Kỹ thuật:
ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được ích lợi của việc trồng rau hoa
2. Kỹ năng: Biết những loại rau, hoa mang lại nhiều lợi ích
3. Thái độ: Yêu thích công việc trồng rau, hoa
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài rau, hoa
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Kỹ thuật: ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được ích lợi của việc trồng rau hoa 2. Kỹ năng: Biết những loại rau, hoa mang lại nhiều lợi ích 3. Thái độ: Yêu thích công việc trồng rau, hoa II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài rau, hoa - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Việc sưu tầm tranh ảnh một số loài rau hoa. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Ích lợi của việc trồng rau hoa - Tìm hiểu ích lợi của việc trồng rau hoa - Cho học sinh quan sát H1 SGK trao đổi về ích lợi của việc trồng rau, hoa ? Gia đình em thường sử dụng rau như thế nào - Rau nào được sử dụng làm thức ăn? * Ích lợi của hoa - Cho học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Khả năng điều kiện phát triển cây rau hoa ở nước ta - Cho học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi: Điều kiện đất đai, khí hậu ở nước ta có thuận lợi cho việc trồng rau hoa không? (Điều kiện nước ta rất thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng rau, hoa. Đời sống càng cao thì nhu cầu về rau, hoa càng phát triển vì vậy nghề trồng rau và hoa ở nước ta ngày càng phát triển) - Muốn trồng rau hoa con người có điều kiện gì? (Phải hiểu biết kỹ thuật gieo trồng chăm sóc chúng) - Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà học bài - Sưu tầm - Quan sát, thảo luận nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa - Vài học sinh phát biểu - Quan sát, thảo luận, trả lời - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Trả lời - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Kỹ thuật: THÊU MÓC XÍCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thêu móc xích à ứng dụng của thêu móc xích 2. Kỹ năng: Thêu được các mũi móc xích 3. Thái độ: Hứng thú học thêu – yêu thích sản phẩm mình làm ra II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh quy trình, mũi thêu mẫu. Một số sản phẩm được thêu móc xích - Học sinh: 1 mảnh vải trắng 20cm × 30 cm. Kim chỉ thêu, phấn vạch, kẻ, thước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 3: Học sinh thực hành thêu móc xích B1: Vạch dấu đường thêu B2: Thêu theo đường vạch dấu - Quan sát, uốn nắn cho học sinh còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm, kết quả thực hành của học sinh - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Cùng học sinh bình chọn, đánh giá sản phẩm đẹp 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà hoàn thành nốt sản phẩm - Chuẩn bị - Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích - Thực hành - Lắng nghe - Trưng bày sản phẩm, tự đánh giá sản phẩm của mình - Quan sát, nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Về thực hành Kỹ thuật: CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học 3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm mình làm ra II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 Ôn lại các mũi khâu thêu đã học - Khâu thường - Khâu đột thưa - Khâu đột mau - Khâu lướt vặn - Thêu móc xích Ôn lại quy trình các mũi khâu thêu - Cắt vải theo đường vạch dấu - Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu viền đường ghấp mép vải bằng mũi khâu đột - Khâu móc xích Dùng tranh quy trình để củng cố lại kiến thức 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho giờ sau - Chuẩn bị - Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học - Nhận xét, bổ sung - Trả lời câu hỏi của cô giáo để nhắc lại các quy trình các cách khâu đã học - Lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi - Lắng nghe - Về chuẩn bị bài sau Kỹ thuật: CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học 3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm mình làm ra II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Nêu yêu cầu bài tập: Tự chọn 1 sản phẩm trong các nội dung đã học – tiến hành khâu thêu sản phẩm đó * Gợi ý cho học sinh chọn sản phẩm: - Có thể cắt khâu thêu khăn tay (căt mảnh vải hình vuông 20cm khâu đường viền mép bằng mũi thường hoặc mũi khâu đột thêu hình đơn giản hoặc tên của mình) - Hoặc khâu túi đựng bút - Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành - Chuẩn bị - Lắng nghe - Thực hành làm sản phẩm mình chọn - Trưng bày sản phẩm - Theo dõi, tự đánh giá - Lắng nghe - Về chuẩn bị bài sau Kỹ thuật: VẬT LIỆU DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để trồng, chăm sóc rau hoa 2. Kỹ năng: Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau hoa đơn giản 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo quản, an toàn lao động khi sử dụng và gieo trồng hoa II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu hạt giống, phân hóa học, một số dụng cụ làm đất, bình tưới - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng chủ yếu khi gieo trồng hoa - Muốn gieo trồng hoa phải có hạt hoặc cây giống có nhiều loại hạt có kích thước khác nhau - Cần phân bón cho cây sinh trưởng (tùy thuộc vào loại câu rau ta trồng) - Nếu không có vườn ta có thể trồng trong chậu, bồn * Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc rau, hoa - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK), trả lời câu hỏi - Cho học sinh đọc ghi nhớ 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị - Đọc nội dung 1 (SGK) - Nêu tên những dụng cụ cần thiết khi trồng rau, hoa - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục 2, trả lời câu hỏi - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài sau Kỹ thuật: TRỒNG CÂY RAU HOA (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng 2. Kỹ năng: Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bồn đất 3. Thái độ: Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động, làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đồ dùng dạy học - Học sinh: Cây con, túi bầu, cuốc, dầm, bình tưới III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con - Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK - Muốn trồng cây đạt kết quả phải chọn cây giống và làm đất. Đất tơi xốp lên luống khoảng cách phù hợp với từng loại cây. - Cách trồng: đặt cây giữa hốc, vun gốc ấn chặt, tưới nước cho cây * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Thực hiện các thao tác ở hoạt động 1 ngay tại lớp (trồng trong túi bầu) - Cho học sinh thực hành theo nhóm - Nhận xét, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:Về nhà học bài, thực hành trồng cây rau, hoa - Chuẩn bị - 1 học sinh đọc - 1 học sinh nhắc lại các bước gieo hạt, so sánh các bước chuẩn bị gieo hạt và trồng cây con - Nêu cách chọn cây, làm đất - Theo dõi - Thực hành trong nhóm - Lắng nghe - Về học bài, thực hành Kỹ thuật: TRỒNG CÂY RAU HOA (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng 2. Kỹ năng: Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bồn đất 3. Thái độ: Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động, làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đồ dùng dạy học - Học sinh: Cây con, túi bầu, cuốc, dầm, bình tưới III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 3: Thực hành trồng cây hoa - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước và quy trình trồng cây con - Hướng dẫn học sinh những điểm cần lưu ý để học sinh thực hiện đúng thao tác - Phân nhóm, giao nhiệm vụ và nơi làm việc * Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập - Gợi ý hướng dẫn - Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ - Trồng đúng khoảng cách - Sau khi trồng cây không trồi rễ - Hoàn thành đúng thời gian quy định 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:Về chuẩn bị dụng cụ cho bài sau - Chuẩn bị - 1 học sinh nhắc lại - Lắng nghe - Thực hành trồng cây theo hướng dẫn - Tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chuẩn - Lắng nghe - Chuẩn bị cho bài sau Kỹ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG CÂY RAU HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được lợi ích của việc trồng rau hoa 2. Kỹ năng: Hiểu thêm được điều kiện của nước ta trong việc trồng rau hoa 3. Thái độ: Yêu thích công việc trồng rau và hoa II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Một số tranh ảnh về rau và hoa, Tranh minh họa về lợi ích của việc trồng rau và hoa - Trò: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về ích lợi của việc trồng rau, hoa - Cho học sinh quan sát tranh và H2 (SGK), nói về lợi ích của việc trồng rau, hoa (Rau dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày, nó cung cấp chất dinh dưỡng cho con người, nó còn làm thức ăn cho vật nuô ... bộ phận l Lắp ráp cái đu * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của HS - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Lắp đu đúng mẫu, đúng qui trình + Đu lắp không xộc xệch + Ghế đu dao động nhịp nhàng 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn học sinh xem trước bài lắp xe nôi - Hát tập thể - Chuẩn bị bài - Chọn các chi tiết theo SGK, để vào nắp hộp - Thực hành - Trưng bày sản phẩm - Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá bài của mình và của bạn - Lắng nghe - Đọc trước bài Tuần 29 Tuần 30 Kỹ thuật: LẮP XE NÔI (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi 2. Kỹ năng: Nắm được qui trình lắp xe nôi 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi làm việc II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Trò: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp xe nôi - Yêu cầu học sinh chọn chi tiết - Kiểm tra, hướng dẫn học sinh chọn đủ, đúng các chi tiết - Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận - Yêu cầu học sinh lắp xe nôi * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp đúng mẫu, đúng qui trình + Lắp chắc chắn không xộc xệch + Xe chuyển động được - Nhận xét, đánh giá chung 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau “Lắp ô tô tải” - Hát tập thể - Chuẩn bị - Chọn các chi tiết để lên nắp hộp dưới sự hướng dẫn của GV - Lắng nghe, thực hiện theo - Lắp theo hướng dẫn, kiểm tra sự chuyển động của xe - Trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá bài của mình và của bạn dựa theo tiêu chuẩn giáo viên đưa ra - Lắng nghe - Chuẩn bị cho bài sau Tuần 31 Kỹ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải 2. Kỹ năng: Lắp được từng bộ phận, lắp đúng qui trình kĩ thuật 3. Thái độ: rèn tính cẩn thận an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp và tháo các chi tiết II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Mẫu ô tô đã lắp sẵn, bộ mô hình kĩ thuật - Trò: Bộ mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - Yêu cầu học sinh nêu các bộ phận để lắp ráp ô tô tải (3 bộ phận) - Nêu tác dụng chung của ô tô tải * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn học sinh chọn chi tiết: cùng học sinh gọi tên và số lượng các chi tiết - Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận + Lắp giá trục đỡ và sàn ca bin (theo H2) + Lắp ca bin (H3) + Lắp thành sau thùng xe và trục bánh (H4,5) - Lắp ráp xe ô tô tải + Lắp ráp theo các bước ở SGK + Kiểm tra sự chuyển động của xe - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết (kết hợp làm mẫu) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về ghi nhớ các bước thao tác để giờ sau thực hành - Hát tập thể - Chuẩn bị bài - Quan sát mẫu, nêu tên các bộ phận - Lắng nghe - Chọn chi tiết cần dùng dựa theo hướng dẫn của giáo viên - Quan sát các hình trong SGK và nghe hướng dẫn của giáo viên - Quan sát, ghi nhớ - Lắng nghe - Về học bài Tuần 32 Kỹ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết chọn đúng chi tiết để lắp ô tô tải 2. Kỹ năng: Lắp từng bộ phận của ô tô tải và lắp ô tô tải theo đúng qui trình 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của ô tô II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Mẫu ô tô đã lắp sẵn, bộ mô hình lắp ghép kĩ thuật - Trò: Bộ lắp ghép kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Hướng dẫn học sinh chọn chi tiết - Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận: + Lắp ca bin (theo H3 SGK) + Lắp sàn ca bin (tuần tự theo H3a, H3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình) - Lắp ráp ô tô tải: Yêu cầu học sinh thực hành lắp theo SGK Lưu ý cho học sinh: Chú ý trong ngoài các bộ phận với nhau các mối ghép phải được vặn chặt. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả, nêu tiêu chuẩn đánh giá - Lắp đúng mẫu theo qui trình - Ô tô chắc chắn, chuyển động được. - Hướng dẫn học sinh tháo các bộ phận xếp vào hộp (làm mẫu cho học sinh) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ sau - Hát tập thể - Chuẩn bị - Chọn các chi tiết để lắp ghép - Quan sát các hình trong SGK và dựa trên hướng dẫn của giáo viên thực hiện theo - Lắp ráp các bộ phận theo hướng dẫn của SGK - Trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá bài của mình và của bạn dựa trên tiêu chuẩn giáo viên đưa ra - Lắng nghe, quan sát, thực hiện theo - Lắng nghe - Chuẩn bị cho giờ sau Tuần 33 Kỹ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết chọn đúng chi tiết để lắp ô tô tải 2. Kỹ năng: Lắp từng bộ phận của ô tô tải và lắp ô tô tải theo đúng qui trình 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của ô tô II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Mẫu ô tô đã lắp sẵn, bộ mô hình lắp ghép kĩ thuật - Trò: Bộ lắp ghép kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Hướng dẫn học sinh chọn chi tiết - Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận: + Lắp ca bin (theo H3 SGK) + Lắp sàn ca bin (tuần tự theo H3a, H3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình) - Lắp ráp ô tô tải: Yêu cầu học sinh thực hành lắp theo SGK Lưu ý cho học sinh: Chú ý trong ngoài các bộ phận với nhau các mối ghép phải được vặn chặt. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả, nêu tiêu chuẩn đánh giá - Lắp đúng mẫu theo qui trình - Ô tô chắc chắn, chuyển động được. - Hướng dẫn học sinh tháo các bộ phận xếp vào hộp (làm mẫu cho học sinh) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ sau - Hát tập thể - Chuẩn bị - Chọn các chi tiết để lắp ghép - Quan sát các hình trong SGK và dựa trên hướng dẫn của giáo viên thực hiện theo - Lắp ráp các bộ phận theo hướng dẫn của SGK - Trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá bài của mình và của bạn dựa trên tiêu chuẩn giáo viên đưa ra - Lắng nghe, quan sát, thực hiện theo - Lắng nghe - Chuẩn bị cho giờ sau Tuần 34 Kỹ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn 2. Kỹ năng: Lắp được từng bộ phận và cả mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật và mô hình 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện tháo lắp các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Bộ lắp ghép - Trò: Bộ lắp ghép III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Học sinh chọn mô hình lắp ghép - Cho học sinh tự chọn mô hình lắp ghép - Yêu cầu học sinh tự lắp ghép theo mô hình - Hướng dẫn học sinh còn lúng túng 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn học sinh tìm hiểu thêm cách hướng dẫn lắp mô hình mà mình đã chọn để giờ sau thực hành - Hát tập thể - Chuẩn bị - Lựa chọn mô hình - Quan sát và nghiên cứu hình vẽ SGK hoặc tự sưu tầm, thực hành lắp ghép theo cá nhân - Lắng nghe - Về làm theo yêu cầu Kỹ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa 2. Kỹ năng: chăm sóc cây rau hoa đảm bảo các yêu cầu 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa, đúng kĩ thuật II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Hình trang 50 SGK - Trò: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu những vật liệu thường được sử dụng để trồng rau, hoa? - Nêu tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa - Cho học sinh quan sát hình trong SGK, cho biết cây rau, hoa cần có những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? (gồm nhiệt độ, nước, ánh sang, chất dinh dưỡng, đất, không khí) * Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với rau, hoa - Nhiệt độ: + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? (từ mặt trời) + Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không? (Nhiệt độ các mùa không giống nhau) + Các cây rau hoa có thể trồng quanh năm được không? (không, mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển ở một khoảng nhiệt độ thích hợp) + Theo em những cây rau, hoa thiếu nước hoặc bị ngập nước thì sẽ thế nào? (Thiếu nước cây sẽ không phát triển được, thừa nước cây sẽ bị ngập úng à thối rễ, chết) - Ánh sáng: - Yêu cầu học sinh quán sát hình và cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu? (Mặt trời) + Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây? (Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây) + Cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? (thân cây yếu, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt) + Muốn có đủ ánh sáng cho cây, ta phải làm gì? (Trồng rau, hoa ở vị trí có nhiều ánh sáng, đúng khoảng cách) Chất dinh dưỡng: - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là gì? (Đạm, lân, ka li, can xi ) - Cây lấy chất dinh dưỡng ở đâu? (Phân bón, rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất) Không khí: Làm thế nào để cây cối có đủ không khí? (Trồng cây ở nơi thoáng, thường xuyên xới đất làm cho đất tơi xốp) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài - Hát tập thể - 2 học sinh - Quan sát hình, vài học sinh nêu - Suy nghĩ, trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Quan sát, vài học sinh nêu - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - 2 học sinh đọc ghi nhớ - Lắng nghe - Về học bài
Tài liệu đính kèm: