Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Hoàng Thị Dung

Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Hoàng Thị Dung

I.MỤC TIÊU: HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình

- Yêu thích tự hào với sản phẩm mình làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu thêu dấu nhân, 1 số sản phẩm may amực thêu trang trí bằng dấu nhân. Vật liệu và vật dụng: vải trắng 30 – 35cm, kim.

- HS: bộ đồ thêu, vải, phấn màu, khung theu.

 

doc 59 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1981Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
đính khuy hai lỗ
I.mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách đính khuy 2 lỗ
- Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu đính khuy 2lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ
- Một số khuy 2 lỗ (màu sắc, kích cỡ, .....khác nhau)
- 2 đến 3 chiếc khuy 2lỗ có kích thước lớn (bộ đồ dùng GV)
- Mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm , HS: 2-3 khuy, vải 10cm x 15cm
- Chỉ khâu, len, kim khâu, chỉ, kim khâu len (GV)
- Phấn vạch, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy và học: tiết 1
1. ổn định: 
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
a, Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu (10’)
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật (25’)
- Yêu cầu HS lấy khuy đã chuẩn bị để lên bàn – mở SGK
2HS quan sát khuy của mình, của bạn và hình 1aSGK và cho biết những khuy này có đặc điểm chùng gì? hình dạng, màu sắc......như thế nào?
- Treo mẫu 1 số khuy 2 lỗ và phát cho 1 bàn 1 mảnh vải có đính khuy và yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm của các khuy
+ Nhận xét về khoảng cách giữa các khuy và mép vải?
- GV đưa hình 1b phóng to cho HS quan sát và yêu cầu nhận xét về đường khâu trên khuy 2 lỗ (đưa mẫu vải....) mặt trái vải thấy gì?
- Dán 1 số mẫu vật có đính khuy2 lỗ: áo, áo gối, và hỏi: Đính khuy nahừm mục đích gì? so sánh vị trí khuy và lỗ khuyết?
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và nêu các bước đính khuy
+ B1: Yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 2 SGK cho biết cách vạch dấu các điểm đính khuy 2lỗ
Gọi 2HS lên bảng thực hiện thao tác này – GV hướng dẫn nhanh lại 1 lượt
+B2: Để đính khuy vào các điểm vạchdấu thì chúng ta phải chuẩn bị gì?
GV làm mẫu: Chuẩn bị đính khuy, đính khuy: lần khâu đính thứ nhất – các lần còn lại gọi HS làm
+ Đính khuy xong rồi còn phải làm gì?
+ Yêu cầu HS đọc phần c trang 7
GV làm mẫu, hỏi HS tác dụng .........
+ Quần chỉ quanh chân khuy xong chúng ta còn phải làm gì?
- Kết thúc đính khuy: Yêu cầu HS nhắc lại cách nút chỉ đã học HS thực hành và cắt chỉ . GV treo tranh vẽ các quy trình đính khuy 2 lỗ yêu cầu HS nhìn tranh nêu lại
- Yêu cầu HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- GV giúp đỡ các em còn lúng túng.
- Thực hiện
2HS/bàn quan sát
2lỗ, hình dạng.....
đều có 2 lỗ
khoảng cách đều nhau
khuy cách mép vải
- HS quan sát và nhận xét: đường chỉ đi qua lỗ khuy và vải sát với đường khâu..... quấn chỉ quanh khuy, nút chỉ.
- HS nhận xét: Gài 2 nẹp, vị trí của khuy nagng bằng với vị trí của lỗ khuy.
- Vạch dấu các điểm đính khuy
- Đính khuy vào các điểm vạch dấu
HS nêu
2HS lên bảng thao tác
Chỉ dài 50cm....đặt tâm vào điểm
3HS làm
Quấn chỉ quanh chân khuy
HS đọc
nút chỉ
HS nêu: xuống kim, lật vải...
1HS thực hành
HS chỉ tranh và nêu:
HS thực hành
3. Nhận xét, dặn dò: Giờ sau mang vải đã được gấp nẹp, 2 khuy 2lỗ (cúc áo), kim, chỉ, kéo.
Tuần 2 
đính khuy hai lỗ (tiết 2)
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: 
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
c, Hoạt động 3: HS thực hành (10’)
d, Đánh giá sản phẩm: (10’)
- Nhắc lại cách đính khuy 2lỗ? Gọi HS nhận xét?
- GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ: đặt tâm khuy...cách giữ cố định khuy... quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chác chắn nhưng vải không bị dúm.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết1 (vạch dấu các điẻm đính khuy) và sự chuẩn bị của HS
Yêu cầu: Mỗi HS thực hành đính 2 khuy trong khoảng thời gian 20 phút. Để giúp các em thực hành được tốt GV chia 4HS/nhóm
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm.
Quan sát uốn nắn cho những HS thự c hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật hoặc HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Chỉ định khoảng 10 HS trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc các yêu cầu của sản phẩm (SGK)
- GV dán giấy có ghi các yêu cầu này vào bảng lớp
- Củ 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS
HS nêu
HS đặt sản phẩm của tiết 1 và dụng cụ lên mặt bàn
Các nhóm về vị trí
HS đọc mục đánh giá ở SGK
HS thực hành.
- Dán sản phẩm cảu mình vào bảng lớp.
HS đọc
HS thực hiện
3. Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị vải 10cm x 15cm, kim, chỉ thêu để giờ sau thêu dấu nhân
Thêu dấu nhân
I.mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình
- Yêu thích tự hào với sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mẫu thêu dấu nhân, 1 số sản phẩm may amực thêu trang trí bằng dấu nhân. Vật liệu và vật dụng: vải trắng 30 – 35cm, kim....
- HS: bộ đồ thêu, vải, phấn màu, khung theu.
III. Các hoạt động dạy và học: tiết 1
1. ổn định: 
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
a, Quan sát và nhận xét mẫu:
 (10’)
b, Hướng dấn thao tác kỹ thuật: (25’)
Yêu cầu HS: Quan sát mẫu và hình 1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu
So sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
- GV đưa 1 số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và hỏi HS ứng dụng của thêu dấu nhân.
- Hãy đọc thầm mục II SGK, hãy nêu các bước thêu dấu nhân.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 trang 20 hãy nêu cách vạch dấu đường thêu.
- Hãy so sánh với cách vạch dấu đường thêu chữ V?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu
HS khác nhận xét
- GV căng vải lên khung và yêu cầu HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 để nêu cách bắt đầu theu?
- GV làm và lưu ý HS lên kim bắt đầu thêu tại điểm vạch thứ hai phía phải
- Cho HS đọc tiếp mục 2b, 2c và quan sát hình 4 để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất, thứ hai.
HS khác nhận xét?
- GV vừa nêu, vừa làm và lưu ý HS: khoảng cách xuống kim và lên kim ở hai đường dấu, rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
- Gọi 2 HS lên thực hiện mũi thêu thứ ba và thứ tư.
- yêu cầu HS quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu
Gọi HS lên thao tác
- Hướng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân (2-3 mũi) và chỉ tranh
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu.
Tao thành các dấu x nối tiếp nhau....
mặt trái là các mũi khâu dài bằng nhau.....
các dấu nhân ở giữa 2 đường thẳng song song, mặt trái các mũi khâu dài hơn.
Thêu trang trí vỏ gối, khăn.
- Vạch dấu đường thêu
- Thêu theo đường vạch dấu 
- Vạch 2 đường thẳng song song cách nhau 1cm
- Vạch dấu các điểm từ phải sang trái
- Các điểm vạch dấu của thêu dấu nhân nằm thẳng hàng, còn thêu chữ V nằm so le.
1HS làm , HS khác quan sát
HS nêu
HS theo dõi
HS nêu
HS theo dõi
HS làm và nói
HS nêu
HS làm
HS theo dõi.
1HS nhắc lại.
3. nhận xét, dặn dò: 
 thêu dấu nhân (tiết 2)
I.mục tiêu: HS cần phải:
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình
- Yêu thích tự hào với sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mẫu thêu dấu nhân, 1 số sản phẩm may amực thêu trang trí bằng dấu nhân. Vật liệu và vật dụng: vải trắng 30 – 35cm, kim....
- HS: bộ đồ thêu, vải, phấn màu, khung theu.
III. Các hoạt động dạy và học: tiết 2
 1.ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2.Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HS thực hành
 (10’)
 (20’)
Đánh giá sản phẩm (10’)
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
- Gọi HS thêu 2 mũi thêu dấu nhân
- Nhận xét
GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân và lưu ý: Trong thực tế kích thước các mũi thêu chỉ bằng 1/2, 1/3 kích thước các mũi thêu các em đang học. Do vậy khi thêu trang trí trên váy, áo, túi, ...các em nên thêu mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp.
- Gọi 1 vài HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III của SGK
- HS thực hành
Chia nhóm thành 4HS một nhóm
GV quan sát, uốn nắn cho một số HS còn lúng túng
- GV dán yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng. Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS trong nhóm đánh giá sản phẩm của nhau
- Các nhóm chọn 2 sản phẩm đẹp nhất lên trưng bày
- Yêu cầu cả lớp đánh giá các sản phẩm được trưng bày, từ đó chọn sản phẩm đẹp nhất.
- GV đánh giá
Yêu cầu HS có sản phẩm đúng, đẹp nhất nêu kinh nghiệm khi thêu
- HS nêu
- HS vừa làm vừa nêu
- HS khác nhận xét
- HS theo dõi
- HS đọc
- Các nhóm làm
- HS đọc
- HS đánh giá sản phẩm của bạn
- Các nhóm thực hiện
HS nêu
III. Dặn dò: Tìm hiểu công dụng một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
 một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
I.mục tiêu: HS cần phải:
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình
 - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh ăn uống, an toàn trong quá trình sử dụng đun, nấu, ăn uống
II. Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng phụ (hoặc giấy to)
 - Một số đồ dùng, dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình
 - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
 - Một số loại phiếu học tập (giấy to)
III. Các hoạt động dạy và học:
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Bài mới
a, Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình
b, Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình
- Kể tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình em?
- GV ghi bảng theo từng nhóm như SGK
- GV yêu cầu HS lên chỉ và nêu tên từng dụng cụ
- GV chia 6 HS một nhóm, phát tranh và phiếu học tập cho các nhóm và nêu yêu cầu: Đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK và tranh. Trao dổi với nhau để hoàn thành phiếu học tập (15’)
- HS lần lượt nêu
- HS nhắc lại
Loại dụng cụ
Tên các dụng cụ cùng loại
Tác dụng
Sử dụng,
 bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Các dụng cụ khác
c, Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- GV đưa tranh minh hoạ và kết luận từng nội dung như SGK
- GV đưa giấy có bài tập trắc nghiệm yêu cầu HS nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ
- Các nhóm thảo luận
- Mỗi nhóm nêu 1 ý
Các nhóm khác bổ sung
- HS làm cá nhân
- 1 HS làm ở bảng lớp
A
B
Bếp đun có tác dụng
làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm
Dụng cụ nấu ăn để
giúp cho việc ăn uống thuận lợi hợp vệ sinh
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng
cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yế ... p quan sát và bổ sung bước lắp.
- GV nhận xét uốn nắn thao tác của HS, sau đó hướng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
- GV hướng dẫn lắp ráp máy bay theo các bước trong SGK. Trong các bước lắp GV lưu ý: Thao tác chậm bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất vào lỗ thứ ba của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ tư ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ.
- Gọi 1 HS thực hiện bước lắp cánh quạt vào trần ca bin
- GV lắp tấm sau của ca bin máy bay
- Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, GV lưu ý để HS biết vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin.
Kiểm tra các mối ghép 
Tiến hành như các bài trước.
Dặn HS mang túi để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuôí tiết 2.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 5 bộ phận
- thân và đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
- HS lên chọn
- HS còn lại quan sát và bổ sung.
 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
- Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài
- 1HS lắp
- HS lắp
HS quan sát.
- HS lắp
- Lớp bổ sung.
- HS quan sát
- HS lắp
Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
 Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
a, Hoạt dộng 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
* Chọn chi tiết
* Lắp từng bộ phận
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp
- GV đi kiểm tra việc chọn các chi tiết của HS.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Yêu cầu HS phải quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK
GV nhắc HS cần lưu ý:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít
- GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Chia 4 HS/nhóm
- 1HS nêu tên chi tiết các bnạ chọn
- 1 HS đọc. HS còn lại alứng nghe để nắm vững quy trình lắp
- HS thực hành lắp.
3. Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu HS cất các đồ dùng đang lắp dở vào túi để tiết sau lắp tiếp.
Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
 Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn. Các nhóm đặt sản phẩm tiết trước của nhóm mình lên mặt bàn.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
a, Hoạt động 3: Thực hành
* Lắp ráp máy bay trực thăng
b, Hoạt động4: Đánh giá sản phẩm.
* Hướng dẫn tháo và xếp vào hộp
- Yêu cầu HS đọc lại các bước lắp ráp máy bay trực thăng
- GV nhắc HS khi lắp ráp cần chú ý:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Mỗi tổ cử 3 bạn đi đánh giá sản phẩm của các tổ khác
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn.
- HS nêu
- HS thực hành lắp.
- HS đọc mục III SGK.
- Đại diện các tổ đánh giá sản phẩm của tổ bạn. (1-2-3-4)
- Các nhóm tháo.
3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS và kỹ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
Lắp rô bốt
i. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
- Lắp được rô bốt đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính khéo léo, kiên nhẫn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt.
II. chuẩn bị: 
Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a, Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
* Hướng dẫn chọn chi tiết:
* Lắp từng bộ phận: 
- Lắp chân rô bốt.
- Lắp thân rô bốt:
- Lắp đầu rô bốt:
- Lắp các bộ phận khác:
+ Lắp tay rô bốt:
+ Lắp ăng ten:
+ Lắp trục bánh xe: 
* Lắp ráp rô bốt:
* Hướng dẫn tháo và xếp vào hộp:
3. Nhận xét, dặn dò:
Giới thiệu và nêu mục đích bài học, nêu tác dụng của rô bốt trong thực tế.
- Cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn
- Để lắp được rô bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Gọi 1 - 2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV nhận xét.
- yêu cầu HS quan sát hình 22 SGK, gọi 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô bốt.
- Nhận xét bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô bốt.
- Gọi HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2b và trả lời câu hỏi ở SGK
- Hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). Lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- Hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô bốt để làm thanh đỡ thân rô bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK
- Gọi 1 HS lên bảng lắp thân rô bốt
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS
GV lắp đầu rô bốt: lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
- Hình 5a: GV lắp 1 tay rô bốt, thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3lỗ....
- Gọi 1 HS lên lắp tay thứ hai
Lưu ý để hai tay đối nhau (tay phải, tay trái)
Hình 5b: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK.
Gọi 1 HS lên trả lời và lắp
GV lưu ý góc mở của 2 cần ăng ten uốn nắn và hoàn chỉnh bước lắp.
Yêu cầu HS quan sát hình 5c và trả lời câu hỏi ở SGK
GV nhận xét và hướng dẫn bước lắp trục bánh xe.
- GV hướng dẫn HS lắp ráp theo các bước ở SGK và chú ý:
Khi lắp thân rô bốt vào gái đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tám giác vào giá đỡ.
Lắp ăng ten vào thân rô bốt phải dựa vào hình 1b
- Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của 2 tay rô bốt.
Như các bài trước
Mang túi để cất giữ các bộ phận lắp được.
Lắng nghe.
- HS quan sát
- 6bộ phận: chân, thân, đầu, tay rô bốt, ăng ten, trục bánh xe.
- 2HS: 1 đọc tên, 1 chọn chi tiết.
- Lớp quan sát bổ sung.
- 1HS lắp
Lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
1HS lên lắp
Cần 4 thanh chữ U dài.
- HS theo dõi.
HS quan sát và trả lời
1HS lắp
HS quan sát và trả lời
HS theo dõi.
HS quan sát
HS lắp
HS quan sát
HS lắp.
HS theo dõi
HS theo dõi.
 Lắp rô bốt (tiết 2)
 Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt
* Chọn chi tiết:
* Lắp từng bộ phận:
GV chia 4HS/nhóm yêu cầu: 1 HS đọc tên các chi tiết, HS khác chọn đủ các chi tiết
GV kiểm tra HS chọn các chi tiết trên.
Gọi HS đọc ghi nhớ để toàn lớp nắm được quy trình lắp rô bốt.
Nhắc HS phải quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK và lưu ý:
+ Lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô bốt cần lắp các ốc, vít ở phiá trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô bốt phải quan sát kỹ hình 5a và chú ý lắp hai tay phải đối nhau.
+ Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc.
Yêu cầu các nhóm lắp
GV theo dõi uốn nắn những nhóm còn lúng túng.
HS chọn chi tiết xếp vào nắp hộp.
1HS đọc ghi nhớ.
HS lắng nghe.
HS lắp.
3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét giờ học, Yêu cầu HS cất các đồ lắp dở vào túi – giờ sau lắp tiếp.
Lắp rô bốt (tiết 3)
 Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng và sản phẩm của tiết trước.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
* Lắp ráp rô bốt:
* Đánh giá sản phẩm:
Yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc các bước lắp trong SGK
GV nhắc HS chú ý: khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
Khi lắp xong các con cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô bốt
- Yêu cầu các nhóm thực hành
Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
Gọi SH đọc các tiêu chuẩn đánh giá ở mục III SGK
Mỗi dãy cử 3 bạn đại diện để đánh giá sản phẩm của dãy đó.
GV đánh giá.
Các nhóm tháo chi tiết và xếp vào hộp
- 1HS đọc
Các nhóm lắp và hoàn thành.
HS để sản phẩm của mình trên mặt bàn
2HS đọc
HS đánh giá.
HS làm.
3. Nhận xét, dặn dò:Xem, chuẩn bị đọc bài: Lắp xe chở hàng để giờ sau học lắp ghép mô hình tự chọn.
Lắp ghép mô hình tự chọn
i. Mục tiêu: HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. chuẩn bị: 
Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình gợi ý trong SGK.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
Hoạt động 2: Thực hành lắp
a, chọn chi tiết:
3. Nhận xét, dặn dò:
- Chia nhóm: 4HS/nhóm. Yêu cầu các nhóm chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hay tự sưu tầm.
- Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kỹ mô hình và hình vẽ.
- Yêu cầu HS chọn chi tiết
HS cất sản phẩm vào túi giờ sau lắp.
- HS thảo luận chọn mô hình: - máy bừa
 - Băng chuyền
 - Xe chở hàng...
HS quan sát và tìm hiểu cách lắp từng bộ phận của mô hình mình chọn
- HS chọn chi tiết mình cần lắp và xếp vào hộp.
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
 Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng sản phẩm đã làm tiết trước.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
b, Lắp từng bộ phận 
- GV yêu cầu các nhóm thực hành lắp từng bộ phận của sản phẩm mình chọn
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- HS lắp. Máy bừa có bộ phận: xe kéo, bộ phận bừa, băng chuyền, giá đỡ băng chuyền.
3. Nhận xét, dặn dò: Cất sản phẩm đã làm vào túi – giờ sau lắp hoàn thành.
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
 Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng sản phẩm đã làm tiết trước.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình
c, Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
Các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK để lắp hoàn chỉnh.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Cử 3 HS dựa vào các tiêu chuẩn đó để đánh giá sản phẩm của bạn
- Chọn sản phẩm đẹp
- GV đánh giá
- CHo HS tháo xếp vào hộp.
- Các nhóm lắp hoàn thành sản phẩm.
- HS đánh giá
- HS trưng bày trước lớp sản phẩm đẹp nhất
- HS làm
3. Nhận xét, dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(4).doc