Tiết 2 - 3 : Tiếng Việt: TCT: 75-76
Bài 35 : UÔI - ƯƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
v Nhận ra các tiếng có vần uôi – ươi. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
-Học sinh viết bài: ui – ưi, cái túi , gửi quà , bụi mù
-Học sinh đọc bài: vui vẻ, lui cui, ngửi mùi, củi tre
TUẦN 9( TỪ 15 - 19/10/2012) Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Môn : Thể dục( TCT : 9) Bài : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BÀN (GV bộ mơn) ---------------------------------------------------- Tiết 2 - 3 : Tiếng Việt: TCT: 75-76 Bài 35 : UÔI - ƯƠI I/ Mục tiêu: v Học sinh dọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. v Nhận ra các tiếng có vần uôi – ươi. Đọc được từ, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : -Học sinh viết bài: ui – ưi, cái túi , gửi quà , bụi mù -Học sinh đọc bài: vui vẻ, lui cui, ngửi mùi, củi tre –Đọc câu ứng dụng *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Dạy vần *Viết bảng: uôi. H: Đây là vần gì? -Phát âm: uôi. -Hướng dẫn HS gắn vần uôi. -Hướng dẫn HS phân tích vần uôi. -Hướng dẫn HS đánh vần vần uôi. -Đọc: uôi. -Hươáng dẫn học sinh gắn: chuối. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng chuối. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuối. -Đọc: chuối. -Treo tranh giới thiệu: Nải chuối. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ươi. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: ươi. -Hướng dẫn HS gắn vần ươi. -Hướng dẫn HS phân tích vần ươi. -So sánh: +Giống: i cuối. +Khác: uô - ươ đầu -Hướng dẫn HS đánh vần vần ươi. -Đọc: ươi. -Hướng dẫn HS gắn tiếng bưởi. -Hướng dẫn HS phân tích tiếng bưởi. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng bưởi. -Đọc: bưởi. -Treo tranh giới thiệu: Múi bưởi. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ Múi bưởi. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. Viết bảng con: uôi – ươi – nải chuối – múi bưởi. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. Đọc từ ứng dụng. tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôi - ươi. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói: -Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. -Treo tranh: -H: Trong tranh vẽ gì? -H: Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất? -H: Vườn nhà em trồng cây gì? -H: Chuối chín có màu gì? -H: Vú sữa chín có màu gì? -H: Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? -H: Chủ đề luyện nói là gì? -H: Tiếng nào mang vần vừa học. -Nêu lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: nuôi thỏ, muối dưa ... -Dặn HS học thuộc bài. Vần uôi Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần uôi có âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân. Uô – i – uôi: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng chuối có âm ch đứng trước vần uôi đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ô. Chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Vần ươi. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ươi có âm đôi ươ đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân. So sánh. Ươ– i – ươi: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng bưởi có âm b đứng trước, vần ươi đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ơ: cá nhân. Bờ – ươi – bươi – hỏi – bưởi: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc tuổi, lưới, buổi, tươi cười. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có ơi. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Chuối, bưởi, vú sữa. Tự trả lời. Tự trả lời. Chuối chín có màu vàng Vú sưã chín có màu tím. Tự trả lời. Tự trả lời. Chuối, bưởi, vú sữa. ------------------------------------------------------------- Chiều ngày 15/10/2012 Tiết 3 :Luyện Tiếng việt : Bài : UÔI - ƯƠI I/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Dạy vần *Viết bảng: uôi. H: Đây là vần gì? -Phát âm: uôi. Đọc từ ứng dụng. tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôi - ươi. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: nuôi thỏ, muối dưa ... -Dặn HS học thuộc bài. Vần uôi Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc tuổi, lưới, buổi, tươi cười. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có ơi. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Chuối, bưởi, vú sữa. Tự trả lời. ------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Đạo đức: TCT: 9 Bài :LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ , NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ vui lòng HS biết cư xử, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày Có thái độ yêu quý anh chị, em của mình II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV: một số đồ chơi trong đó có chiếc ô tô nhỏ. Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai HS:vở bài tập đạo đức và sgk, vở các môn học khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bàu cũ : Em đã vâng lời ông bà cha mẹ như thế nào? Hãy kể lại cho các bạn nghe? Vài em kể trước lớp, GV và HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe 2/ Bài mới : GV yêu cầutừng cặp HS quan sát các tranh ở bài 1 và làm rõ những nội dung sau? Ơû từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? Các em có nhận xét gì về các việc làm của họ? Một số em trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau GV nhận xét kết luận theo từng tranh Tranh 1: Có 1 quả cam, anh đã nhừng cho em và em nói lời cảm ơn anh. Như vậy anh đã quan tâm nhường nhịn em, còn em thì lễ phép với anh Tranh 2: Hai chị em cùng chơi với nhau. Chị biết giúp đỡ em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, đoàn kết => Qua hai bức tranh trên, noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hoà thuận với nhau HS thảo luận theo nhóm 2 người Vài HS trình bày trước lớp nội dung từng tranh HS lắng nghe GV hướng dẫn HS nối các tranh 1, 2 với từ “nên” hoặc “không nên” Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? Như vậy, anh em có vui vẻ, hoà thuận không? * Việc làm nào là tốt thì nối với chữ “nên”. Việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ “không nên” * Từng cặp HS thảo luận để thực hiện bải tập * HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp * GV kết luận theo từng tranh - Tranh 1: anh giành đồ chơi, không cho em chơi cùng, như vậy anh chưa nhường em. Đó là việc làm không tốt, không nên làm. Như vậy nối tranh 1 với từ “không nên” Hướng dẫn HS thực hiện việc vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở nhà Chuẩn bị cho tiết thực hành luyện tập tuần sau 3/ Cũng cố - Dặn dị : HS lắng nghe HS làm việc theo cặp Vài em trình bày trước lớp, các bạn khác nhận xét HS lắng nghe --------------------------------------------------------- Tiết 5 : Tự học Luyện tốn : Bài : SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : -Đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 5. *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Giới thiệu ghép 1 số với 0. 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -Cho học sinh xem tranh -Giáo viên viết: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -Giáo viên gắn 2 con gà thêm 0 con gà -Gọi học sinh nhận xét. Thực hành: Bài 1: Tính: 1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 1 = 0 + 5 = Bài 2: Tính theo hàng dọc: -Dặn học sinh về làm bài tập. 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim. Đọc 3 cộng 0 bằng 3: Cá nhân, lớp. Học sinh nêu: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 Học sinh gắn: 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2 Một số cộng với 0 bằng chính số đó. Hát múa. Mở sách. 1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 ----------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : M«n: ¢m nh¹c Bµi 9 : - ¤n tËp bµi “Lý c©y xanh” - TËp nãi th¬ theo tiÕt tÊu I-/ Mơc tiªu. Häc sinh thuéc lêi ca ®ĩng giai ®iƯu bµi h¸t. TËp tr×nh diƠn bµi h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa. TËp nãi th¬ theo ©m h×nh tiÕt tÊu cđa bµi “Lý c©y xanh”. II-/ §å dïng d¹y häc. Nh¹c cơ, m¸y nghe, b¨ng nh¹c. Mét sè bµi th¬ 4 ch÷. III-/ Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu. Néi dung Ph¬ng ph¸p, h×nh thøc tỉ chøc gi¸o viªn Häc SINH 1- ỉn ®Þnh tỉ chøc: Cho häc sinh h¸t 1 bµi. Häc sinh h¸t. 2- KiĨm tra bµi cị: ThĨ hiƯn bµi h¸t “Lý c©y xanh”. 2 nhãm, mçi nhãm 4 ngêi. 3- Bµi míi: a- Ho¹t ®éng 1: ¤n bµi h¸t “Lý c©y xanh”. Gi¸o viªn hái: Bµi h¸t “Lý c©y xanh” lµ d©n ca cđa miỊn nµo? Nh©n d©n Nam bé s¸ng t¸c bµi h¸t dùa vµo 2 c©u th¬ lơc b¸t, em h·y ®äc 2 c©u th¬ ®ã. ¤n giai ®iƯu vµ lêi ca bµi h¸t. Chĩ ý nh÷ng tiÕng h¸t luyÕn. Gi¸o viªn híng dÉn «n h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa. + H¸t vµ gâ ®Ưm theo ph¸ch, + H¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp 2. + H¸t vµ gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu lêi ca. + H¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa theo nhÞpsinh Häc sinh tr¶ lêi vµ ®äc. Häc sinh h¸t: + TËp thĨ 2 lÇn. + Nhãm, c¸ nh©n. Häc sinh tù nhí vµ «n tËp thĨ, nhãm. Häc sinh ... i, lia bút viết chữ a. -Tương tự hướng dẫn viết từ: mùa dưa, ngà voi... -Hướng dẫn HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi... viết bài vào vở -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. -Cho học sinh thi đua viết chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo nhóm. -Dặn HS về tập rèn chữ. Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Lấy vở , viết bài. -------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP VIẾT : TCT: 8 Bài : ĐỒ CHƠI – TƯƠI CƯỜI – NGÀY HỘI I/ Mục tiêu: v HS viết đúng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế. v GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: v GV: mẫu chữ, trình bày bảng. v HS: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: -HS viết bảng lớp: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Giới thiệu bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. -GV giảng từ. -Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Đồ chơi: Điểm đặt bút nằm ở đường kẻ ngang 3. Viết chữ dê (d), lia bút viết dấu ngang trên chữ dê (d), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu huyền trên chữ ô. Cách 1 chữ o. Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm trên chữ i, lia bút viết dấu móc trên chữ o. -Tương tự hướng dẫn viết từ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ. -Hướng dẫn HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. viết bài vào vở -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. -Thu chấm, nhân xét. -Nhắc nhở những em viết sai. -Dặn HS về tập rèn chữ. Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Lấy vở , viết bài. -------------------------------------------------------------------- Tiết 3 : Toán :TCT: 36 Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Có khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ với phép cộng Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 Giải được các bài toán đơn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT Bài 1: Điền số vào chỗ chấm 1 + = 3 2 + = 3 3 + = 5 + 4 = 5 4 + = 4 0 + = 0 Nhận xét cho điểm HS làm vào phiếu bài tập 4 em lên bảng làm sửa bài nhận xét bạn Hôm nay ta học về một phép tính nữa đó là phép trừ trong phạm vi 3 * GV gắn 2 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?” GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?” Cho HS nêu lại bài toán “ hai chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn lại một chấm tròn” GV hỏi: Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( còn 1) Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác được nào? ( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi ) Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một” Như vậy hai trừ một được viết như sau: 2 – 1 = 1 Hình thành phép trừ : 3 – 1 GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa? Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông? Ta có thể làm phép tính như thế nào? (3 – 1 = 2) GV ghi bảng 3 – 1 = 2 GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời GV ghi bảng: 3 – 2 = 1 GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi - Có 2 lá, thêm 1 lá là mấy lá? - Ta có thể viết bằng phép tính nào? - GV viết 2 + 1 = 3 - Vậy có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn lại mấy cái lá? - Ta có thể viết bằng phép tính nào? - GV viết 3 – 1 = 2 - Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2 Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy? ( 3 – 2 = 1 ) Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ HS trả lời câu hỏi HS nhắc lại: 2 – 1 = 1 HS trả lời câu hỏi HS đọc lại 3 – 1 = 2 HS đọc lại: 3 – 2 = 1 HS lấy que tính ra thực hiện HS đọc các phép tính cho thuộc Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk * 1 HS nêu yêu cầu bài 1 GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài HS làm bài và sửa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài 2 Cho HS cài phép tính vào bảng cài HS làm bài Đổi vở để sửa bài HS làm bài 2 Từng cặp đổi vở sửa bài HS làm bài 3 GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3 Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học HS đọc lại bảng trừ HS chơi hoạt động nối tiếp ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên xã hội:TCT: 9 Bài : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết Kể về những hoạt động mà em thích Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. Biết đi đứng và ngồi học đúng cách, đúng tư thế Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : hình vẽ ở bài 9 sgk HS: sgk tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ GV gọi HS trả lời câu hỏi Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống như thế nào? Kể tên những thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày? GV nhận xét đánh giá bài cũ Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét Khởi động Cho HS chơi trò chơi: “Máy bay đến, máy bay đi” * GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu: Khi quản trò hô: “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống Khi quản trò hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên Ai làm sai sẽ bị thua GV cho HS chơi trò chơi * Kết luận: Ngoài những lúc học tập, chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nghỉ ngơiđúng cách GV ghi bảng và cho HS nhắc lại đề bài HS chơi trò chơi HS lắng nghe Hoạt động 1 Thảo luận theo nhóm MĐ: nhận biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khoẻ * Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động Hàng ngày các em chơi trò gì? HS trao đổi và phát biểu GV ghi tên các trò chơi lên bảng Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? * HS thảo luận và trả lời * Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận Theo em ta nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ? Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? ( an toàn trong khi chơi) HS học theo nhóm HS lắng nghe Hoạt động 2 Làm việc với sgk MĐ: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát các hình 20, 21 trong sgk. Mỗi nhóm 1 hình và trả lời Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó? HS trao đổi và thảo luận Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động. HS thảo luận theo nhóm HS lắng nghe Hoạt động Củng cố dặn dò Hôm nay học bài gì? Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? (khi làm việc mệt hoặc hoạt động quá sức) Cho HS chơi trò chơi 3- 5 phút Hướng dẫn HS thực hành ở nhà, nghỉ ngơi đúng cách Chuẩn bị cho tiết học sau HS trả lời câu hỏi ---------------------------------------------------------------------------- Chiều ngày 19/10/2012 Tiết 5 :Luyện tốn : Ơn các dạng tốn đã học : Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hôm nay ta học về một phép tính nữa đó là phép trừ trong phạm vi 3 * GV gắn 2 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?” GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?” Cho HS nêu lại bài toán “ hai chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn lại một chấm tròn” GV hỏi: Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( còn 1) Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác được nào? ( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi ) Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một” Như vậy hai trừ một được viết như sau: 2 – 1 = 1 Hình thành phép trừ : 3 – 1 GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa? Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông? Ta có thể làm phép tính như thế nào? (3 – 1 = 2) GV ghi bảng 3 – 1 = 2 GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời GV ghi bảng: 3 – 2 = 1 GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi - Có 2 lá, thêm 1 lá là mấy lá? - Ta có thể viết bằng phép tính nào? - GV viết 2 + 1 = 3 - Vậy có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn lại mấy cái lá? - Ta có thể viết bằng phép tính nào? - GV viết 3 – 1 = 2 - Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2 Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy? ( 3 – 2 = 1 ) Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ HS trả lời câu hỏi HS nhắc lại: 2 – 1 = 1 HS trả lời câu hỏi HS đọc lại 3 – 1 = 2 HS đọc lại: 3 – 2 = 1 HS lấy que tính ra thực hiện HS đọc các phép tính cho thuộc ---------------------------------------------------------------- Tiết 6 : Tự học : ---------------------------------------------------------------- Tiết 7 : Hoạt động tập thể : Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: