LỊCH SỬ
TIẾT 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS thấy được ách áp bức tàn bạo, độc ác của kẻ thù & tinh thần đấu tranh liên tục giành độc lập của nhân dân ta.
2.Kĩ năng:
- HS nắm được từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân t
3.Thái độ:
- Căm thù giặc & bồi dưỡng lòng tự hào với truyền thống bất khuất, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
LỊCH SỬ TIẾT 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS thấy được ách áp bức tàn bạo, độc ác của kẻ thù & tinh thần đấu tranh liên tục giành độc lập của nhân dân ta. 2.Kĩ năng: HS nắm được từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ. Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân t 3.Thái độ: Căm thù giặc & bồi dưỡng lòng tự hào với truyền thống bất khuất, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta. II.CHUẨN BỊ: SGK Bảng thống kê Thời gian Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN Chủ quyền Là một nước độc lập Nước ta trở thành quận, huyện của phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập & tự chủ Bị phụ thuộc, phải cống nạp. Văn hoá Có phong tục tập quán riêng Dân ta phải sửa đổi theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 5’ 1’ 10’ 10’ 5’ Khởi động: Bài cũ: Nước Âu Lạc Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau? GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ. + Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với dân ta? + Về chủ quyền chúng đã làm gì? + Về văn hoá chúng đã làm gì? GV giải thích thêm các khái niệm “chủ quyền”, “văn hoa”ù. GV nhận xét Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm SGK và trả lời. + Trước sự áp bức, bóc lột của nhà Hán nhân dân ta phản ứng như thế nào? + Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa dân ta chống lại sự áp bức của nhà Hán? + Việc dân ta liên tục khởi nghĩa nói ên điều gì? 4. Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu 2HS đọc ghi nhớ cuối bài(bỏ phần: Bằng chiến thắng Bạch đằng vang dội) Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hát 2HS lên bảng trả lời - HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc – HS các nhóm theo dõi, bổ sung. + Chúng bắt dân talên rừng săn voi, bắt tê giác, bắt chim quý,đẵn gỗ trầm,. .xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô. + Chúng chia nước ta thành nhiều quận huyện do chính quyền người Hán cai quản. + Chúng đưa người Hán ở lẫn với dân ta, bắt dân tatheo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán. HS đọc thầm thông tin SGK và trả lời + Dân ta không chịu khuất phục, vẫn giữ gìn truyền thống vốn có của mình,tiếp thu những điều hay ,mới như làm giấy, làm đồ thuỷ tinh,làm đồ trang sức vàng bạc,liên tục đứng lên khởi nghĩa,đánh đuổi quân xâm lược. 3HS tiếp nối nhau kể -HS cả lớp theo dõi nhận xét. + Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm đánh giặc giữ nước. 2HS đọc ghi nhớ cuối bài HS nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: