Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây

Môn : Học vần

Tuần: 1; Bài : Ổn định tổ chức

Tiết: 1, 2 (KTKN: ., SGK : . )

 Ngày tháng năm 2011

A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )

- Nhận biết được các tổ. Lớp có bao nhiêu tổ, nêu tên tổ trưởng và các bạn trong tổ.

- Làm quen với một số nề nếp Trong lớp học.

B/ CHUẨN BỊ :

- GV: vẽ mẫu các nét cơ bản.

- HS: Bảng con

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Học vần
Tuần: 1; Bài : Ổn định tổ chức
Tiết: 1, 2 (KTKN:., SGK : . )
	Ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Nhận biết được các tổ. Lớp có bao nhiêu tổ, nêu tên tổ trưởng và các bạn trong tổ.
- Làm quen với một số nề nếp Trong lớp học.
B/ CHUẨN BỊ :
- GV: vẽ mẫu các nét cơ bản.
- HS: Bảng con
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhắc nhở cách giữ gìn sách vở .
- Nhận xét 
2/ Bài mới : 
- Giới thiệu các loại sách vở và dụng cụ học tập.
- Tuyên dương HS tìm đúng.
- Chia lớp thành 5 tổ
- Phân công tổ trưởng. Nêu tên các bạn trong tổ.
-Theo dõi giúp đỡ sửa chữa.
- Hướng dẫn HS Tư thế ngồi viết, cách cầm bút , cầm sách khi đọc .
 - Nhận xét chỉnh sửa.
 - Thông qua nề nếp lớp học.
- HS mang SGK để lên bàn
- Theo dõi lắng nghe.
- HS thực hành lấy sách theo yêu cầu GV.
- Quan sát .
- HS lần lượt nêu tên các bạn trong tổ
- Lắng nghe.
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi viết.
- Viết các nét cơ bản vào vở tập viết..
- Tiến hành viết từng nét 
- Theo dõi lắng nghe.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại các tư thế cầm viết, cầm sách, giơ phấn, bảng .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
 DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Toán 
Tuần: 1; Bài : Tiết học đầu tiên 
Tiết : 1 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Nhận biết việc thường làm khi học toán .
- Bước đầu biết được các yêu cầu cần đạt trong khi học toán .
B/ CHUẨN BỊ :
- Sách toán lớp 1 .
- Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ HD sử dụng sách Toán lớp 1 :
- Cho HS quan sát sách Toán lớp 1 và HD cách lật từng trang sách .
- Giới thiệu : Sau tiết học đầu tiên , mỗi tiết học có một phiếu bài học đặt ở đầu trang , mỗi phiếu có phần bài học và phần thực hành .
- HD cách bảo quản và giữ gìn sách Toán nói riêng , các loại sách vở nói chung .
2/ HD một số hoạt động học toán :
+ Thảo luận nhóm .
+ HS lớp 1 có những hoạt động nào ? Sử dụng những dụng cụ nào ?
* Tóm tắt :
+Ảnh 1: Cô giáo giới thiệu và giải thích về sách Toán 1 .
+ Ảnh 2: Các bạn HS làm việc với que tính , các hình , bìa , để học số 
+ Ảnh 3: Các bạn HS đang đo độ dài bằng thước .
+ Ảnh 4: Các bạn HS làm việc chung trog lớp .
+ Ảnh 5: Các bạn HS đang thảo luận nhóm , trao đổi ý kiến .
- Kết luận : Trong giờ học toán cá nhân là quan trọng nhất . 
3/ Giới thiệu những yêu cầu cần đạt:
+ Đếm , đọc số , viết số , so sánh 2 số .
+ Làm tính cộng trừ .
+ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán , nêu được phép tính và giải toán .
+ Biết đo độ dài bằng thước , xem lịch , giải các bài toán có lới văn .
4/ Giới thiệu đồ dùng học toán :
- Giới thiệu từng bộ phận , nêu ý nghĩa và công dụng của đồ dùng đó .
- Theo dõi và làm theo HD .
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ .
- Thực hành gấp – mở sách theo yêu cầu từng trang .
Chia lớp thành nhóm 2 bạn chung bàn .
Theo dõi
- Lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV .
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Cần chuẩn bị thật tốt khi đi học .
- Về nhà tập tiếp phần tự giới thiệu và nhớ tên bạn mình .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
 DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn: Học Vần
Tuần 1; Bài: Tô các nét cơ bản
Tiết : 3, 4 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Viết được các nét bản trong vở tập viết .
- Viết đúng khoảng cách giữa các nét .
B/ CHUẨN BỊ :
- Vở tập viết, viết chì.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhắc nhở cách giữ gìn sách vở .
- Nhận xét 
2/ Bài mới : 
- Giới thiệu các nét cơ bản .
- Viết mẫu các nét cơ ban và nêu tên các nét và HD qui trình viết .
-GV viết mẫu từng nét.
- Nhận xét cụ thể từng nét .
- HD viết vào vở .
-Theo dõi giúp đỡ sửa chữa.
- Nhận xét – Ghi điểm .
- HS mang vở tập viết để lên bàn
- Theo dõi lắng nghe.
- Quan sát .
- HS lần lượt viết từng nét lên bản con.
- Lắng nghe.
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi viêt.
- Viết các nét cơ bản vào vở tập viết..
- Tiến hành viết từng nét 
- Viết xong góp bài.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại các nét cơ bản .
- Cần tập viết thật nhiều ở nhà .
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
..	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 1; Bài : Nhiều hơn – Ít hơn 
Tiết : 2 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật .
- Biết sử dụng các từ “Nhiều hơn” – “Ít hơn” khi so sánh số lượng .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng học toán.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ So sánh số lượng cốc và thìa:
- Có một số cái cốc .(5 cái)
- Có một số thìa ( 4 cái) .
+ Còn cốc nào chưa có thìa ?
- Ta nói : Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn cái cốc chưa có cái thìa . Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa”.
- Nếu Khi đặt mỗi cái thìa một cái cốc thì vẫn không còn cái thìa nào để đặt vào cái cốc còn lại . Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc”.
2/ Quan sát hình vẽ SGK :
- Lần lượt HD từng hình vẽ .
* Chỉ so sánh nhóm không quá 5 đối tượng .
3/ Trò chơi:
“Nhiều hơn – Ít hơn” Đưa cho học sinh hai nhóm đối tượng có số lượng không bằng nhau và yêu cầu HS nêu được nhóm nào có sô lượng nhiều hơn – nhóm nào có số lượng ít hơn .
- Lên bảng đặt một thìa vào một cốc .
- Chỉ vào cái cốc đó .
- Nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”.
- Nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”.
- Dùng viết chì nối các nhóm đồ vật lại với nhau
+ Số nắp chai nhiều hơn số chai.
+ Số chai ít hơn số nắp chai.
- Nhắc lại nhiều lần .
- Tiền hành chơi .
 G
 Y
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại cách só sánh 2 nhóm đối tượng và sứ dụng từ “nhiều hơn – ít hơn” .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
 DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
 	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Đạo đức 
Tuần: 1; Bài : Em là học sinh lớp 1
Tiết : 1 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Bước đầu biết tẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường lớp, biết tên thầy cô giáo bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình những điều mình thích trước lớp.
- Học sinh giỏi biết được các quyền trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
B/ CHUẨN BỊ :
Tranh.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐỐI
TƯỢNG
1/ Hoạt động 1 : Vòng tròn giới thiệu
a/Mục đích : Giúp HS biết giới thiệu , tự giới thiệu tên minh và nhớ tên của bạn trong lớp . Trẻ em có quyền có họ tên .
b/ Cách chơi : 
+ Trò chơi giúp em điều gì ?
+ Em có thấy sung sướng , tự hào khi tự giới thiệu với các bạn , khi nghe các bạn giới thiệu tên mình với các bạn không ?
- Kết luận : Mọi người điều có một cái tên . Trẻ em cũng có quyền có họ có tên 
2/ Hoạt động 2 : Tự giới thiệu sở thích của mình 
- Hãy giới thiệu với bạn mình bên cạnh những điều mà em thích ?
+ Những điều các bạn thích có giống nhau không ?
* Kết luận :Mọi người điều có những điều mình thích và không thích . Điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của ngừoi khác , bạn khác .
3/ Hoạt động 3 :Kể về ngày đầu tiên đi học của mình .
+ Hãy kể ngày đầu tiên đi học của em ?
+ Em đã mong chờ như thế nào ?
+ Cha mẹ đã quan tâm chuẩn bị cho em như thế nào ?
- Kết luận : Vào lớp một em có nhiều bạn mới , thầy cô giao mới và học được những điều mới lạ nữa .
* Đi học là niềm vui .
* Mình rất tự hào là học sinh lớp một .
* Em và các bạn cố gắng học thật chăm .
- Đứng thành vòng tròn 6 em . Điểm số và bắt đầu giới thiệu tên , người thứ 2 giới thiệu tên mình rồi giới thiệu tên bạn thứ nhất , 
- Thảo luận và thực hành chơi .
+ Biết được tên bạn . Ai cũng có tên .
+ Rất sung sướng và tự hào
- Tiến hành ngay trong bàn có 2 người .
- Trình diễn trước lớp .
+ Điều các thích không giống nhau .
- Trả lời theo cảm nghĩ của mình .
- Kể trong nhóm – Kể trước lớp .
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Cần chuẩn bị thật tốt khi đi học .
- Về nhà tập tiếp phần tự giới thiệu và nhớ tên bạn mình .
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	 	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần 1; Bài : âm e 
Tiết : 5, 6 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Làm quen và nhận biết âm e .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ em và loài vật xung quanh .
B/ CHUẨN BỊ :
-GV: Tranh minh họa bé , me , xe , ve .
- HS: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Dạybài mới :
- Cho HS quan sát tranh me , bé ,xe , ve.
- Tóm lại : Giới thiệu âm e .
- Đọc mẫu : e
- Treo tranh chữ e và nói “Chữ e gồm một nét thắt” .
- Phát âm mẫu – HD phát âm .
- Viết chữ e lên bảng lớp “Chữ e gồm một nét thắt”.
Theo dõi uốn nắn chữ viết của HS , sủa chữa tư thế ngồi viết , cách cầm phấn , giơ bảng , lau bảng.
- Tuyên dương những HS viết chữ đẹp .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
a/Luyện đọc :
Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS.
b/Luyện viết :
- HDHS cách viết chữ (tô chữ e) vào vỏ tập viết.
c/ Luyện nói:
+ Quan sát tranh em thấy những gì ? .
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Các bức tranh có điểm gì chung ?
Học là điều rất cần thiết và rất vui . Ai ai cũng phải đi học và phải học hành thật chăm chỉ .
- Tranh vẽ me , bé ,xe , ve .
- Đọc ĐT – cá nhân – bàn .
- Quan sát chữ e .
- Từng cặp HS thảo luận : Chữ e giống hình gì ?
- Đọc ĐT – cá nhân – bàn .
- Quan sát theo sự HD của GV .
- Viết thử lần 1 .
- Viết bảng con - Giơ bảng . 
- HS mở SGK phát âm e : Nhóm – bàn – cá nhân .
- Tô theo thao tác của GV . Ngồi ngay ngắn , lưng thẳng , cầm bút đúng tư thế .
- Lần lượt viết vào vở tập viết
- Quan sát tranh luyện nói “Lớp học của loài chim ve , ếch , gấu”.
+ Lớp học của loài chim , ve , gấu , ếch .
+ Đang ngồi học .
+ Các bạn đều học .
 Giỏi
 Yếu
 Yếu
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại âm e  ... n ngoài của cơ thể .
- Theo dõi chỉnh sửa.
2/ Hoạt động 2 : Quan sát tranh
@ Mục têu : Quan sát các hoạt động của một số bộ phận của cớ thể và nhận biết được cơ thể có 3phần : Đầu , mình , tay chân .
- Yêu cầu thảo luận : Quan sát tranh 5 SGK và nói xem các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Cơ thể chúng ta có mấy phần ?
- Kết luận : 
* Cơ thể chúng ta có 3 phần : Đầu , mình , tay chân .
* Chúng ta nên tích cực vận động , không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ . Hoạt động sẽgiúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn .
3/ Hoạt động 3 : Tập thể dục
@ Mục tiêu : Gây hứng thú rèn luyện thân thể .
- HD đọc “ Cúi mãi mõi lưng
 Viết mãi mõi tay 
 Thể dục thế này
 Là hết mệt mõi .”
- Kết hợp minh họa.
- Thảo luận và quan sát, theo cặp .
- Báo cáo trình bày kết quả thảo luận .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo cặp .
- Trình bày kết quả thảo luận .
- Lớp nhận xét bổ sung
- Gồm 3 phần: đầu, mình và tay, chân.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại nhiều lần .
- Đọc theo PP truyền khẩu .
-Thực hành trình diễn trước lớp .
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại các bộ phận chính trên cơ thể chúng ta .
- Cần tập thể dục thường xuyên cho cơ thể phát triển tốt và kỏe mạnh 
- Dặn HS về tập kể các loại thức ăn thường ăn hàng ngày.
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần 1; Bài: Thanh sắc (/)
Tiết : 7, 8 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Nhận biết được dấu và thanh sắc .
- Ghép tiếng bé , phát triển lời nói tự nhiên Các hoạt động khác nhau .
B/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bé , cá , chuối , chó , khế .
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét .
2/ Dạy bài mới :
- Cho HS quan sát tranh bé , cá , chuối , chó , khế.
+ Tranh vẽ những gì ?
- Tóm lại : Giới thiệu thanh sắc / .
- Thanh sắc giống vật gì?
- HD ghép tiếng bé : Từ tiếng be ta thêm âm thanh sắc trên âm e ta được tiếng gì ?
/
be
bé
- Phát âm : bờ – e – be – sắc – bé 
* / HD viết bảng con :
- Viết và HD viết thanh sắc / , bé 
Theo dõi uốn nắn chữ viết của HS , sửa chữa tư thế ngồi viết , cách cầm phấn , giơ bảng , lau bảng .
- Tuyên dương những HS viết chữ đẹp .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
a/Luyện đọc :
Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS.
b/Luyện viết :
- HDHS cách viết chữ (tô chữ / , be , bé ) vào vở tập viết . 
c/ Luyện nói:
+ Quan sát tranh em thấy những gì ?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau ? Có gì khác nhau ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
+ Ngoài các hoạt động trên , em còn biết các hoạt động nào khác nữa ?
+ Ngoài giờ học em thích làm gì nhất ?
*/ Trò chơi : 
Thi đua viết nhanh chữ bé .
- Mở SGK đọc âm b , be cá nhân .
- Viết chữ b , be vào bảng con.
+ Tranh vẽ bé , cá , chuối , chó , khế.
+ Giống cây thước đặt nghiêng .
+ Tiếng bé .
- Đọc ĐT – cá nhân – bàn .
- Quan sát thanh sắc / .
- Viết vào bảng con / , bé .
- HS mở SGK phát âm / , bé : Nhóm – bàn – cá nhân .
