Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Dung

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Dung

 I.Mục tiêu:

1- H. hiểu nghĩa các từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng.

 - H. hiểu nội dung bài: hiểu các loài chim không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời xanh cao.

2- Đọc đúng, diễn cảm

3- Biết yêu thương các loài chim, không nên bắt chim.

II.Hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra: Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Mùa xuân đến .”

2/Bài mới: a/Giới thiệu bài:

 b/Luyện đọc : Tiết 1

- G đọc mẫu .

- Y/C H. đọc nối tiếp câu, đoạn tìm từ, câu văn luyện đọc.

+ Luyện Từ: Sơn ca, sung sướng,long trọng, lồng, lìa, héo lả

+ Luyện câu : Tội nghiệp con chim! // Khi nó ca hát,/ các câu đói khát.// Còn bông hoa/ giá nó/ thì hôm nay/ chắc nó mắt trời.//

+ Giải nghĩa từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh

- Y/C H. đọc toàn bài.

- G nhận xét .

 - 1 H khá đọc .

- H đọc nối câu ,đoạn .

- Giải nghĩa ,đặt câu .

- H đọc .

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007
 Chào cờ
Toán
Luyện tập
 I.Mục tiêu:
1- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5. 
2- Giải bài toán có lời văn và các bài tập có liên quan.
3- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, đúng chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: - Gọi 1 H. lên bảng tính: 5 5 + 5 = ; 5 + 5 + 5 =
 - Gọi 2 H. đọc thuộc bảng nhân 5.
2/Thực hành : 
 Bài 1: - Gọi H. đọc đề, nêu y/c của bài.
- Y/C H. nêu cách tính nhẩm.
- Y/C H. nối tiếp nhau báo cáo kết quả của
 từng phép tính .
- Gọi H. so sánh 2 phép tính: 2 5 và 5
Bài 2: - Gọi 1 H. đọc đề và nêu y/c.
- Phân tích mẫu: 5 4 - 9 = 2 - 9
 = 11
- Gọi H. nêu cách thực hiện dãy tính và tính.
- Y/C H. làm bài .
Bài 3: - Gọi H. đọc đề, phân tích đề.
- Gọi 1 H. lên bảng tóm tắt bài toán và giải.
- Gọi H. khác nhận xét bổ sung.
 Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 3
 Bài 5: - Y/C H. đọc đề và nêu y/c.
- Y/C H. nhận xét dãy số của phần a và b.
- Gọi 1 H. lên bảng làm bài.
- Y/c H giỏi nêu thêm hai số trong mỗi dãy số .
3/Củng cố: Nhận xét tiết học. 
- 1 H. đọc đề: Tính nhẩm
- Nhiều H. nêu cách tính nhẩm.
- Thực hành theo y/c 
- 2 phép tính này đổi chỗ các 
thừa số nhưng kết quả đều bằng
 nhau.
- Tính( Theo mẫu)
- Nghe 
- Nhiều H. nêu cách tính. 3 H.
 lên bảng làm bài, lớp làm bài .
- Phân tích đề: 1 ngày học 5 giờ. 
1 tuần Liên học mấy giờ
 (Biết 1 tuần có 5 ngày học).
 Bài giải
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là:
 5 5 = 25 (giờ)
 Đáp số: 25 giờ.
- H. làm bài vào vở.
- Điền số vào dãy số
- a/ Dãy số này này là dãy số
 cách đều 5 đơn vị 
b/ Dãy số cách đều 3 đơn vị. 
Tập đọc
Chim Sơn ca và bông cúc trắng.
 I.Mục tiêu:
1- H. hiểu nghĩa các từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng. 
 - H. hiểu nội dung bài: hiểu các loài chim không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời xanh cao.
2- Đọc đúng, diễn cảm 
3- Biết yêu thương các loài chim, không nên bắt chim.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Mùa xuân đến .”
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài:
	 b/Luyện đọc : Tiết 1
- G đọc mẫu .
- Y/C H. đọc nối tiếp câu, đoạn tìm từ, câu văn luyện đọc.
+ Luyện Từ: Sơn ca, sung sướng,long trọng, lồng, lìa, héo lả
+ Luyện câu : Tội nghiệp con chim! // Khi nóca hát,/ các câuđói khát.// Còn bông hoa/ giánó/ thì hôm nay/ chắc nómắt trời.//
+ Giải nghĩa từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh
Y/C H. đọc toàn bài.
- G nhận xét .
1 H khá đọc .
H đọc nối câu ,đoạn .
Giải nghĩa ,đặt câu .
- H đọc .
 Tiết 2
c/ Tìm hiểu bài: - Y/c H. thảo luận các câu hỏi trong SGK và báo cáo
- Dự án câu hỏi bổ sung:
+ Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào ?
+Khi được sơn ca khen cúc cảm thấy thế nào?
+Tác giả đã dùng từ nào để tả tiếng hót của chim sơn ca?
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
d/Luyện đọc lại bài: Gọi 5 H. đọc diễn cảm toàn bài
3/Củng cố :- ? Em muốn nói gì với hai cậu bé khi họ để cho chim sơn ca phải chết ,bông cúc phải sớm héo tàn ?
- H nêu ý kiến của mình .
- Nhận xét tiết học. 
- Dự án câu trả lời;
+ Cúc ơi! cúc mới xinh xắn làm sao. 
+ Cúc sung sướng khôn tả.
+ Hót véo von.
+ tự trả lời
Chính tả( TC )
Chim sơn ca và bông cúc trắng
 I.Mục tiêu:
1- H. chép chính xác 1 đoạn trong câu chuyện: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
2- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn uốc/ uốt.
3- Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ Chép nội dung bài tập 2a
 III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: H. viết vở nháp các từ sau “ sương mù, xương cá”
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn tập chép:
- Đoạn văn cho em biết điều gì về chim sơn ca và bông cúc trắng? ?
- Đoạn chép có mấy câu?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào?
- Tìm những chữ bắt đầu bằng r/ tr/ s những chữ có dấu ? dấu ngã và luyện viết.
- Đọc cho H. viết bài và soát lỗi.
- G chấm 5- 7 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a : - Gọi H. đọc y/c của đề
- Tổ chức cho H. thi tìm các từ ngữ chỉ loài vật: Nêu luật thi và thi theo nhóm (mỗi nhóm 7 H.)
- G.nhận xét bổ sung.
Bài 3a: Y/C H. đọc đề và nối tiếp nhau giải đáp câu đố.
- Kết luận : Đưa ra đáp án đúng.
3/Củng cố: Nhận xét tiết học.
-Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc trắng khi chưa bị nhốt vào lồng.
- Có 5 câu
- Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Đọc viết các từ khó vào nháp: rào, dại, trắng, sơn ca, sà, sung sướng
- Mở vở viết bài và soát lỗi, thu chấm.
- 1H. đọc, lớp đọc thầm.
- Các đội tìm từ và mỗi đội lên bảng ghi lại các từ trong 2 phút
VD: chào mào, chão chàng, chẫu chuộc, châu chấu, chéo bẻo, chuồn chuồn 
- Đọc đề: Giải các câu đố sau
- Thực hành giải đấp các câu đố theo từng cá nhân.
Tiếng Việt +
Luyện đọc
 I.Mục tiêu:
1- Củng cố nội dung bài Chim sơn ca và bông cúc trắng và luyện đọc thêm bài : Thông báo của thư viện vườn chim 
2- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
3- Có ý thức bảo vệ các loài chim.
 II.Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : 
2/Luyện đọc: 
a/ Bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng 
- Y/C H. đọc câu, đoạn và cả bài theo hình thức đọc bài tiếp sức.
- Tổ chức cho H. đọc diễn cảm toàn bài.
- G. nhận xét cho điểm.
Bài tập : Đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. 
a/Việc làm của các cậu bé
 ... Bắt chim bỏ vào lồng. 
 ... Bắt chim rồi thả chúng đi.
 ... Bắt chim đập chết. 
 ... Lấy súng cao su bắn chim.
b/Nếu là em, em sẽ khuyên các cậu bé:
 ... Nên bắt chim bỏ vào lồng rồi cho chim ăn.
 ... Không nên bắt chim.
b/Bài : Thông báo của thư viện vườn chim .
G đọc mẫu .
Cho h đọc nối đoạn ,cả bài .
Thảo luận các câu hỏi cuối bài .
G chốt ý chính của bài .
3 – Tổng kết giờ học.
- H đọc bài .
H chọn ý đúng .
-H đọc bài .
- đọc diễn cảm .
Âm nhạc+
Trò chơi âm nhạc.
 I.Mục tiêu:
1- Biết chơi trò chơi hát tiếp sức các bài hát đã học.
2- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn trong học tập.
3- Yêu thích môn học .
II. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài :
2/ Hướng dẫn cách chơi:
- Cách chơi: Một H. hát một câu của một bài hát bất kì, sau đó chỉ ngay bạn hát tiếp câu tiếp theo cứ như vậy cho đến hết bài.
- Tính điểm : mỗi H hát đúng được tính cho tổ mình 5 điểm .
- Tiến hành : H chơi .
- G cử BGK để tính điểm .
- Tổng kết điểm , khen tổ ghi được nhiều điểm .
- Tổng kết giờ học .
- H nghe luật chơi .
- H chơi 
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007
 Toán
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
 I.Mục tiêu:
1-H. biết nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc.
2- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng.
3- Thói quen thực hành những kiến thức đã học .
 II.Đồ dùng dạy học : Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học lên bảng.
 III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng và cả lớp làm nháp bài tập sau:
	Tính: 4 5 + 20 = 3 8 - 13 =
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/ Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc
- Chỉ vào đường gấp khúc và nêu: Đây là đường gấp khúc ABCD. 
- Y/C H. quan sát và trả lời câu hỏi: 
 + Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? điểm nào? Những đoạn thẳng nào có chung 1 điểm đầu?
+ Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD
- Nêu: Độ dài của đường gấp khúc chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD.
- Y/C H. tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD?
- Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm thế nào?
3/Thực hành:
 Bài 1:
- Gọi H. đọc y/c của bài. Y/C H. suy nghĩ và tự làm bài 
- Y/C H. nhận xét bài làm của bạn và nêu cách vẽ khác nếu có.
- Y/C H. nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ.
 Bài 2:- Gọi 1 H. đọc y/c của bài tập.
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Gọi 1 H. lên bảng tính độ dài của đường gấp khúc MNPQ.
- Lưu ý : đó là đường gấp khúc khép kín .
 Bài 3: - Y/C H. đọc đề bài 
- Hình tam giác có mấy cạnh? Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau?
-Vậy độ dài của đường gấp khúc này tính thế nào?
- Khuyến khích H giỏi làm phép tính 3 x 4 = 12 
- Y/C H. làm bài và nhận xét bài bạn làm.
 4/Củng cố: - G đưa ra một số hình để H nhận diện đường gấp khúc :
A
 B C
- Nhận xét tiết học.
- Nghe giảng và nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc ABCD gồm các đoạn thẳng là: AB,BC, CD. Có điểm A, B, C, D
Đoạn thẳng AB, BC có chung 1 điểm B. Đoạn thẳng BC, CD có chung điểm C.
- Tự nêu.
- Nghe giảng và nhắc lại.
- Tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD là: 2 cm + 4 cm + 3cm = 9 cm 
- Đường gấp khúc ABCD dài 9 cm.
- Ta tính độ dài các đoạn thẳng thành.
 phần
- Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm: Hai đoạn thẳng. Ba đoạn thẳng.
- 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Tính độ dài của đường gấp khúc.
- Nhiều H. nêu cách tính.
- Lớp làm bài vào vở: Độ dài của đường gấp khúc MNPQ là:
3cm+ 2cm + 4cm = 9cm.
- 1 H. đọc 
- Hình tam giác có ba cạnh. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau. 
- Tính bằng cách cộng độ dài 3 đoạn thẳng với nhau.
 - Làm bài vào vở.
H nhận thấy hình A, B là đường gấp khúc .
Thể dục
Đi thường theo vạch kẻ thẳng
( GV chuyên dạy )
Tập đọc
Vè chim
 I.Mục tiêu
1- Nhận biết các loài chim trong bài, biết đặc điểm, tính nết giống như con người của 1 số loài chim.
- Hiểu từ mới: 
2- Đọc đúng, đọc hay.
3- Yêu quý các loài chim.
 II. Đồ dùng dạy học .
 - Tranh ảnh một số loài chim.
 III. Hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- G. đọc mẫu
- Cho H. đọc nối câu, đoạn.
 Từ : lon ton, gà mới nở, sáo, nhảy, xinh, nghịch, mách lẻo....
 Câu: Ngắt, nghỉ theo mẫu:
 Hay chạy lon ton/
 Là gà mới nở.//
- Giọng : vui.
- G nhận xét .
H giỏi đọc .
Đọc 
- H. đọc cả bài: cá nhân, đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài.
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì ?
? Có mấy loài chim được kể trong bài?
? Từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?
? Từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?
? Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
4. Học thuộc lòng bài vè.
- Hướng dẫn cách đọc, sau đó xóa dần.
5. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học.
- 4 tiếng.
- 10: gà, sáo, liều điểu, chia vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ....
- chạy lon ton, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh. ...  thước đo .
-Bài 4 :( dành H giỏi ) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết đoạn AB dài 12cm, đoạn BC dài hơn đoạn AB là 3 cm ,đoạn CD dài 26 cm .
- Y/c H tính đoạn BC rồi tính tổng .
2 – Tổng kết giờ học .
H thực hiện vào vở .
 KT chéo 
H nhẩm kết quả từng vế .
H đùng thước ,đo và vẽ .
Đoạn BC : 12 + 3 = 15 cm 
Đường gấp khúc : 12 + 15 + 26 = 5 3 cm .
 Thể dục +
Ôn 1 số động tác rèn luyện tư thế cơ bản
 Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
( GV chuyên dạy )
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Đọc báo Nhi đồng
 I .Mục tiêu :
1- Tìm hiểu những điều xung quanh em và học tập những tấm gương của các bạn qua những câu chuyện , bài thơ ở báo Nhi đồng số 7 .
2-Đọc ,hiểu nội dung và học tập bạn .
3-Yêu thích báo Đội .
 II. Hoạt động :
1 - Đọc truyện ,thơ :
+ Truyện : Mèo Nu , Chiếc mũ tàng hình ; Cái bẫy ; Bảo vệ của công ; Cuộc phiêu lưu của sẻ nâu ; 
+ Thơ : Đội chăn trâu .
- Hình thức : - G hoặc H đọc .
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ,bài thơ .
 - Nội dung: ? Em học tập được điều gì qua những câuchuyện em được nghe ?
2- Tìm hiểu các chuyên mục :
- Chuyên mục : - Những chiếc nấm kì lạ .
 - Bác sĩ Biết tuốt .
 -Vui cười – Cười vui.
- Cho H thảo luận và nêu điều cần ghi nhớ .
- * Tổng kết giờ học .
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu
1- Củng cố bảng nhân 2, 3 , 4 , 5 bằng thực hành tính và giải toán.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
2- Tính toán thành thạo .
3- Ham học toán .
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: tính nhẩm
- GV cho HS luyện thuộc các phép nhân trong bảng 2 , 3, 4 , 5.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Gọi HS quan ssát bảng số .
Đọc tên từng dòng .
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn điền đúng dấu chúng ta làm gì ?
- G chốt ý .
Bài 4:
- - Cho HS giải vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 5: 
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Lưu ý HS đo chính xác rồi tính độ dài đường gấp khúc.
- Chấm 1 số bài.
3- Củng cố : Nhận xét bài .
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính.
- HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tính cả hai vế rồi so sánh.
- HS nêu : 2 x 3 = 3 x 2 vì khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
- Học sinh đọc đề, phân tích đề.
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- Chữa bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim
I - Mục tiêu
1- Biết nói lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp thông thường.
2- Rèn kĩ năng viết bước đầu biết tả 1 loài chim.
3- Thực hành nói lời cảm ơn .
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo tranh minh hoạ.
- Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu từng tình huống trong bài
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3: 
- GV cho 2 hS đọc bài Chim chích bông
- Hướng dẫn viết 1 đoạn văn tả 1 loài chim:
 + Giới thiệu loài chim
 + Tả đặc điểm, hình dáng loài chim đó .
- G chấm, chữa bài .
3- Củng cố :
- 1 HS đọc.
- Lớp quan sát tranh đọc lời các nhân vật. Học sinh đóng vai
+ HS 1: nói lời bà cụ cảm ơn cậu bé.
+ HS 2: Cậu bé đáp lời cảm ơn.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- đọc thầm.
- cặp học sinh đứng tại chỗ đóng vai theo các tình huống a, b, c. 
- Lớp nhận xét (lời đáp có lịch sự, khiêm tốn, lễ phép không?)
- 2 học sinh đọc bài.
- Học sinh trả lời các câu hỏi a, b (mẫu)
- Nhận xét.
- Học sinh viết bài.
- Nhiều em đọc bài viết.
- Nhận xét.
Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)
 I.Mục tiêu:
1- H. biết gấp, cắt, dán phong bì.
2- Gấp, cắt, dán được phong bì.
3- Thích làm phong bì để sử dụng .
 II.Đồ dùng dạy học : Phong bì mẫu và 1 thiếp chúc mừng 
 III.Hoạt động dạy học:
1/Hướng dẫn H. quan sát nhận xét.
- G.giới thiệu phong bì và nêu câu hỏi để H. nhận xét.
+ Phong bì có hình gì?
+ Mặt trước của phong bì có gì?
+ Y/C H. so sánh với thiếp chúc mừng.
2/ Hướng dẫn cách gấp :
 - G. vừa làm mẫu, vừa nêu các bước gấp, cắt, dán phong bì.
- Bước 1: Gấp phong bì( hình 1, 2, 3)
+Giấy gấp 2 phần: lớn, bé.
+ Cắt mép phần bé 1,5 ô và cắt chéo góc để dán.
+ Bước 2: Cắt theo đường dấu gấp( H.4, 5)
+ Bước 3: Dán phong bì : Gấp theo hình 5, dán 2 mép và gấp mép phía trên theo đường dấu gấp( H.6) ta được phong bì.
- H. thực hành gấp, cắt, dán phong bì và giấy nháp.
3/Đánh giá và nhận xét tiết học. 
- Quan sát phong bì và rút ra nhận xét:
+Phong bì là hình chữ nhật
+ Mặt trước của phong bì có ghi tên địa chỉ của người gửi, người nhận.
+ Nhiều H. tự so sánh.
- Quan sát mẫu và nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì.
- Thực hành theo y/c 
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 1).
 I.Mục tiêu:
1- H. nói được lời y/c đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau thể hiện sự tôn trọng người khác. 
2- Rèn thói quen sử dụng lời y/c đề nghị trong giao tiếp. 
3- Giáo dục H. biết quý trọng những người biết nói lời y/c đề nghị.
 II. Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi H. trả lời các câu hỏi sau “ Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? Nêu ích lợi của việc trả lại của rơi.”
2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài.
 b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận
- Y/C H. quan sát tranh 1 SGK, sau đó thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau
+Tranh vẽ cảnh gì?
+ Đây là giờ học môn gì?
 + Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn vậy em đoán xem Nam sẽ nói như thế nào? cảm xúc của Tâm như thế nào?
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến và H. khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận: khi cần mượn bạn phải sử dụng câu y/c đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự.
 Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Y/C H. quan sát tranh minh họa trong vở bài tập và thảo luận nhóm đôi nội dung thảo luận là: Nêu nội dung từng tranh, nêu việc làm đúng, sai của các bạn trong tranh và cho biết lí do vì sao?
- Gọi H. báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
- Kết luận: Khi nào cần nói lời y/c, đề nghị? Khi nói cần có thái độ như thế nào?
3/ Củng cố: Nhận xét tiết học
- Quan sát và thảo luận sau đó báo cáo ý kiến trước lớp. 
 + Tranh vẽ các bạn H. trong giờ học vẽ...
+ Môn mĩ thuật.
+ Tự đưa ra ý kiến nhận xét.
- Nghe và nhắc lại.
- Thực hiện theo y/c và báo cáo trước lớp về vấn đề đã thảo luận.
- Vài H. khác nhận xét bổ sung.
- Nghe và tự nêu ý kiến.
Tiếng việt +
Luyện tập viết – Tập làm văn 
 I.Mục tiêu :
1- Củng cố về viết tập viết , giao tiếp và văn tả con vật .
2- Dùng từ ,đặt câu chính , xác ; viết đẹp .
3- Thích học tiếng việt .
 II. Hoạt động dạy học :
1- Thực hành :
a- Cho H nêu lại các chữ cái viết hoa ở kì 2: P ,Q ,R .
- Y/c H viết mỗi chữ 2 dòng .
b-Bài 1: Nói lời của em :
+ Em cho bạn mượn 1 cái bút chì . Bạn nói : Cảm ơn bạn ! 
+ Con chó bông nhà bà em chạy ra đường bị lạc .
Bài 2:Viết từ 3 đến 5 câu kể về chú chim sơn ca.
HD : H kể trong nhóm .
-Lưu ý : dùng biện pháp :so sánh ,
H viết vở .
H thực hành theo cặp .
- H kể .
Nhân hoá .
- Tổng kết giờ học .
Thủ công +
Luyện gấp, cắt, dán phong bì.
 I.Mục tiêu:
1- Củng cố cách gấp, cát, dán phong bì. 
2- Rèn kĩ năng trang trí.
3- Yêu thích sản phẩm .
 II.Đồ dùng dạy học : G. có mẫu phong bì. H. có giấy, bút màu, hồ.
 III.Hoạt dộng dạy học:
 1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
 2/Luyện cắt, gấp, dán phong bì.
- Gọi H. nhẵc lại cách gấp, cắt, dán phong bì 
+ Bước 1: Gấp phong bì. 
+ Bước 2: Cắt phong bì. 
+ Bước 3: Dán phong bì.
- Phân nhóm y/c H. thực hành theo nhóm. Nhóm nào làm được nhiều sản phẩm trang trí đẹp là nhóm thắng cuộc. 
- G. tổ chức cho H. đánh giá sản phẩm.
 3/Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt lớp 
Nhận xét tuần 21 
( Ghi ở sổ chủ nhiệm ) 
Tuần 22
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007
 Chào cờ
Toán.
Kiểm tra
 I.Mục tiêu:
1- Đánh giá kết quả học tập của H. về bảng nhân, đờng gấp khúc và độ dài của đờng gấp khúc.
2- Rèn kĩ năng làm bài nhanh, khoa học.
3- Tự tin , nghiêm túc khi làm bài 
 II.Đề bài: 
 Câu 1: Tính nhẩm 
3 5= 5 5 = 
2 7 = 5 10 = 
 4 8 = 2 5 = 
4 9 = 5 2 2 =
 Câu 2: Tính
 3 8 - 14 100 - 5 9
 Câu 3: Mỗi H. có 5 quyển vở. Hỏi 10 H. có bao nhiêu quyển vở?
 Câu 4: a/ Cho 3 điểm bất kì. Hãy nối ba điểm để tạo đờng gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng. Đọc tên đờng gấp khúc đó.
b/Tính độ dài đờng gấp khúc sau bằng cách nhanh nhất.
 2cm 2 cm 2 cm
III.Biểu điểm: Làm đúng câu 1 đợc 2 điểm( Mỗi phép tính đúng đợc 0,25 điểm).
 Câu 2: 2 điểm( Mỗi phép tính đúng đợc 1 điểm). Câu 3: 2 điểm( lời giải 0,5 điểm, phép tính 1 điểm, đáp số 0,5 điểm). Câu 4: 4 điểm( Mỗi ý 2 điểm)
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
 I.Mục tiêu:
1- H. hiểu nghĩa các từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thờng, trốn đằng trời, buồn bã. 
 - Hiểu nội dung bài: H. hiểu đợc câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng.
3- Biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thờng ngời khác.
 II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
 - Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vè chim”
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/Luyện đọc:
 - G đọc mẫu .
- Y/C H. đọc nối câu, đoạn tìm từ và câu văn dài luyện đọc
 + Luyện Từ: là, nấp, reo lên, thình lình ,cuống quýt ,.
 + Luyện câu : Gà Rừngbạn thân/ nhngbạn.// Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// Lúc nàycả.//
- Giải nghĩa các từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thờng, buồn bã, trốn đằng trời.
- Y/C H. đọc đồng thanh cả bài.
- Gọi 2 H. đọc , lớp đọc thầm.
- H luyện đọc từ ,câu .
- Nêu nghĩa của từng từ ,đặt câu .
- Đọc cả bài .
c/Tìm hiểu bài: 
 - ?Tìm những câu nói lên thía độ của Chồn coi thờng Gà rừng ? 
- ? Khi gặp nạn ,Chồn nh thế nào ?
- ? Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? 
? Thái độ của Chồn đối với Gà rừng ra sao ?
-? Nêu phẩm chất tốt của Gà Rừng?
-? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 - Chọn tên khác cho câu chuyện .
d/Luyện đọc lại: Y/C H. đọc theo lời của các nhận vật.
- Thi đọc giữa các nhóm .
3/Củng cố: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
- Chồn vẫn ngầm coi thờng bạn ,mình thì có hàng trăm .
- sợ hãi ,không nghĩ ra đợc điều gì ? 
- giả vờ chết rồi vừng chạy ,đánh lạc hớng thợ săn .
- Nó tự thấy một trí khôn của bạn hơn trăm trí khôn của mình .
 - Thông minh, dũng cảm, liều mình vì bạn bè.
 - Hãy bình tĩnh trong khi gặp nạn.
- Nhiều H. đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc