Chúng ta cần làm gì để giữ cho khí hậu luôn trong sạch và ôn hoà? 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- Không gây ô nhiễm môi trường.......
_____________________________________
Âm nhạc:
Tiết 32: HỌC NHẠC: BÀI HÁT TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
II. CHUẨN BỊ.
- Chép bài hát lên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Dạy bài hát "Vào thăm vườn Bác".
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- HS nghe.
- GV hát mẫu bài hát lần 1.
- HS nghe.
- GV đọc lời ca.
- HS đọc đối thoại lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- HS hát theo hướng dẫn.
- GV chú ý sửa cho HS những tiếng hát có dấu luyến.
- HS hát + gõ theo tiết tấu
- HS hát + gõ theo phách.
- GV quan sát + HD thêm.
3. Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ hoạ.
- Hướng dẫn hat kết hợp vỗ tay đệm theo phách, nhịp.
- Tổ chức cho h/s hát thi đua giữa các tổ.
- HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hát kết hợp vố tay.
4. Dặn dò: 
- Dặn h/s về nhà luyện hát lại bài hát, chuẩn bị bài sau.
____________________________________ 
Sinh hoạt-HĐTT:
NHẬN XÉT TUẦN 32
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 32.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 32. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 33.
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 32.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 33 :
 - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập.
 - Nhắc nhở h/s về nhà ôn lại các kiến thức đã học. Tích cực học tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm.
 2. Hoạt động tập thể :
 - Tổ chức cho h/s múa hát vui chơi.	
 - Nhận xét chung nhắc nhở các em hát và chơi nhiệt tình ssôi nổi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 LOP 3CKTKN.doc