- Tô theo thao tác của GV . Ngồi ngay ngắn , lưng thẳng , cầm bút đúng tư thế.
- Quan sát tranh luyện nói “Các hoạt động thường ngày của bé tuổi đến trường”
+ Các bạn đang ngồi học , 2 bạn đang nhảy dây , bạn gái đang đi học .
+ Trả lời theo y của mình .
Tiến hành chơi
 Y
 Y
 G
 G
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- Tìm chữ có thanh sắc vừa học .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 1; Bài : Hình tam giác 
Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác .
B/ CHUẨN BỊ :
- Sách Toán lớp 1 , một số hình vuông , hình tròn bằng vật thật .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Giới thiệu hình tam giác :
- Giơ lần lượt những tấm bìa hình tam giác .
+ Dây là những hình tam giác .
- Giơ những tấm bìa hình tam giác khác .
+ Đây là hình gì ?
2/ Thực hành :
* BT1:
- Yêu cầu hs chọn màu xanh tô vào hình tam giác thấp, màu đỏ tô hình tam giác cao.
* BT2, 3:
- GV hướng dẫn hs chọn màu thích hợp tô vào hình sao cho phân biệt được từng bộ phận của nhà, thuyền, 
* BT4: 
- Yêu cầu hs xếp hình.
- Theo dõi chỉnh sửa.
Tìm xung quanh những vật có dạng hình tam giác .
3/ Trò chơi :
Tổ chức chơi “Chọn nhanh chọn đúng” 
Mỗi HS chọn cho mình một hình mà hình yêu thích (từ những hình GV chuẩn bỉ sẵn : Hình vuông , hình tròn , hình tam giác) . Sau đó GV gọi tên hình và HS nào mang hình theo tên gọi đứng theo nhóm hình .
- Quan sát .
+ Dây là những hình tam giác .
- Lấy hình tam giác từ trong hộp đồ dùng học toán .
- Quan sát tranh SGK và thảo luận các vật là hình tam giác .
- HS thực hành chọn màu thích hợp tô vào hình cho phù hợp.
- HS chọn màu đỏ tô mái nhà, màu xanh tô thân nhà, maù vàng tô cửa ra vào.
- Dùng các hình có trong hộp đồ dùng xếp thành các hình : Cái nhà , hình chữ nhật theo nhóm 4 bạn .
- Tiến hành chơi .
 Y
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc và chỉ lại các vật có hình vuông – hình tròn .
- Chuẩn bị bài sau “Hình tam giác”.
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Tập viết
Tuần: 1; Bài: Tô các nét cơ bản 
Tiết : 1 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Viết được các nét bản trong vở tập viết .
- Viết đúng khoảng cách giữa các nét .
B/ CHUẨN BỊ :
- Vở tập viết, viết chì.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhắc nhở cách giữ gìn sách vở .
- Nhận xét 
2/ Bài mới : 
- Giới thiệu các nét cơ bản .
- Viết mẫu các nét cơ ban và nêu tên các nét và HD qui trình viết .
-GV viết mẫu từng nét.
- Nhận xét cụ thể từng nét .
- HD viết vào vở .
-Theo dõi giúp đỡ sửa chữa.
- Nhận xét – Ghi điểm .
- HS mang vở tập viết để lên bàn
- Theo dõi lắng nghe.
- Quan sát .
- HS lần lượt viết từng nét lên bản con.
- Lắng nghe.
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi viêt.
- Viết các nét cơ bản vào vở tập viết..
- Tiến hành viết từng nét 
- Viết xong góp bài.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại các nét cơ bản .
- Cần tập viết thật nhiều ở nhà .
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
..
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn: Thủ Công
Tuần1; Bài: Giới thiệu một số loại giấy
Tiết : 1 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Biết một số dụng cụ , loại giấy , bìa để học thủ công .
- HSG: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy bìa để làm thủ công như giấy báo .
B/ CHUẨN BỊ :
- Các loại giấy màu , bìa và dụng cụ học thủ công : kéo hồ dán 
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Giới thiệu giấy bìa:
- Giấy được làm từ bột tre , nứa , bồ đề , 
- HD phân biệt các loại giấy : Treo quyển sách tiếng Việt : Giấy là phần bên trong dùng để in nội dung bài học ; bìa là phần bên ngoài dùng để in tên loại sách .
- Giới thiệu loại giấy màu gồm có 2 mặt : Mặt màu có thể là màu xanh , đỏ , vàng  ; Mặt kẻ ô là mặt sau .
2/ Giới thiệu dụng cụ thủ công :
- Thước kẻ được làm bằng nhựa , gỗ có vạch chia và đánh số dùng để đo độ dài và kẻ hàng .
- Bút chì : dùng để kẻ đường thẳng .
- Kéo dùng cắt giấy , bìa .Khi sử dụng cần chú ý đảm bảo an toàn .
- Hồ dán : dùng để dán giấy thành sản phẩm hoac85 dán sản phẩm vào vở .
3/ Nhận xét :
Nhận xét tinh thần học tập , ý thức tổ chức học tập của học sinh .
- Kiểm tra lại .
- Hs theo dõi
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại những dụng cụ học tập thủ công .
- Chuẩn bị giấy trắng , giấy màu viết chì , thước kẻ , hồ dán cho bài vẽ sau .
	Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 1; Bài: Thanh sắc (/) 
Tiết : 9, 10 (KTKN:., SGK : . )
Thứ , ngày tháng năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Nhận biết được dấu và thanh sắc .
- Ghép tiếng bé , phát triển lời nói tự nhiên Các hoạt động khác nhau .
B/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bé , cá , chuối , chó , khế .
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐTHS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét .
2/ Dạy bài mới :
- Cho HS quan sát tranh bé , cá , chuối , chó , khế.
+ Tranh vẽ những gì ?
- Tóm lại : Giới thiệu thanh sắc / .
- Thanh sắc giống vật gì?
- HD ghép tiếng bé : Từ tiếng be ta thêm âm thanh sắc trên âm e ta được tiếng gì ?
/
be
bé
- Phát âm : bờ – e – be – sắc – bé 
* / HD viết bảng con :
- Viết và HD viết thanh sắc / , bé 
Theo dõi uốn nắn chữ viết của HS , sửa chữa tư thế ngồi viết , cách cầm phấn , giơ bảng , lau bảng .
- Tuyên dương những HS viết chữ đẹp .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
a/Luyện đọc :
Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS.
b/Luyện viết :
- HDHS cách viết chữ (tô chữ / , be , bé ) vào vở tập viết . 
c/ Luyện nói:
+ Quan sát tranh em thấy những gì ?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau ? Có gì khác nhau ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
+ Ngoài các hoạt động trên , em còn biết các hoạt động nào khác nữa ?
+ Ngoài giờ học em thích làm gì nhất ?
*/ Trò chơi : 
Thi đua viết nhanh chữ bé .
- Mở SGK đọc âm b , be cá nhân .
- Viết chữ b , be vào bảng con.
+ Tranh vẽ bé , cá , chuối , chó , khế.
+ Giống cây thước đặt nghiêng .
+ Tiếng bé .
- Đọc ĐT – cá nhân – bàn .
- Quan sát thanh sắc / .
- Viết vào bảng con / , bé .
- HS mở SGK phát âm / , bé : Nhóm – bàn – cá nhân .
- Tô theo thao tác của GV . Ngồi ngay ngắn , lưng thẳng , cầm bút đúng tư thế.
- Quan sát tranh luyện nói “Các hoạt động thường ngày của bé tuổi đến trường”
+ Các bạn đang ngồi học , 2 bạn đang nhảy dây , bạn gái đang đi học .
+ Trả lời theo y của mình .
Tiến hành chơi
 Y
 Y
 G
 G
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- Tìm chữ có thanh sắc vừa học .
Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại)
.
....
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc