I. Mục tiu:
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền (viết được 1, 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2)
- Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
TUẦN 24 Thứ hai, ngày 22 tháng1 năm 2010 Học vần Tiết: 211-212 uân- uyên I. Mục tiêu: - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền (viết được 1, 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2) - Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2. Bài mới: GV giới thiệu ra vần uân - Gọi 1 HS phân tích vần uân. - HD đánh vần vần uân. - Lớp cài vần uân. GV nhận xét. - Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm thế nào? - Cài tiếng xuân. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân. - Gọi phân tích tiếng xuân. - GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân.. - Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”. - Gọi đánh vần tiếng xuân., đọc trơn từ mùa xuân. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần uyên (dạy tương tự) - So sánh 2 vần - Đọc lại 2 cột vần. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng. - Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện. - Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. - Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để thể giải nghĩa từ - Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uân, mùa xuân, uyên, bóng chuyền. GV nhận xét và sửa sai. 3. Củng cố tiết 1: - Hỏi vần mới học. Đọc bài. - Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn - Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng: Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. - Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. - Đọc sách. GV đọc mẫu 1 lần. GV nhận xét cho điểm. Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện. - GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Em thích đọc truyện”. - Em đã xem những cuốn truyện gì? Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? Vì sao? - GV giáo dục TTTcảm. Luyện viết vở TV. - GV thu vở một số em để chấm điểm. - Nhận xét cách viết. 4. Củng cố – Dặn dị: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. - Học sinh nêu tên bài trước. -HS cá nhân 6 - > 8 em - N1: huơ tay; N2: đêm khuya. - HS phân tích, cá nhân 1 em - CN ĐT. - Cài bảng cài. -Thêm âm x đứng trước vần uân. -Toàn lớp. - CN 1 em. - CN, nhóm. - CN. - CN 2 em - Giống nhau: kết thúc bằng n. - Khác nhau: uyên bắt đầu bằng uyên. - 3 em - CN, ĐT -Tìm tiếng cĩ vần vừa học gạch chân PT - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. - Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV - CN 2 em. - CN 2 em, đồng thanh. -Toàn lớp viết. - Vần uân, uyên. CN 2 em - Đại diện 2 nhóm. - CN 6 à 7 em, lớp đồng thanh. HS đọc - HS đọc nối tiếp. - Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. - Học sinh kể tên những cuốn truyện đã xem và nêu cảm nghỉ vì sao thích. Học sinh khác nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Toàn lớp. ----------------------------------------------------------------------------- Mĩ thuật Tiết: 24 VẼ CÂY VẼ NHÀ I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng của cây - Biết cách vẽ cây - Vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản cĩ cây, cĩ nhà .và vẽ màu theo ý thích.Đồng thời giúp hs thêm yêu cảnh vật xung quanh,biết bảo vệ cây cối II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh, ảnh 1 số cây - HÌnh vẽ minh họa 1 số cây. * HS: SGK, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: 1.Giới thiệu bài mới. (lồng vào bài mới) 2. Bài mới: * HĐ1 Giới thiệu hình ảnh cây. Hoạt động của GV HĐ của HS - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh cĩ cây, để HS quan sát và nhận xét: + Cây: lá, vịm lá, tán lá (màu xanh, vàng ), thân cây, cành cây(màu nâu hay đen) - Gv đặt câu hỏi để HS nhắc lại các bộ phận của cây(gốc, thân, tán lá); - Gv giới thiệu thêm 1 số tranh ảnh về phong cảnh( cĩ cây, cĩ nhà, cĩ đường đi, ao hồ - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời - HS quan sát tranh. * HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cây - GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ cây: + Vẽ cây: nên vẽ thân cành trước, vịm lá vẽ sau. +Vẽ thêm hình ảnh phụ :hoa lá ,chim chĩc. - Yêu cầu HS xem tranh ở vở tập vẽ trước khi vẽ. - HS quan sát lên bảng và lắng nghe GV hướng dẫn cacùh vẽ. * Hoạt động 3:Thực hành - GV gợi ý cách vẽ: + Vẽ cây vừa phải so với khổ giấy. + Vẽ thêm các hình ảnh khác như trời, mây, nguời, các con vật - Quan sát HS vẽ bài, gợi ý HS chọn màu và vẽ màu. - HS thực hành vẽ bài theo hướng dẫn của GV * Hoạt động 4Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài vẽ về: + Hình vẽ, cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. - GV chấm điểm, khen ngợi HS cĩ bài vẽ đẹp. 3. Dặn dị: - Quan sát cảnh vật xung quanh nơi ở. - Mang màu vẽ để học bài hơm sau ------------------------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết: 24 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết2). I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu : Phải đi bộ trên vỉa hè , nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường . Qua đường ở ngã 3 , ngã 4 phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định . Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người . - Học sinh thực hiện đi bộ đúng quy định . II. Đồ dùng dạy học: Tranh BT 3.4 / 35.36 vở BTĐĐ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT . 2.Kiểm tra bài cũ : - Đi bộ như thế nào là đúng quy định ? (trên đường phố , đường ở nông thôn ) - Khi đi qua ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét bài cũ . 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Làm BT3 - Giáo viên treo tranh , đọc yêu cầu BT : Em thử đoán xem điều gì có thể xảy ra với 3 bạn nhỏ đi dưới lòng đường ? Nếu thấy bạn mình đi như thế , em sẽ nói gì với các bạn ? - Giáo viên mời vài em lên trình bày kết quả thảo luận . - Giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận : * Đi dưới lòng đường là sai quy định , có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác . Hoạt đôïng 2 : Làm BT4 - GV giải thích yêu cầu BT4 - Em hãy đánh dấu + vào ô dưới mỗi tranh chỉ việc người đi bộ đi đúng quy định . - Cho học sinh nêu nội dung tranh và chỉ rõ đúng sai - Nối tranh em vừa đánh dấu với khuôn mặt cười . *GV kết luận : + T1.2.3.4.6 đi bộ đúng quy định , tranh 5.7.8 sai quy định. + Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác . Hoạt động 3 : TC “ Đèn xanh , đèn đỏ ” - Giáo viên nêu cách chơi : Học sinh đứng hàng ngang , đội nọ đối diện với đội kia , cách nhau khoảng 5 bước . Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều 2 hàng ngang và đọc : 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn Học sinh học bài - Học sinh lập lại tên bài học - 2hs TLCH - Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi . - Học sinh thảo luận theo nhóm 2 bạn . - Học sinh lên trình bày . - Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Học sinh mở vở BTĐĐ, quan sát tranh ở BT4 - Học sinh đánh dấu vào vở . - Cho Học sinh lên trình bày trước lớp - Học sinh nối tranh . - Học sinh nắm luật chơi : + Đèn xanh , đi đều bước tại chỗ . + Đèn vàng : vỗ tay . + Đèn đỏ : đứng yên . - Người chơi phải thực hiện đúng động tác theo hiệu lệnh . Ai bị nhầm tiến lên một bước và ra chơi ở vòng ngoài . - Học sinh đọc đt câu này . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Học vần Tiết: 213-214 Uât - uyêt I. Mục tiêu: - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và câu ứng dụng. Tốc độ cần đạt: 15 tiếng/phút. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh (viết được 1, 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2) - Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: Hỏi bài trước. - Đọc sách kết hợp bảng con. - Viết bảng con. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uât - Gọi 1 HS phân tích vần uât. - GV nhận xét. - HD đánh vần vần uât. - Lớp cài vần uât. - Có uât, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào? - Cài tiếng xuất. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất. - Gọi phân tích tiếng xuất. - GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất. - Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”. - Gọi đánh vần tiếng xuất, đọc trơn từ sản xuất. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần uyêt (dạy tương tự) - So sánh 2 vần - Đọc lại 2 cột vần. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. Đọc từ ứng dụng. Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp. - Tìm tiếng cĩ vần vừa học gạch chân - Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. - Đọc sơ đồ 2. - Gọi đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uât, sản xuất, uyêt, duyệt binh. GV nhận xét và sửa sai. 3. Củng cố tiết 1: - Hỏi vần mới học. - Đọc bài. - Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn ... ïc bài gì?(Cây Hoa) - Cây hoa có những bộ phận chính nào?(Rể, thân ,lá ,hoa) - Trồng hoa để làm gì?(làm cảnh, trang trí) - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài mới: Cây Gỗ HĐ1: - Quan sát cây gỗ Mục tiêu: Nhận ra cây nào là cây gỗ. Phân biệt bộ phận chính của cây gỗ Cách tiến hành: - ChHS đi quanh sân và yêu cầu HS chỉ đâu là cây gỗ? - Cây gỗ này tên là gì? - Hãy chỉ thân, lá, rễ. - Em có thấy rễ không? - GV chỉ cho HS thấy 1 số rễ trồi lên mặt đất, còn các rễ khác ở dưới lòng đất tìm hút thức ăn nuôi cây. - Cây này cao hay thấp? - Thân như thế nào? - Cứng hay mềm - Hãy chỉ thân lá của cây Kết luận: Giống như các cây khác, cây gỗ có rễ, thân, lá, hoa nhưng cây gỗ có thân to cao cho ta gỗ để dùng và có nhiều lá toả bóng mát. HĐ2: - SGK Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. Biết ích lợi của việc trồng cây lấy gỗ. Cách tiến hành -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: - Cây gỗ được trồng ở đâu? - Kể tên 1 số cây gỗ mà bạn biết - Trong lớp mình, ở nhà bạn những đồ dùng nào được làm bằng gỗ - GV gọi 1 số em đại diện lên trình bày. - GV nhận xét tuyên dương - GV kết luận:. - Cần phải biết giữ gìn và chăm sóc cây xanh. Õ Củng cố dặn dị - Hãy nêu lại các bộ phận của cây. - Ích lợi của việc trồng cây. GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học - Cho lớp xếp 1 hàng đi ra sân trường - Cây xà cừ - Có 1 số rễ trồi lên mặt đất - Cây này cao - Thân to - HS sờ thử: Cứng - HS chỉ - HS lật SGK - Thảo luận nhóm đôi - 1 em hỏi 1 em trả lời - Sau đó đổi lại - Lớp bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 TẬP VIẾT Tiết:21 Hồ bình, hí hốy, khoẻ khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. - HS khá, giỏi: viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. * Hoạt động 2: HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3. * Hoạt động 3: Thực hành: Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4. Củng cố: Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 3 học sinh lên bảng viết: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp. Lớp viết bảng con: bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. HS tự phân tích. Học sinh nêu: các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẻ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. ------------------------------------------- TẬP VIẾT Tiết: 22 T àu thuỷ, giấy pơ –luya, tuần lễ,chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp I Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. - HS khá, giỏi: viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết1,tập2 II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng viết. - Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. - Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. - Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. * Hoạt động 2: HS viết bảng con. - GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. - GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. * Hoạt động 3: Thực hành: - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4. Củng cố: Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 3 học sinh lên bảng viết: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn. Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. - HS nêu tựa bài. - HS theo dõi ở bảng lớp. Tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. HS tự phân tích. - Học sinh nêu: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. - Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. -------------------------------------------------------------- TỐN Tiết: 96 TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu: - Biết đặt, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. - Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng. - Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: - Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: - Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 50 có 5 chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc. Tiến hành tách ra 20 que tính (2 bó que tính). Giúp học sinh viết 20 dưới số 50 sao cho các số cùng hàng thẳng cột nhau. - Số que tính còn lại sau khi tách là 3 bó chục. Viết 3 ở hàng chục và 0 ở hàng đơn vị (viết dưới vạch ngang). Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ. Đặt tính: Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị - 50 20 30 Viết dấu trừ (-) Viết vạch ngang Tính: tính từ phải sang trái Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. 4.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu trừ chính giữa các số. - Cho học sinh làm vở và nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả. 50 - 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục. Vậy: 50 - 30 = 20. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Hỏi: Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Bài 4: Gọi 4 học sinh lên nối, mỗi học sinh nối hai phép tính với kết quả, - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 50 có 5 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị - Giáo viên giúp học sinh tách 50 thành 5 chục và 0 đơn vị; 20 thành 2 chục và 0 đơn vị; đặt thẳng cột với nhau - Sau khi tách ra ta được 3 chục và 0 đơn vị. - Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính trừ 50 - 20 = 30 - Nhắc lại quy trình trừ hai số tròn chục. - Học sinh làm vở và nêu kết quả. 40 - 30 = 10 , 80 - 40 = 40 70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30 90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 0 - 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Có : 30 cái kẹo Cho thêm : 10 cái kẹo Có tất cả :? cái kẹo Ta lấy số kẹo An có cộng với kẹo cho thêm. Giải Số kẹo An có tất cả là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo. - Học sinh làm vở và chữa bài trên bảng. - Học sinh nêu lại cách trừ hai số tròn chục, đặt tính và trừ 70 - 60. ------------------------------------------------------------------ Sinh ho¹t líp NhËn xÐt chung c¸c mỈt trong tuÇn I. Mơc tiªu: - KiĨm ®iĨm l¹i c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua. II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: KiĨm ®iĨm c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa líp tromg tuÇn 24: 1. H¹nh kiĨm: 2. Häc tËp: 3. V¨n- thĨ- mü: - VƯ sinh líp - ThĨ dơc: - H¸t ®Çy ®đ ®Çu giê, gi÷a giê, cuèi giê. B. Phư¬ng hưíng tuÇn 25: - §i häc vµ häc bµi lµm bµi ®Çy ®đ, vƯ sinh s¹ch sÏ , gän gµng. - Thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ chuyªn ®Ị: RÌn ch÷, gi÷ vë, häc phơ ®¹o
Tài liệu đính kèm: